TÍNH CHỌN BỘ TẠO XUNG CHÙM

Một phần của tài liệu THIẾT kế bộ BIẾN đổi có đảo CHIỀU CHO hệ TRUYỀN ĐỘNG điện một CHIỀU KHI đảo CHIỀU QUAY HOẶC KHI DỪNG cần hãm tái SINH HOẶC KHI GIẢM tốc độ DÙNG PHƯƠNG PHÁP điều KHIỂN PHỤ THUỘC TUYẾN TÍNH (Trang 55 - 57)

Mỗi kênh điều khiển phải dùng bốn khếch đại thuật toán, do đó ta chọn IC loại TL 084 do hãng Texas Intruments chế tạo các IC này có khếch đại toán.Các thông số của TL 084:

- Hiệu điện thế giữa 2 đầu vào : U - Nhiệt độ làm việc:

- Công suất tiêu thụ : P0,68 W - Tổng trở đầu vào: Rin

- Dòng điện đầu ra : Ira

- Tốc độ biến thiên điện áp cho phép:

Sơ đồ chân IC TL 084 - Mạch tạo xung chùm có tần số - Ta có: Chọn ta chọn 4.7. TÍNH CHỌN KHÂU ĐỒNG PHA

- Điện áp tựa được hình thành do sự nạp của tụ C1. Mặt khác để bảo đảm điện áp tựa có trong nửa chu kỳ điện áp lưới là tuyến tính thì hằng số thời gian tụ nạp được.Tr = R3.C1

Chọn tụ

Để thuận tiện cho việc điều chỉnh khi lắp ráp mạch, R3 thường chọn là biến trở lớn hơn 50 kΩ. Chọn tranzitor Tr1 loại A564 có các thông số sau:

- Tranzitor loại P-N-P, làm bằng silic.

- Điện áp giữa cơlecto và bazo khi hở mạch emito là: UCBO = 25 V; - Điện áp giữa emito và bazo khi hở mạch cơlecto là: UEBO = 7 V; - Dòng điện lớn nhất ở cơlecto có thể chịu đựng:ICmax = 100 mA; - Nhiệt độ lớn nhất ở mặt tiếp giáp: Tcp = 150;

- Hệ số khếch đại: β

- Dòng điện làm việc cực đại của bazo:

- Điện trở R2 để hạn chế dòng điện đi vào bazo của tranzitor Tr1 được chọn như sau : .

- Chọn điện áp xoay chiều:

- Điện trở R1 để hạn chế dòng điện đi vào khuếch đại thuật toán A1 thường chọn R1 sao cho .Do đó

Một phần của tài liệu THIẾT kế bộ BIẾN đổi có đảo CHIỀU CHO hệ TRUYỀN ĐỘNG điện một CHIỀU KHI đảo CHIỀU QUAY HOẶC KHI DỪNG cần hãm tái SINH HOẶC KHI GIẢM tốc độ DÙNG PHƯƠNG PHÁP điều KHIỂN PHỤ THUỘC TUYẾN TÍNH (Trang 55 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(81 trang)
w