Khâu khuếch đạ

Một phần của tài liệu THIẾT kế bộ BIẾN đổi có đảo CHIỀU CHO hệ TRUYỀN ĐỘNG điện một CHIỀU KHI đảo CHIỀU QUAY HOẶC KHI DỪNG cần hãm tái SINH HOẶC KHI GIẢM tốc độ DÙNG PHƯƠNG PHÁP điều KHIỂN PHỤ THUỘC TUYẾN TÍNH (Trang 46 - 48)

Với nhiệm vụ tạo xung phù hợp để mở thyristor tầng khếch đại cuối cùng thường được thiết kế bằng tranzitor công suất, như hình 3-8a. Để có xung dạng kim gửi tới thyristor ta dùng biến áp xung, để có khếch đại công suất ta dùng Tranzitor, điot D bảo vệ Tranzitor và cuộn dây sơ cấp biến áp xung khi Tranzitor khoá đột ngột. Mặt dù với ưu điểm đơn giản, nhưng sơ đồ này không được dùng rộng rãi, bởi lẽ hệ số khếch đại của Tranzitor loại này nhiều khi không đủ lớn, để khếch đại được tín hiệu từ khâu so sánh đưa sang

Sơ đồ khuếch đại và phân phối xung: a. Bằng tranzitor công suất b. Bằng sơ đồ Darlington c. Sơ đồ có tụ nối tầng

Tầng khếch đại cuối cùng bằng sơ đồ Darlington như hình 3-8b, Thường hay được dùng trong thực tế. Sơ đồ này hoàn toàn có thể đáp ứng được yêu cầu về khếch đại công suất, khi hệ số khếch đại được nhân lên theo thông số của các Tranzitor.

Trong thực tế xung điều khiển chỉ cần có độ rộng bé (cỡ khoảng 10 đến 200 µs), mà thời gian mở thông các Tranzitor công suất dài tối đa một nửa chu kỳ cỡ 0,01 S, làm cho công suất toả nhiệt dư của Tranzitor quá lớn và kích thước dây quấn sơ cấp biến áp dư lớn. Để giảm nhỏ công suất toả nhiệt Tranzitor và kích thước dây quấn sơ cấp máy biến áp xung, ta có thể thêm tụ nối tầng như hình 8-3c. Theo sơ đồ này, Tranzitor chỉ mở cho dòng điện chạy qua trong khoảng thời gian nạp tụ, nên dòng điện hiệu dụng của chúng bé hơn nhiều lần.

Một phần của tài liệu THIẾT kế bộ BIẾN đổi có đảo CHIỀU CHO hệ TRUYỀN ĐỘNG điện một CHIỀU KHI đảo CHIỀU QUAY HOẶC KHI DỪNG cần hãm tái SINH HOẶC KHI GIẢM tốc độ DÙNG PHƯƠNG PHÁP điều KHIỂN PHỤ THUỘC TUYẾN TÍNH (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(81 trang)
w