Định hướng phỏt triển đào tạo nghề

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu lao động cho việc làm xanh (Trang 69 - 74)

3.1.1. Định hướng phỏt triển đào tạo nghề

Chiến lược phỏt triển dạy nghề thời kỳ 2011-2020 đó đặt ra những mục tiờu phỏt triển ĐTN, bao gồm:

Mục tiờu tổng quỏt:

Đến năm 2020, dạy nghề đỏp ứng được nhu cầu của thị trường lao động cả về số lượng, chất lượng, cơ cấu nghề và trỡnh độ đào tạo; chất lượng đào tạo của một số nghề đạt trỡnh độ cỏc nước phỏt triển trong khu vực ASEAN và trờn thế giới; hỡnh thành đội ngũ lao động lành nghề, gúp phần nõng cao năng lực cạnh tranh quốc gia; phổ cập nghề cho người lao động, gúp phần thực hiện chuyển dịch cơ cấu lao động, nõng cao thu nhập, giảm nghốo vững chắc, đảm bảo an sinh xó hội.

Mục tiờu cụ thể:

Về số lượng lao động qua đào tạo nghề

Đến 2015: 23,5 triệu người, tương đương 40% (trong đú trung cấp nghề, cao đẳng nghề chiếm 20%)

Đến 2020: 34,4 triệu người, tương đương 55% (trong đú trung cấp nghề, cao đẳng nghề chiếm 23%)

Về phỏt triển hệ thống cơ sở dạy nghề

+ Trường cao đẳng nghề: 190 trường, trong đú cú 26 trường chất lượng cao (60 trường ngoài cụng lập, chiếm 31,5%)

+ Trường trung cấp nghề 300 (100 trường ngoài cụng lập, chiếm 33%) + Trung tõm dạy nghề 920 (320 trung tõm ngoài cụng lập, chiếm 34,8%)

+ Mỗi tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương cú ớt nhất 1 trường cao đẳng nghề và 1 trung tõm dạy nghề kiểu mẫu

+ Mỗi quận/huyện/thị xó cú 1 trung tõm dạy nghề hoặc trường trung cấp nghề.

Đến 2020

+ Trường cao đẳng nghề: 230 trường, trong đú cú 40 trường chất lượng cao (80 trường ngoài cụng lập, chiếm 34,8%)

+ Trường trung cấp nghề 310 (120 trường ngoài cụng lập, chiếm 38,8%)

+ Trung tõm dạy nghề 1.050 (350 trung tõm ngoài cụng lập, chiếm 33,3%), trong đú cú 150 trung tõm dạy nghề kiểu mẫu.

Về phỏt triển đội ngũ giỏo viờn dạy nghề

Đến 2015 cú 51.000 giỏo viờn dạy nghề + Dạy cao đẳng nghề 13.000 người + Dạy trung cấp nghề 24.000 người

+ Dạy sơ cấp nghề và dạy nghề dưới 3 thỏng 14.000 người (khụng bao gồm người dạy nghề)

Đến 2020 cú 77.000 giỏo viờn dạy nghề + Dạy cao đẳng nghề 28.000 người + Dạy trung cấp nghề 31.000 người

+ Dạy sơ cấp nghề và dạy nghề dưới 3 thỏng 18.000 người (khụng bao gồm người dạy nghề)

Đến 2015

+ Ban hành 130 chương trỡnh, giỏo trỡnh cho cỏc nghề trọng điểm quốc gia

+ Sử dụng 49 chương trỡnh, giỏo trỡnh cấp độ khu vực + Sử dụng 26 chương trỡnh, giỏo trỡnh quốc tế

+ Xõy dựng 300 chương trỡnh, giỏo trỡnh sơ cấp nghề và dưới 3 thỏng để dạy nghề cho lao động nụng thụn

Đến 2020

+ Bổ sung, chỉnh sửa và ban hành 150 chương trỡnh, giỏo trỡnh trọng điểm quốc gia

+ Sử dụng 70 chương trỡnh, giỏo trỡnh cấp độ khu vực + Sử dụng 35 chương trỡnh, giỏo trỡnh quốc tế

+ Xõy dựng 200 chương trỡnh, giỏo trỡnh sơ cấp nghề và dưới 3 thỏng để dạy nghề cho lao động nụng thụn

3.1.2. Cơ hội và thỏch thức trong việc phỏt triển đào tạo nghề đỏp ứng việc làm xanh ở Việt Nam làm xanh ở Việt Nam

3.1.2.1. Cơ hội

Xu hướng quốc tế đang chuyển đổi sang tăng trưởng xanh. Trong giai đoạn sau khủng hoảng tài chớnh toàn cầu 2008, tăng trưởng xanh trở thành mối quan tõm hàng đầu của tất cả cỏc quốc gia như một động lực thỳc đẩy và phục hồi kinh tế toàn cầu và cụng cụ để phỏt triển bền vững.

Tăng trưởng xanh đó cho thấy vai trũ trong việc giỳp cỏc quốc gia vừa đạt được cỏc mục tiờu về tăng trưởng kinh tế, phỏt triển xó hụi và đặc biệt là bảo vệ mụi trường, thớch ứng với điều kiện của biến đổi khớ hậu. Rất nhiều quốc gia phỏt triển theo định hướng tăng trưởng xanh như: Đức, Hàn Quốc, Mỹ,… và thu được những kết quả rừ ràng trong tăng trưởng kinh tế, bảo vệ mụi trường, giảm lượng khớ thải.

Tại khu vực Chõu Á, “Diễn đàn khớ hậu Đụng Á” đó được tổ chức tại Seoul vào 29/5/2009, cỏc nước trong khu vực đó trao đổi vể việc thiết lập cỏc chiến lược tăng trưởng xanh của Đụng Á, tạo cơ hội để cỏc quốc gia Chõu Á cú thể sẻ kinh nghiệm và chớnh sỏch liờn quan. Sỏng kiến Seoul về tăng trưởng xanh ở Đụng Á đó được thụng qua trong khuụn khổ diễn đàn. Cỏc nhà lónh đạo cấp cao của cỏc nước Đụng Á cũng đó thảo luận về phương ỏn tăng cường hợp tỏc xanh trong việc thiết lập sự ổn định lương thực và năng lượng – cỏc yếu tố cần thiết cho việc phỏt triển bền vững của cỏc quốc gia trong khu vực tại Hội nghị ASEAN – Hàn Quốc (1-2/06/2009, Jeju, Hàn Quốc) được tổ chức ngay sau diễn đàn trờn, cỏc nhà lónh đạo bày tỏ sự đồng thuận cao đối với chớnh sỏch tăng trưởng xanh mà chớnh phủ Hàn Quốc đưa ra.

Về phần cỏc nước Đụng Nam Á, ASEAN cũng ra tuyờn bố chung (7/2010) nhấn mạnh: Cỏc đối tỏc và cỏc tổ chức quốc tế cú vai trũ quan trọng trong hỗ trợ khối ASEAN tiến gần hơn với hỡnh mẫu phỏt triển “Giảm Carbon – Tăng trưởng xanh”. ASEAN sẽ thắt chặt hơn trong hợp tỏc năng lượng với khu vực Đụng Á trong đú quan tõm nhiều đến Cơ chế phỏt triển sạch (CDM) để hạn chế những tỏc động xấu trong biến đổi khớ hậu.

Về phớa Việt Nam, nỗ lực chuyển đổi mụ hỡnh tăng trưởng đang được thực hiện với quyết tõm chớnh trị cao. Cỏc nhúm chớnh sỏch đó được phỏt triển theo định hướng tăng trưởng xanh của Việt Nam là khỏ đầy đủ và hoàn thiện, bao gồm:

- Luật bảo vệ mụi trường 2005

- Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả 2010

- Chiến lược sản xuất sạch hơn trong cụng nghiệp đến 2020 (2009) - Chiến lược quốc gia về biến đổi khớ hậu (12/2011)

- Chiến lược quốc gia về quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2025, tầm nhỡn đến năm 2050

- Chiến lược Bảo vệ mụi trường quốc gia đến năm 2020, tầm nhỡn đến năm 2030 (9/2012)

- Chiến lược Phỏt triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 (04/2012)

- Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh (2012)

Cỏc chớnh sỏch trờn tạo khung phỏp lý để thực hiện tăng trưởng xanh, việc làm xanh cũng như phỏt triển ĐTNĐƯVLX.

3.1.2.2. Thỏch thức

Mặc dự đó xõy dựng hệ thống khung phỏp lý khỏ đầy đủ, việc triển khai việc làm xanh và ĐTNĐƯVLX trờn thực tế vẫn cũn gặp rất nhiều thỏch thức, trong đú phải kể đến:

Về nhận thức.

Việc hiểu được nội hàm của việc làm xanh và ĐTNĐƯVLX và cú sự đồng thuận trong triển khai thực hiện là một thỏch thức lớn. Đõy khụng phải là nhiệm vụ của riờng ngành hay cấp nào mà cần sự thống nhất, đồng thuận của tồn xó hội bao gồm tất cả cỏc bộ, ngành từ Trung ương đến địa phương, cỏc CSSXKD, người sử dụng lao động, người lao động và toàn xó hội.

Về cụng nghệ trong sản xuất kinh doanh và đào tạo

Việt Nam vẫn là nước cú trỡnh độ cụng nghệ thấp, quỏ trỡnh phỏt triển đi sau so với cỏc nước phỏt triển, do vậy khụng thể trỏnh khỏi việc tiếp nhận những cụng nghệ lạc hậu, lỗi thời từ cỏc nước phỏt triển. Trong khi đú, việc làm xanh và ĐTNĐƯVLX liờn quan chặt chẽ đến thay đổi cải tiến cụng nghệ theo hướng hiện đại, thõn thiện với mụi trường. Để giải quyết trở ngại này cần cú lộ trỡnh và sự giỳp đỡ của cỏc nước phỏt triển trong chuyển giao cụng nghệ mới, cần cú sự đầu tư về khoa học kỹ thuật trong sản xuất cũng như trong đào tạo nhằm sử dụng hiệu quả và tiết kiệm cỏc nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn, theo kịp xu hướng phỏt triển của thế giới.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu lao động cho việc làm xanh (Trang 69 - 74)