Mối quan hệ giữa các nhóm biện pháp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp tại trường trung học phổ thông chuyên hà nội amsterdam (Trang 98)

Chúng tôi xây dựng và đề xuất các biện pháp trên cơ sở của các chức năng QL trong chu trình QL, đó là: Lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra.

Khơng có biện pháp nào là vạn năng, phải vận dụng một cách linh hoạt nhiều biện pháp để phối hợp giải quyết một nhiệm vụ. Phải tùy theo từng trường, từng lớp, từng hồn cảnh điều kiện, khơng gian, thời gian, con người cụ thể để lựa chọn các biện pháp thích hợp. Mỗi biện pháp đều có những ưu nhược điểm nhất định do đó khi thực hiện cần phải kết hợp một cách đồng bộ, có hệ thống.

Song nếu cần phải nêu ra biện pháp nào là mấu chốt, quan trọng hơn cả thì đối chiếu với thực tiễn GD của trường THPT chun Hà Nội - Amsterdam,

tơi sẽ chọn nhóm biện pháp 2 - nhóm biện pháp nâng cao năng lực công tác cho đội ngũ GVCNL làm đột phá. Bởi vì xét cho cùng, mọi hoạt động đều do

con người thực hiện. Công tác GVCNL cũng vậy, đều do GVCNL thực hiện và kết quả của công tác này phần lớn là dựa vào những kinh nghiệm sư phạm, kỹ năng xử lý công việc khéo léo mà mỗi người GVCN do nỗ lực phấn đấu mà có được.

3.4. Khảo sát tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất

Để kiểm chứng các biện pháp trên chúng tôi khảo sát về tính cần thiết của các biện pháp QL công tác GVCNL đã xây dựng. Chúng tôi đã xin ý kiến của đội ngũ CBQL, các GVCN có kinh nghiệm ở trường THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam về tính thực tiễn, tính khả thi của các biện pháp thơng qua phiếu hỏi với nội dung: “Để nâng cao chất lượng hoạt động quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam, xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến của mình về tính cần thiết và khả khi của các biện pháp được đề xuất dưới đây…”. Tổng số là 75 đồng chí, kết quả tổng hợp trong các bảng sau:

Bảng 3.1: Nhóm biện pháp nâng cao nhận thức về cơng tác GVCNL

Bảng 3.2: Nhóm biện pháp nâng cao năng lực công tác cho đội ngũ GVCNL Tên biện pháp Mức độ cần thiết Mức độ khả thi Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Biện pháp 1 SL 43 32 0 47 28 0 % 57.3 42.7 0 62.7 37.3 0 Biện pháp 2 SL 63 7 5 65 10 0 % 84 9.3 6.7 86.7 13.3 0 Tên biện pháp Mức độ cần thiết Mức độ khả thi Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Biện pháp 1 SL 57 10 8 60 15 0 % 76 13.3 10.7 80 20 0 Biện pháp 2 SL 42 23 10 51 17 7 % 56 30.7 13.3 68 22.7 9.3 Biện pháp 3 SL 70 5 0 63 12 0 % 93.4 6.6 0 84 16 0 Biện pháp 4 SL 65 10 0 57 18 0 % 86.7 13.3 0 76 24 0 Biện pháp 5 SL 53 20 2 49 26 0 % 70.7 26.7 2.6 65.3 34.7 0 Biện pháp 6 SL 37 35 3 45 24 6 % 49.3 46.7 4 60 32 8

Bảng 3.3: Nhóm biện pháp bổ trợ

Từ số liệu trên chúng tôi rút ra một số kết luận sau:

- Tất cả các biện pháp trên đều nhận được đa số ý kiến của các CBQL, các GVCN đã và đang làm công tác CNL đánh giá cao là rất cần thiết và cần thiết, chỉ có số ít ý kiến cho là ít cần thiết.

- 100% ý kiến cho rằng nhóm biện pháp 1 đều rất khả thi và khả thi; có một số ít ý kiến cho rằng biện pháp 2,6 của nhóm biện pháp 2 ít khả thi cịn lại đều rất khả thi và khả thi; nhóm biện pháp biện pháp bổ trợ được đánh giá là rất khả thi và khả thi, chỉ có một số ít ý kiến ở biện pháp 2,4 của nhóm này là ít khả thi.

Tiểu kết Chương 3

Công tác GVCNL ở trường Trung học góp phần rất quan trọng trong việc GD toàn diện HS - thực hiện mục tiêu GD. Đội ngũ GV có năng lực làm cơng tác chủ nhiệm tốt, đồng thời CBQL của nhà trường có những biện pháp hữu hiệu QL đội ngũ GV sẽ góp phần tích cực đưa chất lượng GD của nhà trường phát triển. Các nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra trong đề tài cơ bản đã được thực hiện. Chúng tơi đề xuất 03 nhóm biện pháp QL của Hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng công tác GVCNL cho GV là:

Tên biện pháp Mức độ cần thiết Mức độ khả thi Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Biện pháp 1 SL 67 8 0 70 5 0 % 89.3 10.7 0 93.3 6.7 0 Biện pháp 2 SL 52 13 10 60 8 7 % 69.3 17.4 13.3 80 10.7 9.3 Biện pháp 3 SL 44 31 0 46 29 0 % 58.7 41.3 0 61.3 38.7 0 Biện pháp 4 SL 60 15 0 53 17 5 % 80 20 0 70.7 22.7 6.6

1) Nhóm biện pháp nâng cao nhận thức về công tác giáo viên chủ nhiệm lớp

Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức về vai trò của đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp và đổi mới quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp cho đội ngũ cán bộ quản lý nhà trường.

Biện pháp 2: Nâng cao nhận thức về vai trò của giáo viên chủ nhiệm

lớp và công tác giáo viên chủ nhiệm lớp cho đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp. 2) Nhóm biện pháp nâng cao năng lực cơng tác cho đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp

Biện pháp 1: Bồi dưỡng kỹ năng xây dựng kế hoạch công tác chủ nhiệm lớp.

Biện pháp 2: Bồi dưỡng kỹ năng đánh giá kết quả rèn luyện, tu dưỡng của học sinh.

Biện pháp 3: Bồi dưỡng kỹ năng tổ chức giờ sinh hoạt lớp. Biện pháp 4: Bồi dưỡng kỹ năng xử lí tình huống giáo dục.

Biện pháp 5: Bồi dưỡng kỹ năng tổ chức giáo dục kỹ năng sống cho học sinh.

Biện pháp 6: Bồi dưỡng kỹ năng giao tiếp

3) Nhóm biện pháp bổ trợ

Biện pháp 1: Lựa chọn, bố trí, phân cơng giáo viên chủ nhiệm lớp phù

hợp với nhiệm vụ năm học.

Biện pháp 2: Tăng cường kiểm tra, đánh giá công tác GVCNL trên cơ sở hiệu quả công tác.

Biện pháp 3: Xây dựng cơ chế phối kết hợp giữa GVCNL với các lực lượng GD trong và ngoài nhà trường.

Biện pháp 4: Xây dựng cơ chế hỗ trợ chế độ chính sách đối với giáo viên chủ nhiệm lớp nhằm tạo thêm động lực để giáo viên chủ nhiệm lớp hoàn thành tốt nhiệm vụ.

Các biện pháp trên, theo chúng tôi là những biện pháp cơ bản cần phải đột phá. Các biện pháp này có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau. Thực hiện đồng bộ các biện pháp này sẽ giúp ích rất nhiều cho Hiệu trưởng trong việc QL cơng tác GVCNL góp phần nâng cao chất lượng GD toàn diện HS trong nhà trường.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

- Công tác GVCNL ở các trường Trung học là một nhiệm vụ quan trọng và vô cùng cần thiết. Chất lượng GD được nâng lên phần lớn nhờ vào đội ngũ GVCNL - người đóng vai trị QL trực tiếp trong hoạt động dạy và học ở mỗi đơn vị lớp. Trong quá trình đổi mới GD hiện nay, cùng với việc chuẩn hóa trong GD, những yêu cầu mới về người GV nói chung và GVCNL nói riêng cũng thay đổi. Do đó, Hiệu trưởng và đội ngũ CBQL các trường cần có những biện pháp QL cơng tác GVCNL phù hợp để nâng cao năng lực làm công tác CNL cho đội ngũ GVCN, tạo điều kiện để họ được học hỏi, bồi dưỡng, vươn lên hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, đáp ứng với yêu cầu mới của toàn ngành.

- Qua nghiên cứu cở sở lý luận có liên quan đến đề tài chúng tôi thấy: Biện pháp QL công tác GVCNL là cách thức lập kế hoạch, điều khiển, tổ chức, chỉ đạo của Hiệu trưởng đối với công tác GVCNL của đội ngũ GVCN. Người Hiệu trưởng nhà trường cần phải nắm rõ lý luận QL, biết xây dựng kế hoạch QL, lựa chọn và xử lý linh hoạt các biện pháp QL phù hợp với tình hình cụ thể của trường mình, đưa hoạt động GD của nhà trường đúng hướng đạt được mục tiêu đề ra góp phần phát triển nhân cách HS và nâng cao chất lượng GD toàn diện HS.

- Từ cơ sở lý luận và thực tiễn QL công tác GVCNL tại trường THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam, với mong muốn đề xuất các biện pháp QL của Hiệu trưởng nhằm thúc đẩy cơng tác GVCNL góp phần nâng cao chất lượng GD toàn diện HS, đáp ứng được các yêu cầu đổi mới. Chúng tôi đã đề xuất 03 nhóm biện pháp là:

1) Nhóm biện pháp nâng cao nhận thức về công tác GVCNL

Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức về vai trò của đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp và đổi mới quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp cho đội ngũ cán bộ quản lý nhà trường.

Biện pháp 2: Nâng cao nhận thức về vai trò của giáo viên chủ nhiệm

lớp và công tác giáo viên chủ nhiệm lớp cho đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp. 2) Nhóm biện pháp nâng cao năng lực cơng tác cho đội ngũ GVCNL

Biện pháp 1: Bồi dưỡng kỹ năng xây dựng kế hoạch công tác chủ nhiệm lớp.

Biện pháp 2: Bồi dưỡng kỹ năng đánh giá kết quả rèn luyện, tu dưỡng của học sinh.

Biện pháp 3: Bồi dưỡng kỹ năng tổ chức giờ sinh hoạt lớp. Biện pháp 4: Bồi dưỡng kỹ năng xử lí tình huống giáo dục.

Biện pháp 5: Bồi dưỡng kỹ năng tổ chức giáo dục kỹ năng sống cho học sinh.

Biện pháp 6: Bồi dưỡng kỹ năng giao tiếp

3) Nhóm biện pháp bổ trợ

Biện pháp 1: Lựa chọn, bố trí, phân cơng giáo viên chủ nhiệm lớp phù

hợp với nhiệm vụ năm học.

Biện pháp 2: Tăng cường kiểm tra, đánh giá công tác GVCNL trên cơ sở hiệu quả công tác.

Biện pháp 3: Xây dựng cơ chế phối kết hợp giữa GVCNL với các lực lượng GD trong và ngoài nhà trường.

Biện pháp 4: Xây dựng cơ chế hỗ trợ chế độ chính sách đối với giáo viên chủ nhiệm lớp nhằm tạo thêm động lực để giáo viên chủ nhiệm lớp hoàn

thành tốt nhiệm vụ.

- Chúng tôi đã tiến hành khảo nghiệm các biện pháp đề xuất nhằm kiểm tra tính cần thiết và tính khả thi. Sau khi xử lý các số liệu thu về, kết quả bước đầu cho thấy cả 03 nhóm biện pháp đề xuất được các ý kiến đánh giá là rất cần thiết và rất khả thi là tương đối cao. Như vậy, nội dung và nhiệm vụ nghiên cứu đã hoàn thành, mục đích nghiên cứu đã đạt được, giả thuyết khoa học đã được kiểm chứng trên cơ sở sử dụng các biện pháp nghiên cứu đa

dạng. Trong thực tế khi các biện pháp đề xuất trên được đưa vào vận dụng triệt để, đồng bộ và coi nó như một quy trình QL của Hiệu trưởng thì chắc chắn chất lượng cơng tác CNL nói riêng, chất lượng GD toàn diện HS nói chung sẽ được nâng lên rõ rệt, mang lại sự hứng khởi, tự tin cho đội ngũ GVCNL, uy tín chất lượng GD chung của nhà trường sẽ ngày càng vang xa. 2. Khuyến nghị

* Đối với Bộ GD&ĐT

- Bộ GD&ĐT cần có quy định bổ sung điều chỉnh về tăng số tiết giảng dạy cho GVCN từ 4 tiết/tuần như hiện nay lên 6 tiết/tuần cho phù hợp với thực tế của công tác GVCNL.

- Bộ GD&ĐT cần có các văn bản chỉ đạo việc tăng phụ cấp cho đội ngũ GV làm công tác GVCNL sao cho phù hợp, vừa bù đắp được công sức của các thầy cô vừa làm cho các thầy cô cần có trách nhiệm hơn với nhiệm vụ được giao.

- Bộ GD&ĐT cần có quy chế và hướng dẫn về việc thi và tổ chức các kỳ thi GVCN giỏi.

- Bộ GD&ĐT cần thiết xuất bản những tài liệu chuyên đề bồi dưỡng nghiệp vụ làm CNL cho GV, đặc biệt là những tài liệu mang tính cập nhật và thiết thực với thực tế làm công tác GVCNL của từng cấp học chứ khơng mang tính chung chung.

* Đối với Sở GD&ĐT Hà Nội

- Tổ chức tập huấn về kỹ năng làm công tác GVCNL cho tất cả các GVCN vào dịp trước mỗi năm học, tất cả các GVCN đều được tham dự tập huấn và trực tiếp được bồi dưỡng các kỹ năng từ các chuyên gia, chuyên viên.

- Tổ chức hàng năm hội thi GVCNL giỏi hoặc đại hội GVCN giỏi để tơn tinh những thầy cơ có thành tích cao và tạo ra một phong trào thi đua tích cực trong cơng tác này.

- Sở cần có kế hoạch chỉ đạo cơng tác chủ nhiệm đến các trường Trung học theo từng chuyên đề, từng tháng.

* Đối với trường THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam

- Hiệu trưởng và các CBQL nhà trường cần nâng cao trách nhiệm và năng lực QL công tác GVCNL.

- Xây dựng kế hoạch QL công tác GVCNL hữu hiệu, phù hợp với đặc điểm nhà trường.

- Liên tục phát triển đội ngũ GVCNL về số lượng và giỏi về chất lượng trên cơ sở vận dụng các biện pháp bồi dưỡng năng lực làm công tác chủ nhiệm cho GV, đồng thời nhà trường cần quan tâm đến điều kiện làm việc của các GVCNL sao cho họ có thể hồn thành tốt nhiệm vụ được giao.

- Nhà trường cần tổ chức tập huấn cho đội ngũ GVCNL qua các kỹ năng trên, cũng như cần tố chức các hoạt động khác nhau, tạo cơ hội cho các GVCN được học tập, chia sẻ kinh nghiệm và giúp đỡ nhau trong công tác GVCNL.

* Đối với các GV và GVCNL

- Cần nhận thức đúng đắn về vị trí, vai trị và nhiệm vụ của GVCNL trong sự nghiệp GD tồn diện HS.

- Ln nêu cao tinh thần trách nhiệm trong mọi công việc được giao. - Luôn là tấm gương sáng về đạo đức, nhân cách, hành vi, lối sống để các thế hệ HS noi theo.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm về quản lý giáo dục, Trường

CBQLGD - ĐTTW, Hà Nội.

2. Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Đắc Hưng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai vấn đề và giải pháp, NXB Chính trị quốc gia.

3. Nguyễn Thanh Bình (2000), Cơng tác chủ nhiệm lớp ở trường THPT, mã

số: SPHN-09-465 NCSP.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2000), Chiến lược phát triển GD&ĐT đến năm 2020, NXB Giáo dục, Hà Nội.

5. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2004), Cơ sở khoa học quản lý,

Tập bài giảng ở khoa Sư phạm, ĐHQG Hà Nội.

6. Chiến lược phát triển giáo dục đào tạo 2001-2010 của Chính phủ.

7. Hồng Chúng (1984), Phương pháp thống kê toán học trong khoa học GD, NXB Thống kê, Hà Nội.

8. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề về QLDG và khoa học GD, NXB

Giáo dục, Hà Nội.

9. Nguyễn Khắc Hiền (2005), Một số biện pháp tăng cường quản lý của Hiệu trưởng đối với công tác chủ nhiệm lớp trong các trường THPT tỉnh Bắc Ninh. 10. Đặng Vũ Hoạt - Hà Thế Ngữ (1986), Giáo dục học (t.I), NXB Giáo dục. 11. Nguyễn Sinh Huy - Nguyễn Văn Lê (1997), Giáo dục học đại cương,

NXB Giáo dục.

12. Mai Hữu Khuê (1982), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý,

NXB Lao động, Hà Nội.

13. Trần Kiểm (1990), QLGD và QL trường học, Viện KHGD, Hà Nội. 14. Trần Kiểm (2002), Khoa học quản lý nhà trường phổ thông, NXB

ĐHQG Hà Nội.

15. Luật giáo dục (2009), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 16. Hồ Chí Minh (1997), Vấn đề GD, NXB Giáo dục, Hà Nội.

17. Nguyễn Dục Quang - Lê Thanh Sử - Nguyễn Thị Kỷ (2000), Những tình huống giáo dục học sinh của người GVCN, NXB ĐHQG Hà Nội.

18. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những vấn đề cơ bản về lý luận quản lý giáo dục, Trường CBQL TW 1, Hà Nội.

19. Nguyễn Bá Sơn (2000), Một số vấn đề cơ bản về khoa học quản lý.

20. Hà Nhật Thăng (2001), Phương pháp công tác của người GVCN trường

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp tại trường trung học phổ thông chuyên hà nội amsterdam (Trang 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)