LÝ THUYẾT GIÁM SÁT LƢU LƢỢNG.

Một phần của tài liệu Tổng đài NEAX 61 SIGMA (Trang 43 - 44)

Lý thuyết mạng viễn thông thƣờng sử dụng thuật ngữ lƣu lƣợng (traffic) để biểu thị cƣờng độ lƣu lƣợng. Cƣờng độ lƣu lƣợng đƣợc xác định bằng số cuộc gọi trung bình xảy ra trong một khoảng thời gian.

A=C.h/T (đơn vị đo là E) Trong đó:

- A là cƣờng độ lƣu lƣợng.

- C là số cuộc gọi xảy ra trong khoảng thời gian T. - h là thời gian trung bình của một cuộc gọi.

Cấp độ dịch vụ: GoS (Grade of Service) là tỉ lệ nghẽn cuộc gọi cho phép trên hệ thống, ví dụ GoS = 1% nghĩa là cứ 100 cuộc gọi thì cho phép nghẽn 1 cuộc gọi.

Để biểu thị mối quan hệ giữa lƣu lƣợng xuất hiện, lƣợng thiết bị phục vụ và các xác xuất tổn hao ta dùng công thức Erlang B (bảng Erlang B). Công thức này đƣợc dùng rộng rãi nhƣ lý thuyết tiêu chuẩn cho việc lập quy hoạch mạng viễn thơng.

Tiêu chí xác định nghẽn kết nối và hiệu quả sử dụng tuyến (Phụ lục 1&2, ban hành theo Quyết định số 12/2006/QĐ-BBCVT ngày 26 tháng 4 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Bưu chính, Viễn thơng) nhƣ sau:

Ttb = (lƣu lƣợng giờ cao điểm trung bình)/(lƣu lƣợng cho phép) theo 1 hƣớng kết nối. - Chỉ tiêu Ttb < 1: Chƣa có nghẽn kết nối.

- Chỉ tiêu Ttb 1: Hƣớng kết nối này đã bị nghẽn.

- Chỉ tiêu Ttb 0.9: Mức ngƣỡng cần tăng dung lƣợng kết nối. - Chỉ tiêu Ttb≥0.6: Sử dụng hiệu quả tuyến trung kế kết nối.

- Chỉ tiêu Ttb<0.6: Sử dụng không hiệu quả tuyến trung kế kết nối. Trong đó:

- Giờ cao điểm là khoảng thời gian một giờ theo thống kê mà trong giờ đó lƣu lƣợng cuộc gọi đƣợc xác định là lớn nhất trong ngày.

- Lƣu lƣợng giờ cao điểm trung bình là giá trị trung bình của lƣu lƣợng trong giờ cao điểm đƣợc tính theo giá trị Erlang trong nhiều ngày.

- Lƣu lƣợng cho phép là lƣu lƣợng cuộc gọi tính theo giá trị Erlang tƣơng ứng với giá trị số kênh kết nối và cấp độ dịch vụ tính theo cơng thức Erlang B (với GoS = 1%).

Một phần của tài liệu Tổng đài NEAX 61 SIGMA (Trang 43 - 44)