Phát triển tính tích cực,tự chủ và năng lực sáng tạo của học sinh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng hệ thống bài tập và hướng dẫn hoạt động giải bài tập chương hạt nhân nguyên tử vật lí 12 trung học phổ thông theo hướng phát huy tính tích cực tự chủ và bồi dưỡng năng lực sáng tạo của học sinh (Trang 29 - 31)

1.6 .Hƣớng dẫn học sinh giải bài tập vật lí

1.8.Phát triển tính tích cực,tự chủ và năng lực sáng tạo của học sinh

1.8.1. Tính tích cực và tự chủ

Tích cực, tự chủ trong học tập là một hoạt động nhằm làm chuyển biến vị trí của ngƣời học từ thụ động sang chủ động, từ đối tƣợng tiếp nhận tri thức sang chủ thể tìm kiếm tri thức để nâng cao hiệu quả học tập.

Phát huy tính tích cực, tự chủ trong hoạt động nhận thức của học sinh là một trong những nhiệm vụ của thầy giáo trong nhà trƣờng và cũng là một trong những biện pháp nâng cao chất lƣợng dạy học. Tuy không phải là vấn đề mới, nhƣng với xu hƣớng đổi mới dạy học hiện nay thì việc tích cực hóa hoạt động của học sinh là một vấn đề đƣợc đặc biệt quan tâm. Trong đó học sinh chuyển từ vai trị là ngƣời thu nhận thơng tin sang vai trị là ngƣời chủ động, tích cực tham gia tìm kiếm kiến thức. ngƣời thầy chuyển từ ngƣời truyền thơng tin sang vai trị ngƣời tổ chức, hƣớng dẫn, giúp đỡ để học sinh tự mình khám phá kiến thức mới. Phát huy khả năng tích cực,tự chủ hoạt động nhận thức của học sinh sẽ góp phần làm cho mối quan hệ giữa dạy và học, giữa thầy và trò ngày càng gắn bó, hiệu quả hơn.

Tích cực hố vừa là biện pháp thực hiện nhiệm vụ dạy học, đồng thời nó góp phần rèn luyện cho học sinh những phẩm chất của ngƣời lao động mới: tự chủ, năng động, sáng tạo. Đó là một trong những mục tiêu mà các nhà trƣờng phải hƣớng tới.

Để phát huy tốt tính tích cực, tự chủ trong hoạt động nhận thức của học sinh, chúng ta cần quan tâm đến một số biện pháp sau:

- Tạo ra và duy trì khơng khí dạy học trong lớp nhằm tạo ra môi trƣờng thuận lợi cho việc học tập và phát triển của học sinh. Qua đó, học sinh dễ dàng bộc lộ những hiểu biết của mình và sẵn sang tham gia tích cực trong q trình dạy học.

- Khởi động tƣ duy gây hứng thú học tập cho học sinh. trƣớc mỗi tiết học tƣ duy của học sinh ở trạng thái nghỉ ngơi. Vì vậy, trƣớc hết thầy giáo phải tích cực hố hoạt động nhận thức của học sinh ngay từ khâu đề xuất vấn đề học tập nhằm vạch ra trƣớc mắt học sinh lý do của việc học và giúp các em xác định đƣợc nhiệm vụ học tập. Đồng thời việc đó cũng tạo ra sự hứng thú cho học sinh. Đây là bƣớc khởi động tƣ duy nhằm đƣa học sinh vào trạng thái sẵn sàng học tập, lôi kéo học sinh vào khơng khí dạy học. khởi động tƣ duy chỉ là bƣớc mở đầu, điều quan trọng hơn là phải tạo ra và duy trì khơng khí dạy học trong suốt giờ học.

- Khai thác và phối hợp các phƣơng pháp dạy học một cách có hiệu quả, đặc biệt chú trọng tới các phƣơng pháp dạy học tích cực. Việc tích cực hố hoạt động nhận thức của học sinh phụ thuộc nhiều vào việc tổ chức và điều khiển qúa trình dạy học của ngƣời thầy. Bởi vậy, trong tiến trình dạy học, ngƣời thầy cần phải lựa chọn và sử dụng các phƣơng pháp dạy học hiệu quả, có nhƣ vậy mới khuyến khích tính tích cực sáng tạo của học sinh trong học tập.

- Tổ chức cho học sinh hoạt động. Trong việc xác định rõ vai trò, nhiệm vụ của từng chủ thể có ý nghĩa rất quan trọng, nó giúp cho chủ thể định hƣớng hoạt động của mình. Trong giờ học ngƣời thầy không đƣợc làm thay học sinh, mà phải đóng vai trị là ngƣời tổ chức quá trình học tập của học sinh, hƣớng dẫn học sinh đi tìm kiếm kiến thức mới. Cịn học sinh phải chuyển từ vai trò thụ động sang chủ động tham gia tích cực và sáng tạo vào quá trình học tập tránh tình trạng ngồi chờ và ghi chép một cách máy móc. Vì vậy, cần phải tăng cƣờng việc tổ chức cho học sinh thảo luận và làm việc theo nhóm.

1.8.2. Bồi dưỡng năng lực sáng tạo của học sinh

Năng lực luôn gắn với kỹ năng kỹ xảo trong lĩnh vực hoạt động tƣơng ứng. Song kỹ năng, kỹ xảo liên quan đến việc thực hiện một loạt hành động, chuyên biệt đến mức thành thạo, tự động hố, máy móc. Năng lực sáng tạo gắn liền với kỹ năng, kỹ xảo và vốn hiểu biết của chủ thế. Trong bất kỳ lĩnh vực hoạt động nào, càng thành thạo và có kiến thức sâu thì càng nhạy bén trong dự đốn, đề ra đƣợc nhiều dự đoán, nhiều phƣơng án để lựa chọn, càng tạo điều kiện cho trực giác phát triển.

Bởi vậy, không thể rèn luyện năng lực sáng tạo tách rời, độc lập với học tập kiến thức về một lĩnh vực nào đó.

Các biện pháp bồi dƣỡng, phát triển năng lực sáng tạo

- Tổ chức hoạt động sáng tạo gắn liền với quá trình xây dựng kiến thức mới Kiến thức vật lí trong trƣờng phổ thơng là kiến thức đã đƣợc loài ngƣời khẳng định. Tuy vậy, chúng vẫn luôn mới mẻ đối với học sinh. Việc nghiên cứu kiến thức mới sẽ thƣờng xuyên tạo ra các tình huống địi hỏi học sinh phải đƣa ra những ý kiến mới, giải pháp mới đối với chính bản thân họ. Vì vậy, cần tổ chức hoạt động dạy học gắn với việc tổ chức hoạt động sáng tạo là rất cần thiết.

- Luyện tập phỏng đoán, dự đoán, xây dựng giả thuyết. Dự đốn có vai trị hết sức quan trọng trên con đƣờng sáng tạo khoa học. Dự đoán chủ yếu dựa vào trực giác, kết hợp với các kinh nghiệm phong phú và kiến thức sâu sắc của bản thân về một lĩnh vực nhất định. Có thể dự đốn theo các cách sau: dựa vào sự liên tƣởng tới một kinh nghiệm đã có, dựa trên sự tƣơng tự, dựa trên sự xuất hiện đồng thời giữa hai hiện tƣợng vật lí, dựa trên sự thuận nghịch thƣờng thấy của nhiều quá trình, dựa trên sự mở rộng phạm vi ứng dụng của một kiến thức, dựa trên dự đoán về mối quan hệ định lƣợng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng hệ thống bài tập và hướng dẫn hoạt động giải bài tập chương hạt nhân nguyên tử vật lí 12 trung học phổ thông theo hướng phát huy tính tích cực tự chủ và bồi dưỡng năng lực sáng tạo của học sinh (Trang 29 - 31)