Những kết luận rút ra từ thể nghiệm

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC :Biện pháp rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho HS lớp 4, 5 Trường Tiểu học Long Hẹ - Thuận Châu – Sơn La (Trang 45 - 62)

CHƯƠNG 3 : THỂ NGHIỆM SƯ PHẠM

3.8.Những kết luận rút ra từ thể nghiệm

Từ kết quả thể nghiệm trên đây, chúng tôi rút ra một số kết luận sau:

Đối với các lớp thể nghiệm việc vận dụng một số biện pháp tích cực, sáng tạo nhằm góp phần nâng cao chất lượng đọc diễn cảm làm cho kết quả học phân môn Tập đọc của HS được nâng lên rõ rệt. HS đọc trơn, lưu loát, biết ngắt nghỉ, nhấn giọng, biết biểu lộ cảm xúc khi đọc, cá biệt có em đã biết kết hợp giữa giọng đọc diễn cảm và điệu bộ, nét mặt, khiến giờ tập đọc trở nên sôi nổi hơn, HS trong lớp cũng tỏ ra hào hứng hơn khi học. Đồng thời, theo quan sát của chúng tôi, qua giờ học thể nghiệm, nhiều HS đã có ý thức khắc phục một số hạn

chế mà khi khảo sát đề tài chúng tôi đã phát hiện như phát âm sai phụ âm đầu hoặc phần vần. Những hạn chế này ở lớp đối chứng vẫn còn tồn tại.

Với kết quả thể nghiệm bước đầu như trên, chúng tôi mạnh dạn khẳng định rằng các biện pháp mà khóa luận đề xuất về việc rèn luyện kĩ năng đọc diễn cảm cho HS lớp 4, 5 Trường Tiểu học Long Hẹ đã có tính khả thi, có thể tiếp tục nghiên cứu sâu và phát triển.

TIỂU KẾT

Trên cơ sở những biện pháp đã đề xuất tác giả đã tiến hành thiết kế giáo án và tiến hành dạy thể nghiệm, ứng dụng các biện pháp rèn luyện kĩ năng đọc diễn cảm mới thông qua hai giáo án: Bè xuôi sông La (TV4, tập 2) và Người công dân số Một (tiếp) (TV5, tập 2). Sau khi tiến hành thể nghiệm, chúng tôi thu được

những kết quả quan trọng cho thấy tỉ lệ HS tham gia đọc diễn cảm đạt mức độ tốt ở lớp thể nghiệm có tăng so với lớp đối chứng. Điều đó chứng tỏ các biện pháp chúng tơi đề xuất tại khóa luận này đảm bảo tính khoa học và thể hiện tính ứng dụng thực tiễn tốt.

KẾT LUẬN

Đọc và đọc diễn cảm trong nhà trường TH có tầm quan trọng đặc biệt. Đây là hoạt động học tập nhằm tăng cường khả năng tiếp thu tri thức tiếng Việt được thể hiện dưới dạng các thể loại văn bản, khả năng cảm thụ đối với các văn bản mang tính nghệ thuật, khả năng sử dụng tiếng Việt đúng và đạt đến trình độ nghệ thuật. Từ đó, phát triển tư duy, trau dồi vốn sống, tình cảm của HS đối với cuộc sống, đối với con người. Đối với HS lớp 4, 5, rèn luyện kĩ năng đọc diễn cảm là một bước nâng cao năng lực đọc, năng lực chuyển tải một cách nghệ thuật văn bản tiếng Việt đến người nghe. Xuất phát từ những mục tiêu quan trọng nói trên, tác giả đề tài đã thực hiện một số nhiệm vụ khoa học sau:

1. Khảo sát thực tế việc rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho HS lớp 4, 5 Trường Tiểu học Long Hẹ - Thuận Châu – Sơn La. Trong quá trình khảo sát thực tế, chúng tôi nhận thấy nhìn chung cả HS và GV trực tiếp giảng dạy ở các lớp 4, 5 của trường đã quan tâm tới phân môn Tập đọc, quan tâm tới việc đọc diễn cảm các bài tập đọc, nhưng trong q trình đọc diễn cảm trên lớp HS cịn gặp phải một số khó khăn như: phát âm chưa chuẩn dẫn đến đọc chưa đúng, chưa được luyện tập thành hệ thống, khoa học để biết đọc diễn cảm…, GV cũng chưa sử dụng triệt để các phương tiện dạy học, các biện pháp sáng tạo trong quá trình rèn luyện kĩ năng đọc diễn cảm cho HS. Trên cơ sở đó, chúng tơi tiến hành xây dựng một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng việc rèn luyện kĩ năng đọc diễn cảm cho HS lớp 4, 5 của trường. Đó là các biện pháp: rèn luyện kĩ năng đọc đúng cho HS; rèn luyện kĩ năng đọc diễn cảm cho HS; GV đọc mẫu diễn cảm; sử dụng các phương tiện kỹ thuật trong luyện kĩ năng đọc diễn cảm. Các biện pháp này được đặt trên mục tiêu trọng yếu là hướng tới rèn luyện một cách hiệu quả việc đọc diễn cảm cho HS lớp 4, 5 là người dân tộc thiểu số tại trường vùng đặc biệt khó khăn.

2. Trên cơ sở những biện pháp đề tài đề xuất, chúng tôi tiến hành thể nghiệm sư phạm tại các khối lớp 4, 5 Trường Tiểu học Long Hẹ và bước đầu thu được những kết quả khả quan. Khơng khí giờ học sơi nổi, HS hào hứng tiếp nhận bài, hiểu sâu hơn nội dung, ý nghĩa, những giá trị nghệ thuật đặc sắc của văn bản. Đặc biệt, một bộ phận HS đã tích cực hơn trong việc đọc diễn cảm bài, mức độ kĩ năng đọc diễn cảm có chiều hướng tăng khá rõ rệt.

Do điều kiện thời gian nghiên cứu có hạn, đề tài khơng tránh khỏi những thiếu sót, chúng tơi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của các nhà giáo dục và những người quan tâm để đề tài hoàn thiện hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lê A, Thành Thị Yên Mĩ, Lê Phương Nga, Nguyễn Trí, Cao Đức Tiến (1996),

Phương pháp dạy học tiếng Việt (giáo trình chính thức đào tạo giáo viên Tiểu

học hệ Cao đẳng sư phạm và sư phạm 12+2), NXB GD.

2. Dự án phát triển giáo viên Tiểu học (2006), Phương pháp dạy tiếng Việt cho

học sinh cấp Tiểu học, NXB GD.

3. Hà Nguyễn Kim Giang (2010), Phương pháp đọc diễn cảm, NXB ĐHSP. 4. Vương Hữu Lễ, Hoàng Dũng (1994), Ngữ âm tiếng Việt, NXB ĐHSP. 5. Lê Phương Nga (2003), Dạy học Tập đọc ở Tiểu học, NXB GD.

6. Lê Phương Nga, Đặng Kim Nga (2007), Phương pháp dạy học tiếng Việt ở Tiểu học, Dự án phát triển giáo viên Tiểu học, NXB GD.

7. Đào Ngọc, Nguyễn Quang Ninh (1996), Rèn kĩ năng sử dụng tiếng Việt, NXB GD. 8. Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), (2005), Sách giáo khoa Tiếng Việt 4, tập

1,2, NXB GD.

9. Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), (2005), Sách giáo viên Tiếng Việt 4, tập 1,2, NXB GD.

10. Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), (2005), Sách giáo khoa Tiếng Việt 5, tập

1,2, NXB GD.

11. Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), (2005), Sách giáo viên Tiếng Việt 5, tập

1,2, NXB GD.

PHỤ LỤC

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

THỰC TRẠNG RÈN LUYỆN KĨ NĂNG ĐỌC DIỄN CẢM CHO

HỌC SINH LỚP 4, 5 TRƯỜNG TIỂU HỌC LONG HẸ - THUẬN CHÂU SƠN LA (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Dành cho giáo viên)

Để tìm hiểu thực trạng rèn luyện kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh lớp 4, 5 Trường Tiểu học Long Hẹ - Thuận Châu – Sơn La, nhóm tác giả đề tài rất mong thầy, cơ vui lịng cộng tác.

Xin thầy, cơ vui lịng điền những thơng tin chung vào phiếu trưng cầu ý

kiến này:

Họ và tên giáo viên:....................................................................................

Đơn vị (trường):………..............................................................................

Xã (phường):…….......................................................................................

Huyện (thị trấn):……..................................................................................

Tỉnh (thành phố):…………………………………………………………... Xin thầy, cô vui lòng trả lời các câu hỏi sau:

Câu 1: Theo thầy, cơ luyện đọc diễn cảm có vai trị như thế nào trong việc phát triển khả năng cảm thụ văn học cho học sinh lớp 4, 5?

 Rất quan trọng  Quan trọng  Bình thường  Khơng quan trọng

Câu 2: Theo thầy, cơ, có cần thiết phải rèn luyện kĩ năng đọc diễn cảm cho tất cả các em học sinh không?

 Những học sinh có khả năng đọc diễn cảm

 Những học sinh khơng có khả năng đọc diễn cảm  Tất cả học sinh

Câu 3: Trong chương trình tập đọc lớp 4, 5 có rất nhiều thể loại văn bản, thầy (cô) chú trọng luyện đọc diễn cảm cho học sinh ở thể loại nào nhất?

 Văn bản nghệ thuật (thơ, văn xuôi)

 Tất cả các thể loại văn bản (văn bản nghệ thuật, văn bản

khoa học, văn bản nghị luận, báo chí…)

Câu 4: Để nâng cao hiệu quả rèn luyện kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh lớp 4, 5, thầy, cô đã sử dụng những biện pháp nào?

…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………..... …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………..... .............…………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………

GIÁO ÁN THỂ NGHIỆM Tuần 21:

Bài: Bè xuôi sông La I. Mục tiêu

1. Kiến thức

Giúp học sinh:

- Hiểu nội dung ý nghĩa của bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp của dịng sơng La; nói lên tài năng, sức mạnh của con người Việt Nam trong công cuộc xây dựng quê hương đất nước, bất chấp bom đạn của kẻ thù.

2. Kĩ năng

- Đọc trơi chảy, lưu lốt tồn bài. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, trìu mến, phù hợp với nội dung miêu tả cảnh đẹp thanh bình, êm ả của dịng sơng La, với tâm trạng của người đi bè, say mê ngắm cảnh và mơ ước về tương lai.

- Học thuộc lòng bài thơ.

3. Thái độ

- Học sinh biết quý trọng những phong cảnh đẹp của quê hương và có ý thức giữ gìn, bảo vệ thiên nhiên. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

II. Đồ dùng dạy học

- Giáo viên:

+ Tranh minh họa bài tập đọc trang 26, SGK (phóng to). + Phiếu học tập để HS xác định được giọng đọc.

+ Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc. - Học sinh: + SGK

III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Ổn định tổ chức lớp (1p) - GV cho lớp hát

2. Kiểm tra bài cũ (3 - 4p)

- GV gọi 4 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài” Anh hùng Trần Đại Nghĩa” và trả lời câu hỏi:

+ Đoạn 1 nói lên điều gì?

+ Đoạn 2 và đoạn 3 nói lên điều gì? + Đoạn 4 nói lên điều gì?

- GV gọi 1 HS đọc tồn bài và nêu rõ nội dung chính của bài.

- GV gọi HS nhận xét bạn đọc và trả lời câu hỏi.

- GV nhận xét và cho điểm từng HS. 3. Dạy học bài mới (32-34p)

3.1. Giới thiệu bài

- GV treo tranh minh họa bài” Bè xuôi sông La” và giới thiệu: Đây là hình ảnh về dịng sơng La, một con sơng thuộc tỉnh Hà Tĩnh. Dịng sơng La là một đường thủy quan trọng, vận chuyển lâm sản quý về xuôi góp phần nâng cao đời sống cho nhân dân và xây dựng đất nước. Qua bài thơ” Bè xuôi sông La” các em sẽ thấy được vẻ đẹp của dịng sơng La và ước mơ của những người chở bè gỗ về xuôi. Bài thơ được tác giả Vũ Duy Thơng viết trong thời kì đất nước ta đang có chiến tranh chống đế quốc Mỹ.

3.2. Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài

a, Luyện đọc

- GV gọi một HS đọc toàn bài thơ một lượt. - GV hỏi: Bài này chúng ta chia làm mấy đoạn?

- 4 HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi

- HS đọc toàn bài và nêu nội dung toàn bài

- HS nhận xét

- HS quan sát và lắng nghe.

- 1 HS đọc toàn bài

- HS trả lời: bài thơ này chia làm ba đoạn:

+ Đoạn 1: Bè ta … lá hoa. + Đoạn 2 : Sơng La ơi sơng La ... hót trên bờ đê.

- GV hướng dẫn cách đọc cho HS.

+ Đọc với giọng nhẹ nhàng, trìu mến phù hợp với nội dung miêu tả cảnh đẹp thanh bình, êm ả của dịng sơng La, với tâm trạng của người đi bè say sưa ngắm cảnh và ước mơ về tương lai.

- Nhấn giọng ở những từ ngữ: trong veo, im mát, mươn mướt, thầm thì, thong thả, lượn đàn, lim dim, êm ả, long lanh, hót, ngây ngất, say sưa, ngọt mát, hoa lúa trổ, xịa như bơng. - GV đọc mẫu bài thơ với giọng đọc nhẹ nhàng, trìu mến.

- GV gọi 3 HS đọc nối tiếp (lần 1). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Chú ý giữa các dòng thơ nghỉ hơi như một dấu phẩy.

- GV gọi HS đọc nối tiếp (lần 2).

+ GV hướng dẫn HS phát âm những từ khó, dễ lẫn. GV ghi những từ đó lên bảng.

- GV gọi 2 – 3 HS đọc lại các từ khó đó.

- GV gọi HS đọc lại câu khó. - GV đọc lại.

- GV gọi 2 HS đọc phần chú giải SGK.

HS còn lại theo dõi bạn đọc và đọc thầm SGK.

- GV yêu cầu HS luyện đọc theo cặp, đọc nối tiếp từng khổ thơ.

- GV gọi 2 – 3 nhóm đứng dậy đọc. - GV gọi HS đứng dậy nhận xét.

- GV nhận xét và tuyên dương nhóm đọc tốt. - GV gọi một HS đọc toàn bài. Khi HS đọc GV sửa lỗi phát âm cho HS (nếu có).

b, Tìm hiểu bài

- GV gọi HS đọc thành tiếng khổ thơ 1.

+ Đoạn 3 : Ta nằm nghe ... như bông. - HS lắng nghe. - 3 HS đọc nối tiếp. - 3 HS đọc nối tiếp (lần 2) - HS tự phát biểu từ khó : sơng La, lát chun, lát hoa, lượn đàn, lim dim, long lanh, ... - HS đọc lại câu khó. - 2 – 3 HS đọc. - HS lắng nghe. - 2 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.

+ Sông La: con sông thuộc tỉnh Hà Tĩnh.

+ Dẻ cau, táu mật, muồng đen, trai đất, lá chun, lá hoa: tên các loại gỗ quý. - HS đọc nối tiếp theo cặp. - Nhóm được chỉ định đứng dậy đọc.

- HS đứng dậy nhận xét. - 1 HS đọc toàn bài.

Em hãy cho biết những loại gỗ quý nào đang xi dịng sơng La?

- GV gọi một HS nhận xét.

- GV nhận xét và giới thiệu sông La là một con sông ở Hà Tĩnh.

- GV cho HS thảo luận theo cặp: 1 HS đọc to đoạn 2 và các nhóm khác cho HS thảo luận câu hỏi:

+ Sông La đẹp như thế nào?

+ Dịng sơng La được ví với cái gì ?

- GV giảng : Dịng sơng La thật đẹp và thơ mộng. Nước sông La trong như ánh mắt. Hai bên bờ, hàng tre xanh mướt đôi hàng mi. Những gợn sóng được nắng chiếu long lanh như vẩy cá. Người đi trên bè có thể nghe thấy được cả tiếng chim hót trêm bờ đê. Dịng sơng La chảy dài, mềm mại trong veo như soi rõ cảnh đất trời, núi sông.

+ Vậy chiếc bè gỗ được ví với cái gì ? Cách nói ấy có gì hay ?

- GV giảng : Chiếc bè gỗ được ví với đàn trâu đằm mình thong thả trơi theo dịng sơng. Cách so sánh như thế làm cho cảnh bè gỗ trôi trên sơng hiện lên rất hình ảnh, cụ thể, sống động. Trong buổi chiều gió nhẹ, sóng êm, bè trơi lặng lẽ uốn lượn theo dòng chảy phần nổi của thân gỗ ướt ví như màu đen của bầy trâu bơi lừ đừ trong nước lặng.

- Khổ thơ thứ 2 cho thấy điều gì?

thơ 1.

Bè xi sơng La chở nhiều loại gỗ quý như dẻ cau, táu mật, muồng đen, trai đất, lát chun, lát hoa.

- HS nhận xét.

+ Nước sông La trong veo như ánh mắt, hai bên bờ hàng tre xanh mướt đôi hàng mi, những gợn sóng được nắng chiếu long lanh như vẩy cá. Người đi bè thấy được cả tiếng chim hót trên bờ đê. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Dịng sơng La được ví với con người: trong như ánh mắt, bờ tre xanh như hàng mi.

- HS lắng nghe.

+ Chiếc bè gỗ được ví với đàn trâu đằm mình thong thả trôi theo dịng sơng.

+ Khổ thơ thứ 2 cho thấy vẻ đẹp bình yên trên dịng sơng La.

- GV gọi một HS đọc khổ thơ 3. - GV hỏi :

+ Vì sao trên bè tác giả lại nghĩ đến mùi vây xơi, mùi lán cửa và những mái ngói hồng?

+ Hình ảnh trong đạn bom đổ nát, bừng tươi nụ ngói hồng nói lên điều gì?

+ Khổ thơ 3 nói lên điều gì?

- GV gọi HS nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt ý.

+ Bài thơ cho em biết điều gì?

- GV ghi nội dung của bài lên bảng, yêu cầu HS nhắc lại.

c, Đọc diễn cảm

- GV yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp bài thơ.

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi để tìm ra giọng đọc của bài thơ.

- GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm : đoạn 2, 3.

- GV treo bảng phụ có viết sẵn đoạn thơ. + GV đọc mẫu.

- 1 HS đọc khổ thơ 3

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC :Biện pháp rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho HS lớp 4, 5 Trường Tiểu học Long Hẹ - Thuận Châu – Sơn La (Trang 45 - 62)