1.2.3 .Thời gian khảo sát
2.2. Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ MGN (4-5 tuổi) thông qua kể
2.2.1.1. Các hình thức kể chuyện theo tranh
a. Sử dụng tranh minh họa để giới thiệu bài:
Có thể nói việc sử dụng tranh minh họa giới thiệu bài trong tiết học là hết sức quan trọng, nhằm lôi cuốn sự chú ý của trẻ vào trọng tâm giờ học
Bước 1: cô vừa kể vừa chỉ tranh minh họa truyện.
Ví dụ: Cơ dùng bức tranh để giới thiệu câu chuyện: “ Dê con nhanh trí”
Bước 2: Cô cất hoặc che tranh để làm trẻ tập trung vào lời giảng của cơ, sau đó tiến hành đàm thoại.
c. Sử dụng tranh minh họa để trẻ tự kể lại chuyện
Để dạy trẻ kể lại chuyện cơ có thể sử dụng nhiều hình thức khác nhau như : kể theo cô, kể theo vai, kể toàn bộ câu chuyện một cách sáng tạo, kể từng đoạn....Trong đó, hình thức kể chuyện theo tranh rất được trẻ thích thú. Dựa vào các bức tranh, trẻ nhìn tranh, chỉ vào hình ảnh trong tranh và dùng lời kể tương ứng với nội dung tranh. Điều này giúp trẻ biết cách sắp xếp, tư duy logic.
Ví dụ: Dạy trẻ câu chuyện: Voi con biết lỗi
Bước 1: Cô treo các bức tranh minh họa theo thứ tự nội dung câu chuyện lên bảng.
Tranh 1: giới thiệu trong khu rừng có một chú voi hay bắt nạt bạn
Tranh 3 : Voi bị lũ cuốn đi
Tranh 5: Voi con biết lỗi và cảm ơn hai bạn
Bước 2: Cô cho trẻ lên kể chuyện, kết hợp chỉ tranh.
2.2.1.2. Phương pháp ể chu ện theo tranh
Khi nhắc đến phương pháp xem tranh minh họa, chúng ta liên tưởng đến chủ đề: “Cho trẻ làm quen với mơi trường xung quanh”. Qua đó giúp trẻ nhận thức được các đặc điểm, thuộc tính của sự vật, hiện tượng xung quanh qua lời nói của giáo viên, kết hợp với tranh ảnh. Điều chúng tôi muốn nói ở đây là “trường liên tưởng của chúng ta chưa đủ”. Do vậy, đã dẫn đến một tiết dạy bó hẹp, căng thẳng, kết quả nhận thức trên trẻ chưa cao, không đáp ứng được mức độ nhận thức và gia tốc phát triển trí tuệ ở lứa tuổi này.
Tôi đưa ra phương pháp xem tranh ảnh với mục đích khơng chỉ dừng lại ở việc giúp trẻ nhận thức thế giới xung quanh một cách rập khn mà qua đó cịn giúp trẻ kể chuyện sáng tạo về thế giới xung quanh. Thông qua xem tranh minh họa, trẻ kể được những câu chuyện về thế giới xung quanh dựa trên các đặc điểm của sự vật, hiện tượng, đó mới chính là cái đích mà tơi nghiên cứu cần đạt được trên trẻ. Để làm được điều này, tôi đã thực hiện được một trong những nguyên tắc trong giáo dục: Giáo dục phải mang tính phát triển.
2.2.1. . Biện pháp thực hiện
Khi cho trẻ xem tranh, cô nên để trẻ quan sát và cảm nhận, sau đó cơ hướng trẻ vào các chi tiết quan trọng, hấp dẫn. Nhiệm vụ của người giáo viên là dạy trẻ hiểu được ý nghĩa của tranh, chuyển từ quan sát tồn bộ, khơng mục đích sang quan sát có thứ tự và điều cần đạt ở trẻ là trẻ kể được chuyện khi xem tranh. Muốn làm được như vậy, bản thân giáo viên phải có sự tìm hiểu, hiểu nội dung bức tranh một cách đúng đắn và sâu sắc, có thể sử dụng nhiều dạng câu gợi ý khác nhau để giúp trẻ sau tiết học có thể kể được một câu chuyện với môi trường xung quanh qua bức tranh mà trẻ được quan sát
Ví dụ: Bức tranh nói về cái gì (sự vật,hiện tượng gì ?) Chúng ta có thể đ t tên cho bức tranh này là gì ? (câu hỏi nh m làm sáng tỏ ý của bức tranh). Bức tranh v về cái gì ? v như thế nào? tại sao lại v như vậy ?...(câu hỏi giúp trẻ làm sáng tỏ mối quan hệ giữa các phần với nhau). “Các cháu hãy kể một câu chuyện về bức tranh, hãy xem trong cuộc sống của chúng ta có những gì giống với bức tranh”. Điều này sẽ giúp trẻ không sa vào thế giới ảo mà vẫn liên tưởng
được với thế giới hiện thực trong cuộc sống xung quanh trẻ. Ngồi ra, cơ có thể đưa những tranh ảnh muốn kể thông qua sử dụng công nghệ thông tin để ứng dụng vào bài học như: trình chiếu powperpoint, violet...
2.2.2. Kể chu ện thông qua tranh đồ chơi
Đồ chơi là người bạn thân thiết của trẻ em, nó là phương tiện giúp trẻ em
làm quen với thế giới xung quanh, là niềm vui, sự thích thú của trẻ. Đồ chơi giúp trẻ nhớ lại những ấn tượng, kinh nghiệm đã có, đồng thời đồ chơi đáp ứng nhu cầu tích cực của trẻ, phát triển óc sáng tạo, tư duy, tưởng tượng của trẻ. Nếu trẻ nhìn thấy đồ chơi đẹp, hấp dẫn, trẻ có thể kể lại những gì chúng thấy. Đồ chơi khơng chỉ có sức hấp dẫn sự chú ý của trẻ mà cịn có ý nghĩa to lớn trong sự phát triển óc thẩm mỹ và năng lực cảm thụ cái đẹp.
Đồ chơi dạy trẻ kĩ năng kể chuyện, mang đến cho trẻ niềm vui, thích và qua đó phát triển trí tuệ, tình cảm, tiếng nói riêng của trẻ. Giáo viên giúp trẻ xây dựng câu chuyện về đồ chơi quen thuộc với trẻ. Thông qua kể chuyện theo đồ chơi, giúp trẻ phát triển khả năng tri giác, tư duy tưởng tượng, phát triển lời nói tích cực, khả năng diễn đạt rõ ràng, mạch lạc. Ngoài ra, trẻ rèn được cách phát âm đúng, sử dụng câu, cách diễn đạt, ý có logic khi nhìn tranh, đặt ra những câu chuyện nhỏ khi nhìn tranh đồ chơi.
Chẳng hạn, cơ cho trẻ xem hình ảnh về con mèo và cái chuông nhỏ
Cô treo hai bức tranh lên bảng và hỏi trẻ, nhìn vào hai bức tranh trên các
có suy nghĩ gì, hai bức tranh vẽ gì và nói lên điều gì. Từ hai bức tranh đó các con có thể đặt tên cho một câu chuyện được không ?
Bây giờ các con chú ý nhìn vào tranh và nghe cô kể câu chuyện có liên
quan đến con mèo và cái chng này nhé. Câu chuyện của cơ có tên là: “ Cái
chuông nhỏ”
Câu chuyện bắt đầu: “ M mua cho M o hoa một chiếc chuông nhỏ sáng
lống, xinh xinh mà đi lại nó kêu leng keng, leng keng nghe thật là vui tai. Chó, Thỏ, Dê nhìn thấy đều thích lắm. Chó, Thỏ, Dê hỏi M o: cậu làm ơn cho bọn tớ đeo thử một tí, một t o thơi...............
M o thốt chết, nó tháo chiếc chuông ra và bảo: này các cậu đeo thử đi.”
Từ ví dụ nêu trên, ta có thể thấy rằng xem tranh và cho trẻ nghe truyện đã cụ thể hóa, giải quyết các nhiệm vụ từ vựng và ngữ pháp. Từ câu chuyện cô giáo kể cho trẻ nghe, khi nhìn vào tranh trẻ đã biết lựa chọn những định ngữ cần thiết, tổ chức hình thức ngữ pháp tương ứng để kể chuyện. Như vậy, sử dụng tranh miêu tả đồ chơi bắt đầu từ những câu chuyện kể của giáo viên đã có tác dụng rất hữu ích cho trẻ. Khi cô hỏi trẻ về câu chuyện mà cô vừa kể, trẻ sẽ chú ý đến đặc trưng bề ngoài của sự vật hiện tượng như: màu sắc, hình khối, chất liệu, từ đó trẻ lựa chọn, so sánh, định nghĩa và chuyển từ lời kể chuyện của cô sang lời kể của mình, và chuyện của cơ giáo sẽ trở thành mẫu cho trẻ. Giáo viên hướng dẫn trẻ xây dựng câu chuyện của mình với các nhân vật có trong tranh với một mối liên hệ với nhau. Trong khi cho trẻ xem tranh, kể chuyện, cơ nên khuyến khích trẻ sử dụng ngơn ngữ hội thoại, lời hơ, gọi, lời nói trực tiếp... kích thích trẻ biểu lộ thái độ vầ các nhân vật giống như trong tranh. Nếu trẻ gặp khó
khăn trong câu chuyện khi đặt lời kể, cơ có thể đưa mẫu hoặc đàm thoại với trẻ theo một hàm ý nào đó.
2.2.3. Kể chu ện thơng qua tranh trình chi u ng po erpoint
Ngày nay trình độ cơng nghệ thơng tin được nâng cao, được áp dụng rộng
rãi và phổ biến trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, trong đó có cả ngành giáo dục và đào tạo. Chúng ta được biết đến rất nhiều các phần mềm được sử dụng trong giảng dạy và đào tạo ở trong nhà trường như: phần mềm violet, powerpoint, kismart...Việc sử dụng các phần mềm này tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên trong việc soạn bài và giảng dạy. Giúp học sinh hứng thú với học tập và lĩnh hội được số lượng kiến thức rộng hơn, phát huy được tính tích cực của trẻ trong học tập. Ở bậc học mầm non, ngày nay, phần lớn các giáo viên đã được tiếp cận, được tập huấn về cách sử dụng các phần mềm giáo dục này trong đó powerpoint là phần mềm phổ biến nhất.
Ở đây tôi muốn đưa ra một phương pháp đó là: kể chuyện cho trẻ nghe thơng qua tranh trình chiếu bằng powerpoint. Cách thực hiện phương pháp này được tiến hành như sau: trước hết giáo viên cần lập ra kế hoạch, có thể thể hiện dưới hình thức một giáo án, vạch ra những ý tưởng mà mình cần thực hiện. Tơi xin đưa ra một ví dụ cụ thể:
Ví dụ: truyện “ Thần gió và Thần Mặt trời”
Cơ giáo sưu tầm các bức tranh có chứa nội dung câu chuyện về thần gió và thần mặt trời. Sau đó cơ xâu chuỗi, lắp ghép các sự kiện rồi thiết kế một bài trình chiếu bằng powerpoint theo trình tự các sự kiện diễn ra trong câu chuyện. Sự kiện nào diễn ra trước thì gắn với bức tranh đó. Từ đó cơ có thể kể cho trẻ nghe rất nhiều các câu chuyện, có hình ảnh minh họa sinh động và sáng tạo, hấp dẫn trẻ mà lại không mất nhiều thời gian, công sức vẽ tranh như trước đây.
Tiểu kết
Trẻ mẫu giáo rất hồn nhiên nhạy cảm và dễ xúc động. Đó là một thuận lợi để giúp chúng tơi đưa ra những phương pháp kể chuyện có tranh minh họa nhằm phát triển ngôn ngữ.
Phương pháp phát triển ngơn ngữ thơng qua kể chuyện có tranh minh họa là một lĩnh vực nghiên cứu hết sức mới mẻ ở trường mầm non. Tôi đã cố gắng
bao quát để trẻ quan sát, ghi chép từ đó đưa ra những phương pháp hiệu quả nhất đối với việc giúp trẻ phát triển ngôn ngữ.
Tôi cho rằng, gianh giới giữa lứa tuổi mẫu giáo và lứa tuổi đi học không chỉ là tư duy trực quan hình tượng hay tư duy khái niệm mà theo những điều kiện phát triển theo gia tốc khác. Hiệu quả phát triển trí tuệ và tâm hồn, về năng lực hoạt động của trẻ và ngơn ngữ sẽ có bước nhảy vọt, làm thay đổi quan niệm truyền thống và những thơng số đo nghiệm tính tốn từ trước.
Khi dạy trẻ kể chuyện có tranh, giáo viên khơng nên sử dụng duy nhất một phương pháp mà phải kết hợp nhiều phương pháp và thủ thuật để tạo nên một giờ học đạt hiệu quả và tạo ra thói quen cũng như kĩ năng cho trẻ nghe để trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc để bước vào phổ thông sau này.
CHƯƠNG 3: THỂ NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1. Những vấn đề chung 3.1. Những vấn đề chung
.1.1. Mục đích thể nghiệm
Căn cứ vào mục đích cũng như đối tượng là trẻ mầm non, căn cứ vào tính khả thi của các phương pháp đã đề xuất, chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm để điều tra kết quả thực nghiệm.
Kết quả thu được đánh giá ở 4 nội dung chính như sau:
- Số lượng vốn từ của trẻ
- Khả năng diễn đạt truyện bằng ngôn ngữ
- Khả năng kể chuyện nối tiếp câu chuyện của cô
- Khả năng kể chuyện theo tranh minh họa
.1.2. i tượng thể nghiệm
Tơi chọn 4 nhóm trẻ lứa tuổi MGN (4-5 tuổi) của 2 trường mầm non đó là: Trường Mầm non xã Đại Đồng – Huyện Yên Bình – Tỉnh Yên Bái và trường Mầm non Bình Minh – Huyện Yên Bình – Tỉnh Yên Bái. Với tổng số trẻ là 92, lớp đối chứng là 23, lớp thực nghiệm 23
.1. . Thời gian thể nghiệm
Tôi tiến hành điều tra thực nghiệm trong khoảng thời gian từ tháng 11/2013 đến tháng 1/2013 và từ tháng 2 đến hết tháng 4 năm 2013
.1.4. iều iện thể nghiệm
Dựa vào trình độ của giáo viên cũng như tâm lý của trẻ mà tôi tiến hành thực nghiệm trên những điều kiện sau:
- Giáo viên ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng: + Giáo viên có trình độ cao đẳng và đại học từ xa + Giáo án lên lớp đối chứng: giáo viên tự soạn + Giáo án lên lớp thực nghiệm: giáo sinh tự soạn
- Trẻ ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng đảm bảo các điều kiện tương đương nhau về các mặt:
+ Có độ tuổi tương đương nhau
.1.5. ội ung thể nghiệm
Tôi tiến hành soạn giáo án các bài theo chương trình “Hướng dẫn thực hiện đổi mới hình thức tổ chức hoạt động giáo dục trẻ 4-5 tuổi”. Đây là một trong những chương trình chăm sóc giáo dục trẻ dựa trên quan điểm tích hợp, phát huy sự sáng tạo của trẻ.
Những giáo án này sử dụng các phương pháp sau: + Phương pháp đàm thoại
+ Phương pháp trực quan bằng hình ảnh + Phương pháp minh họa: đồ chơi, tranh...
Các bài soạn đa dạng, phù hợp với từng chủ đề, chủ điểm
+ Giáo án lĩnh vực phát triển ngơn ngữ, câu chuyện: “Tích Chu”
3.1.6. Tổ chức thể nghiệm
Chọn lớp thực nghiệm theo nguyên tắc đảm bảo tính đồng đều về độ tuổi, sự phát triển trí tuệ, khả năng nhận thức thơng qua kết quả học tập trước đó của trẻ. Bao gồm lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. Số lượng và chất lượng đầu vào của các lớp đối chứng và thực nghiệm gần tương đương nhau qua điều tra số điểm và trao đổi với giáo viên chủ nhiệm.
hương pháp thực nghiệm
- Lớp đối chứng: Dạy bình thường, khơng có sự tác động của phương pháp mà tôi đề xuất, số lượng là 46 trẻ (trong quá trình dạy là 1 giáo viên)
- Lớp thực nghiệm: Dạy theo giáo án, có tác động của các biện pháp mà tơi đã đề xuất. Số lượng trẻ là 46 trẻ (trong quá trình dạy là 2 giáo viên, giữ vai trị 1 cơ chính và 1 cơ phụ)
.1.7. Chuẩn ị cho thể nghiệm
Để chuẩn bị thực nghiệm được tốt, tôi đã tiến hành trao đổi với giáo viên trước khi khi tham gia thực nghiệm, giúp giáo viên tìm hiểu sâu hơn một số vấn đề như sau:
+ Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc phát triển ngơn ngữ cho trẻ qua qua kể có tranh minh họa
+ Lập kế hoạch dạy trẻ theo phương pháp và hình thức tổ chức mà mình xây dựng.
+ Cùng với giáo viên chuẩn bị thực hiện các giáo án đã đề xuất sao cho đạt hiệu quả tốt nhất
3.1.8. Ph n tích t quả thực nghệm
Sau khi tiến hành thực nghiệm: tôi đã ghi lại khả năng phát triển ngôn ngữ của trẻ qua kể chuyện theo tranh minh họa ở hai nhóm đối chứng và thực nghiệm, xử lý theo phương pháp thống kê.
Lập bảng phân loại trẻ ở các mức độ (giỏi, khá, trung bình, yếu) ở hai nhóm đối chứng và thực nghiệm
Tính tham số thống kê bằng cơng thức:
+ Điểm trung bình: Xi n X 1 + Độ lệch chuẩn: S = n X Xi ( )
Bảng 4: Tổng điểm và phân loại khả năng phát triển ngôn ngữ của trẻ MGN thơng qua kể chuyện có tranh minh họa tại trường Mầm non xã Đại Đồng
ST T Nhóm đối chứng Nhóm thực nghiệm TC1 TC2 TC3 TC4 T Đ M Đ TC 1 TC 2 TC 3 TC4 TĐ MĐ 1 5 3 3 2 13 TB 5 5 3 3 16 K 2 5 3 5 3 16 K 3 3 5 5 16 K 3 5 2 5 3 15 K 5 2 3 3 13 TB 4 3 3 5 3 14 TB 3 2 5 5 15 K 5 5 3 3 5 16 K 5 3 5 5 18 G 6 3 5 5 2 15 K 3 3 2 5 13 TB 7 5 3 2 5 15 K 5 2 5 3 15 K 8 3 3 3 3 12 TB 3 3 3 3 12 TB 9 5 5 3 2 15 K 5 2 3 5 15 K 10 5 2 5 2 14 TB 5 3 5 2 15 K 11 3 3 2 3 11 Y 3 3 5 3 14 TB 12 3 5 5 5 18 G 3 5 5 3 16 K