II. TUYỂN CHỌN, XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
A. NH4NO2 B NH
C. NH4Cl D. NaNO2
Câu 13: Công thức cấu tạo của phân tử Nitơ.
A. N = N B. N N C. N N D. N2 C. N N D. N2
Câu 14: Nhận định nào đúng nhất:
B. Ở nhiệt độ thường N2 hoạt động hoá học tốt. C. Ở nhiệt độ cao N2 trơ về mặt hoá học.
D. N2 trơ về mặt hoá học.
Câu 15: Tại nhiệt độ thường, khí nitơ tương đối trơ về mặt hố học là do nguyên nhân:
A. Phân tử N2 có liên kết cộng hố trị khơng phân cực. B. Phân tử N2 có liên kết ba rất bền vững.
C. Nitơ có độ âm điện lớn nhất trong nhóm VA. D. Phân tử N2 có liên kết ion.
Câu 16: Nhận định nào đúng nhất?
A. Ở trạng thái kích thích trong các hợp chất: N có cộng hố trị 5 B. Ở trạng thái kích thích trong các hợp chất: P có cộng hố trị 5 C. Ở trạng thái kích thích trong các hợp chất: As có cộng hố trị 5 D. Ở trạng thái kích thích trong các hợp chất: P, As, Sb, Bi có cộng hoá trị 5
Câu 17: N2 phản ứng với O2 tạo thành NO ở:
A. Điều kiện thường
B. Nhiệt độ cao khoảng 100o
C
C. Nhiệt độ cao khoảng 1000 o
C D. Nhiệt độ khoảng 3000 oC
Câu 18: Ở nhiệt độ thường N2 phản ứng được với:
A. Li B. Na
C. Ca D. Cl2
Câu 19: Dung dịch amoniac bao gồm các chất và ion sau :
A. NH4+ , NH3 B. NH4+ , NH3 , H+
C. NH4+ , OH- D. NH4+ , NH3 , OH-
Câu 20: Nhận định nào sai:
A. Dung dịch amoniac là một bazơ yếu
C. Đốt cháy amoniac khơng có xúc tác thu được N2 và H2O D. NH3 là chất khí khơng màu, khơng mùi, tan nhiều trong nước
Câu 21: Tính chất hố học của NH3 là:
A. Tính bazơ mạnh, tính khử B. Tính bazơ yếu, tính oxi hố C. Tính bazơ yếu, tính oxi hố D. Tính khử, tính bazơ yếu
Câu 22: Amoniac có khả năng phản ứng với nhiều chất, bởi vì:
A. ngun tử N trong amoniac có một đơi electron tự do B. amoniac là một bazơ
C. nguyên tử N trong amoniac ở mức oxi hoá -3, có tính khử mạnh D. cả A, B, C đều đúng
Câu 23: Tìm câu trả lời sai trong số các câu sau: Dung dịch NH3 là một dung
dịch
bazơ , nên nó có thể :
A. Tác dụng với dung dịch muối của kim loại mà hiđroxit là chất không tan
B. Tác dụng với mọi dung dịch muối
C. Làm cho quỳ tím chuyển thành màu xanh D. Tác dụng với mọi dung dịch axit
Câu 24: Dung dung dịch NH3 có thể hồ tan được Zn(OH)2 là do: A. Zn(OH)2 là hiđroxit lưỡng tính
B. NH3 là một hợp chất có cực và là một bazơ yếu
C. Zn(OH)2 có khả năng tạo thành phức chất tan với NH3 D. Zn(OH)2 là một bazơ tan
Câu 25: Trong ion phức [Cu(NH3)4]2+
liên kết hình thành giữa các phân tử NH3 với ion Cu2+ là :
C. Liên kết cộng hoá trị D. Liên kết hiđrô
Câu 26: Khi nhỏ vài giọt nước Cl2 vào dung dịch NH3 đặc thấy có khói trắng
bay ra, khói trắng đó là:
A. HCl C. Cl2
B. NH4Cl D. N2
Câu 27: Dung dịch NH3 khơng có khả năng tạo phức chất với hidroxit hay
muối của kim loại nào?
A. Cu B. Ag
C. Zn D. Fe
Câu 28: Nhỏ từ từ dung dịch NH3 vào dung dịch CuSO4 cho tới dư. Hiện
tượng quan sát được là:
A. xuất hiện kết tủa màu xanh nhạt, lượng kết tủa tăng đến không đổi B. xuất hiện kết tủa màu xanh nhạt
C. xuất hiện kết tủa màu xanh nhạt, lượng kết tủa tăng dần
D. xuất hiện kết tủa màu xanh nhạt, lượng kết tủa tăng dần đến khơng đổi. Sau đó lượng kết tủa giảm dần cho tới khi tan hết thành dung dịch màu xanh đậm
Câu 29: Dẫn khí NH3 đi qua ống đựng bột CuO nung nóng, hiện tượng xảy
ra là:
A. Bột CuO từ màu đen chuyển sang màu trắng B. Bột CuO từ màu đen chuyển sang màu đỏ gạch C. Bột CuO từ màu đen chuyển sang màu đỏ nâu
D. Bột CuO từ màu đen chuyển sang màu xanh
Câu 30: Chất nào có thể hồ tan được AgCl:
A. Dd HNO3 B. Dd H2SO4 đặc C. Dd NH3 đặc D. Dd HCl đặc
Câu 31: Cho phản ứng : NH3 + O2 NO +H2O
Hệ số cân bằng của phản ứng trên từ trái sang phải là : A. 4 , 4 , 5 , 6 B. 4 , 5 , 4 , 6
C. 5 , 5 , 4 , 6 D. 5 , 4 , 5 , 6
Câu 32: Cho phản ứng : NH3 + Cl2 NH4Cl + N2
Hệ số cân bằng của phản ứng trên từ trái sang phải là : A. 8 , 3 , 6 , 1 B. 2 , 3 , 6 , 1
C. 4 , 3 , ,3 , 2 D. 4 , 3 , 6 , 2
Câu 33: Cho phương trình phản ứng: 2NH3 + 3Cl2 6 HCl + N2
Nhận định đúng là:
A. Cl2 vừa oxi hoá vừa khử B. Cl2 là chất khử C. NH3 là chất khử D. NH3 là chất oxi hoá
Câu 34: Đốt cháy NH3 trong oxi khi có xúc tác, nhiệt độ thích hợp (Pt, 900
oC) phương trình phản ứng xảy ra là:
A. 4NH3 + 4O2 2NO + N2 + 6H2O B. 2NH3 + 2O2 N2O + 3H2O B. 2NH3 + 2O2 N2O + 3H2O
C. 4NH3 + 5O2 4NO + 6 H2O D. 4NH3 + 3O2 2N2 + 6H2O