Đổi mới giỏo dục và nguyờn tắc đề xuất biện phỏp biện phỏp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường trung học phổ thông vũ văn hiếú, thành phố hạ long, tỉnh quảng ninh (Trang 62 - 64)

2.3.3 .Chỉ đạo điều phối

3.1 Đổi mới giỏo dục và nguyờn tắc đề xuất biện phỏp biện phỏp

3.1.1 Định hướng đổi mới giỏo dục

Cụng cuộc đổi mới do Đảng cộng sản Việt Nam lónh đạo đó giành được những thành tựu vụ cựng quan trọng, làm thay đổi diện mạo của đất nước, nõng tầm vị thế của Việt Nam trờn trường quốc tế. Điều này khụng những được nhõn dõn mà cũn bạn bố quốc tế ghi nhận. Cựng với sự phỏt triển chung của đất nước, nền giỏo dục nước nhà cũng đạt được nhiều thành tựu đỏng tự hào. Để đỏp ứng hơn nữa yờu cầu của sự nghiệp cụng nghiệp húa hiện đại húa đất nước giỏo dục cần cú sự đổi mới và phỏt triển. Điều này đó được Đảng ta xỏc định và ban hành nghị quyết số 29 - NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện giỏo dục và đào tạo. Nghị quyết ban hành nhằm đỏp ứng yờu cầu cụng nghiệp húa, hiện đại húa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. Nghị quyết đó đỏnh giỏ tỡnh hỡnh và nờu rừ nguyờn nhõn về những bất cập và yếu kộm trong giỏo dục. Đồng thời Nghị quyết cũng đưa ra định hướng đổi mới căn bản, toàn diện giỏo dục và đào tạo.

Nghị quyết đó đưa ra mục tiờu cụ thể đối với giỏo dục phổ thụng, tập trung phỏt triển trớ tuệ, thể chất, hỡnh thành phẩm chất, năng lực cụng dõn, phỏt hiện và bồi dưỡng năng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh. Nõng cao chất lượng giỏo dục toàn diện, chỳ trọng giỏo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực và kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Phỏt triển khả năng sỏng tạo, tự học, khuyến khớch học tập suốt đời.

3.1.2 Nguyờn tắc bảo đảm tớnh đồng bộ

Trong mỗi một trường học cú nhiều bộ phận cựng tham gia cụng tỏc giỏo dục đạo đức. Ngoài ra nhà trường cũn phối hợp với lực lượng giỏo dục ở ngoài nhà trường để thực hiện cụng tỏc GDĐĐ. Cỏc biện phỏp nờu ra phải đảm bảo sự thống nhất giữa cỏc mục tiờu, nội dung, phương phỏp giỏo dục, cú sự phõn cụng rừ ràng, tạo được ý thức tự giỏc, sự phối hợp chặt chẽ giữa cỏc bộ phận và cỏ nhõn tham gia cụng tỏc GDĐĐ, tạo điều kiện cho cụng tỏc quản lý tiến hành thống nhất và đồng bộ nhằm đạt được mục tiờu đề ra. Cỏc biện phỏp phải đa dạng, tuy nhiờn trong đú cú những biện phỏp cơ bản, chủ yếu, cần thực hiện ngay, cú biện phỏp hỗ trợ.

3.1.3 Nguyờn tắc đảm bảo tớnh thực tiễn

Trong quỏ trỡnh thực hiện mục tiờu quản lý giỏo dục chung, mỗi nhà trường cú cỏc điều kiện, đặc điểm khỏc nhau về cơ sở vật chất, về đội ngũ, về văn húa kinh tế, xó hội địa phương, về cỏc khả năng quản lý, tổ chức, điều hành. Để đưa ra được đề xuất cỏc biện phỏp quản lý cú hiệu quả cần phải xem xột cụ thể thực tiễn của mỗi nhà trường, mỗi địa phương qua đú tăng cường cỏc điều kiện về cơ sơ vật chất, về con người, cỏch thức quản lý và cỏc hỡnh thức phối hợp…Để đảm bảo tớnh khả thi, cỏc biện phỏp quản lý cụng tỏc giỏo dục đạo đức vừa phự hợp với lý luận quản lý giỏo dục và cỏc quan điểm chỉ đạo của Đảng, Nhà nước phải phự hợp với thực tiễn của nhà trường, đặc điểm văn húa địa phương và tõm lý lứa tuổi học sinh.

3.1.4. Nguyờn tắc đảm bảo tớnh khả thi

Tớnh khả thi là khả năng ỏp dụng được trong thực tế và mang lại hiệu quả cao. Cỏc biện phỏp đề xuất cú khả năng ỏp dụng vào thực tiễn để tổ chức và quản lý hoạt động giỏo dục đạo đức/ ý thức phỏp luật cho học sinh trung học phổ thụng đạt hiệu quả cao. Muốn vậy khi xõy dựng cỏc biện phỏp phải đảm tớnh khoa học. Cỏc biện phỏp trong từng bước sỏt với tỡnh hỡnh thực tế.

3.1.5. Nguyờn tắc đảm bảo tớnh hiệu quả

bộ quản lý, GVCN, GVBM, nhõn viờn nhà trường, Đoàn thanh niờn, phụ huynh học sinh, cỏc cơ quan đoàn thể địa phương, học sinh… Mỗi chủ thể tham gia GD cú vai trũ tớch cực khỏc nhau trong quỏ trỡnh GD. Bản thõn học sinh là chủ thể rất quan trọng. Vỡ vậy hệ thống cỏc biện phỏp phải phỏt huy được tớnh tớch cực, chủ động, tự giỏc của đội ngũ cỏn bộ quản lý, giỏo viờn, học sinh, cỏc lực lượng giỏo dục ngoài nhà trường.

Phải thường xuyờn phỏt huy năng lực tự ý thức, tự giỏo dục của học sinh. Học sinh cú thể thực hiện vai trũ chủ thể trong mọi hoạt động giỏo dục, đặc biệt là phải chỳ trọng đến đội ngũ cỏn bộ lớp, cỏc nhúm nũng cốt, cỏc cỏ nhõn cú năng lực nổi bật. Cỏc nhà giỏo phải thực sự đặt niềm tin ở học sinh, tạo được quan hệ phự hợp với học sinh. Quan hệ giữa giỏo dục và học sinh là quan hệ hợp tỏc, cộng đồng trỏch nhiệm, tạo điều kiện cho học sinh khẳng định được tớnh chủ thể trong hoạt động. Cỏc biện phỏp quản lý phải xỏc định vai trũ định hướng của cỏc nhà giỏo dục và quan hệ hợp tỏc giữa cỏc nhà giỏo với học sinh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường trung học phổ thông vũ văn hiếú, thành phố hạ long, tỉnh quảng ninh (Trang 62 - 64)