CHƯƠNG 8: ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC

Một phần của tài liệu LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP CƠ BẢN CHƯƠNG 6,7,8 MÔN QUẢN TRỊ NHÂN SỰ (Trang 38 - 45)

- Phương pháp bảng tường thuật: người đánh giá sẽ viết một văn bản (bản tường thuật) về tình hình thực hiện cơng việc của nhân viên, về các điểm mạnh, điểm yếu, các tiềm

6/ Phương pháp quản trị bằng mục tiêu (MBO):

CHƯƠNG 8: ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC

Câu 1: Trình bày quá trình xây dựng đào tạo phát triển nguồn

nhân lực trong doanh nghiệp ? Đào tạo khi nào?

-Mở rộng cơ cấu và chiến lược kinh doanh của công ty + Nhân viên thiếu kĩ năng trình độ

+ Kết quả thực hiện cơng việc của nhân viênkém + Áp dụng kĩ thuật công nghệ mới

+ Thăng chức, thuyên chuyển nhânviên sang vị trí mới + Tuyển nhân sự mới.

+ Áp dụng thời kì đào tạo cho nhân viên - Phương pháp xác định nhu cầu đào tạo + Trao đổi với quản lý các bộ phận

+ Phỏng vấn.

+ Dùng phiếu điều tra.

+ Phân tích các vấn đề của nhóm.

+ Phân tích các báo cáo ghi chép về kết quả thực hiện công việc. + Xác định mục tiêu đào tạo.

+ Nhân viên sẽ tiếp tục thu được kiến thức kỹ năng gì. + Cơng việc của nhân viên được cải biến ra sao.

+ Xác định dựa trên tiêu chí.

+ Chất lượng nguồn nhân lực và hiệu quả chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp.

- Lập kế hoạch đào tạo:

Phân loại các hình thức đào tạo: + Theo định hướng đào tạo. + Mục đích đào tạo.

+ Tổ chức hình thức đào tạo. + Địa điểm và nơi đào tạo. + Đối tượng học viên.

Chọn phương thức đào tạo: + Đào tạo tại chỗ.

+ Đào tạo tập trung.

- Thực hiện kế hoạch đào tạo:

+ Tổ chức đào tạo theo đúng kế hoạch đề ra.

+ Thường xuyên theo dõi tiến độ thực hiện và đưa ra những điều chỉnh kế hoạch nếu cần thiết.

- Đánh giá kết quả đào tạo: Thông qua

+ Bảng khảo sát người học + Kiểm tra sau cuối mỗi khóa

+ So sánh hiệu quả làm việc của nhân viên trước và sau đào tạo.

Câu 2: Trình bày các phương pháp đào tạo và phát triển nguồn

nhân lực trong doanh nghiệp. 2.1 Đào tạo trong công việc

2.1.1 Đào tạo theo chỉ dẫn công việc

-Đào tạo chỉ dẫn là liệt kê ở mỗi cơng việc những nhân viên, những bước chính cùng với những điểm then chốt trong thực hiện nhằm hướng dẫn nhân viên cách làm theo từng bước

*Ưu điểm:

-Giúp cho quá trình lĩnh hội kiến thức và kĩ năng cần thiết được dễ dàng hơn

-Không cần phương tiện và trang thiết bị riêng cho học tập. *Nhược điểm:

-Can thiệp vào việc tiến hành công việc. - Làm hư hỏng các trang thiết bị.

2.1.2. Đào tạo theo kiểu học nghề:

-Trong phương pháp này, chương trình đào tạo bắt đầu bằng việc học lý thuyết ở trên lớp, sau đó các học viên được đưa đến làm việc dưới sự hướng dẫn của công nhân lành nghề trong một vài năm, được thực hiện các công việc thuộc nghề cần học cho tới khi thành thạo tất cả các kỹ năng của nghề.

*Ưu điểm:

-Không can thiệp (ảnh hưởng) tới việc thực hiện công việc thực tế -Việc học dễ dàng hơn.

-Học viên được trang bị một lượng khá lớn các kiến thức và kỹ năng.

*Nhược điểm:

-Mất nhiều thời gian. -Đắt.

-Có thể khơng liên quan trực tiếp đến công việc. 2.1.3. Kèm cặp và chỉ bảo:

-Thường dùng để giúp cho các cán bộ quản lý và các nhân viên giám sát có thể học được các kiến thức, kỹ năng cần thiết cho công việc trước mắt và công việc trong tương lai thông qua sự kèm cặp, chỉ bảo của những người quản lý giỏi hơn.

*Ưu điểm:

-Việc tiếp thu lĩnh hội các kĩ năng kiến thức cần thiết khá dễ dàng. -Có điều kiện làm thử các cơng việc thật.

*Nhược điểm:

- Không thực sự được làm cơng việc đó một cách đầy đủ.

- Học viên có thể bị lây nhiễm một số phương pháp, cách thức làm việc không tiên tiến.

Một phần của tài liệu LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP CƠ BẢN CHƯƠNG 6,7,8 MÔN QUẢN TRỊ NHÂN SỰ (Trang 38 - 45)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(53 trang)