PHẦN: CÁC ĐIỀU KIỆN THANH TỐN TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN NGOẠI THƢƠNG

Một phần của tài liệu tổng hợp câu hỏi thanh toán quốc tế (Trang 37 - 48)

MUA BÁN NGOẠI THƢƠNG

Câu 1: Phân biệt các loại tiền tệ trong thanh tốn quốc tế.

Căn cứ vào phạm vi sử dụng

+ Tiền tệ quốc gia: do Ngân hàng TW phát hành, là đồng tiền pháp định, nội tệ của từng quốc gia, tồn tại dưới hai hình thái: tiền mặt (cash) và tiền tín dụng (credit money).

+ Tiền tệ quốc tế: là tiền tệ chung của một khối kinh tế, tiền hiệp định (Bretton Woods, Jamaica, SEV, EU, ALBA)

+ Tiền tệ thế giới: là tiền tệ được tất cả các quốc gia trên thế giới thừa nhận và sử dụng làm phương tiện thanh tốn quốc tế (vàng)

Căn cứ vào sự chuyển đổi

+ Tiền tệ tự do chuyển đổi: là tiền tệ mà bất cứ ai cĩ thu nhập là tiền tệ này đếu cĩ quyền yêu cầu hệ thống ngân hàng nước đĩ chuyển đổi tự do tiền tệ này ra tiền tệ nước khác mà khơng cần cĩ giấy phép. Tiền tệ tự do chuyển đổi tồn phần: USD, EURO, GBP, JPY... Tiền tệ tự do chuyển đổi từng phần: PHP, TWD, THB, KRW, IDR… + Tiền tệ chuyển khoản: khơng được chuyển đổi sang các loại tiền tệ khác, chỉ được quyền chuyển nhượng từ tài khoản của người này sang tài khoản của người khác tại hệ thống các Ngân hàng.

+ Tiền tệ clearing: khơng được chuyển đổi sang các loại tiền tệ khác, khơng được chuyển khoản sang tài khoản khác, chỉ được ghi trên tài khoản bù trừ (Cĩ hay Nợ).

Căn cứ vào hình thức tồn tại

+ Tiền mặt: tiền giấy, tiền kim loại…

+ Tiền tín dụng: tiền tài khoản, tiền ghi sổ…

Căn cứ vào mục đích sử dụng

+ Tiền tệ thanh tốn + Tiền tệ tính tốn

Căn cứ vào mức độ sử dụng trong dự trữ và thanh tốn quốc tế

+ Đồng tiền mạnh + Đồng tiền yếu

Câu 2: Nêu các điều kiện đảm bảo hối đối? Điều kiện đảm bảo hối đối nào cĩ thể áp dụng trong điều kiện hiện nay?

Các điều kiện đảm bảo hối đối nhằm mục đích đảm bảo giá trị thực tế của các khoản thu nhập bằng tiền khi tiền tệ lên xuống thất thường. Cĩ các điều kiện đảm bảo ngoại hối sau:

Điều kiện đảm bảo hối đối bằng vàng: được biểu hiện hai hình thức

+ Giá cả của hàng hĩa và tổng giá trị của hợp đồng được quy định trực tiếp bằng một số lượng vàng nhất định.

+ Giá cả và tổng giá trị của hợp đồng được quy định bằng một đồng tiền và xác định giá trị bằng vàng của đồng tiền đĩ, đây là cách quy định gián tiếp. Giá trị bằng vàng của tiền được biểu hiện qua hàm lượng vàng của đồng tiền và giá vàng trên thị trường.

Điều kiện đảm bảo hối đối bằng ngoại hối: là việc lựa chọn một đồng tiền tương đối ổn

định, xác định tỷ giá với đồng tiền thanh tốn để đảm bảo giá trị của tiền tệ thanh tốn. Cĩ hai các quy định là:

+ Hợp đồng quy định đồng tiền thanh tốn và tính tốn là 1 loại tiền, xác định tỷ giá với một đồng tiền khác.

+ Hợp đồng quy định đồng tiền tính tốn (là đồng tiền tương đối ổn định) và thanh tốn bằng đồng tiền khác. Đây là cách áp dụng trong thanh tốn quốc tế hiện nay.

Điều kiện đảm bảo hỗn hợp

+ Là việc kết hợp cả 2 điều kiện đảm bảo bằng vàng và điều kiện đảm bảo ngoại hối để đảm bảo giá trị tiền tệ.

+ Giá cả được tính theo đồng tiền ít biến động và xác định hàm lượng vàng của đồng tiền này.

+ Đến lúc trả tiền nếu hàm lượng vàng đã thay đổi thì giá cả của hàng hĩa cũng sẽ được xác định lại.

+ Bằng cách xác định tỷ giá giữa đồng tiền thanh tốn và đồng tiền tính tốn (trung bình cộng của 2 tỷ giá cao và thấp) tại nước cĩ đồng tiền TÍNH TỐN vào ngày hơm trước hơm thanh tốn.

Điều kiện đảm bảo hối đối theo rổ tiền tệ

Hiện nay, khơng tồn tại hàm lượng vàng của các đồng tiền đồng thời khơng cĩ đồng tiền nào là ít biến động, mà tỷ giá biến động liên tục. Do vậy, phải dựa vào nhiều ngoại tệ của nhiều nước để là căn cứ đảm bảo hối đối.

Cĩ 2 cách tính sự biến động của rổ tiền tệ để điều chỉnh giá trị hợp đồng: + Căn cứ vào trung bình cộng sự biến động của từng tỷ giá trong rổ.

+ Căn cứ vào sự biến động của cả rổ tiền tệ với đồng tiền hợp đồng

Điều kiện đảm bảo căn cứ vào tiền tệ quốc tế: SDR, EUR

+ Giá trị HĐ sẽ điều chỉnh căn cứ vào mức chênh lệch giữa tỷ giá của SDR/EUR với đồng tiền hợp đồng.

+ Áp dụng giống điều kiện đảm bảo ngoại hối (coi SDR/EUR là những đồng tiền tương đối ổn định)

Câu 3: Điều kiện thời gian trả tiền trƣớc là gì? Nêu các loại trả tiền trƣớc?

Khái niệm: Trả tiền trước là việc người nhập khẩu phải trả cho người xuất khẩu tồn bộ

hoặc một phần tiền hàng sau khi ký hợp đồng hoặc khi hợp đồng được phê duyệt nhưng trước khi người bán giao hàng.

Phân loại:

 Trả tiền trước nhằm mục đích cấp tín dụng xuất khẩu. Loại này cĩ đặc điểm sau đây:

+ Ứng trước cho người xuất khẩu

+ Việc trả tiền sẽ được thực hiện x ngày sau khi ký hợp đồng hợp khi hợp đồng cĩ hiệu lực.

+ Số tiền trả trước lớn hay nhỏ phụ thuộc vào nhu cầu vay của người xuất khẩu và khả năng cấp tín dụng của người nhập khẩu.

+ Giá cả hàng hĩa sẽ rẻ hơn so với trả tiền ngay do lãi cho vay được cách khấu trừ vào giá trị hàng nhập khẩu.

 Trả tiền trước nhằm đặt cọc đảm bảo thực hiện hợp đồng

+ Thời gian trả trước ngắn (10-15 ngày trước ngày giao hàng) + Quy định: x ngày trước ngày giao hàng

+ Trường hợp áp dụng: buơn bán lần đầu, người bản nghi ngờ khả năng thanh tốn của người mua.

+ Thường khơng tính lãi.

+ Số tiền ứng trước nhiều hay ích phụ thuộc vào từng trường hợp cụ thể.

Câu 4: Nêu các loại thanh tốn trả tiền ngay? Điều kiện cơ sở giao hàng ExW, FAS, FCA thì phù hợp với loại thanh tốn trả tiền ngay nào?

Phân loại:

 Ngay sau khi người bán giao hàng xong, khơng trên phươn tiện vận tải tại nơi giao hàng chỉ định

 Ngay sau khi người bán giao hàng xong trên phương tiện vận tải tại nơi giao hàng chỉ định

 Ngay sau khi chứng từ được xuất trình

 Ngay sau khi nhận được chứng từ và kiểm tra chứng từ

 Ngay sau khi nhận hàng xong

Điều kiện cơ sở giao hàng ExW, FAS, FCA phù hợp với loại hình thanh tốn trả tiền ngay sau khi người bán giao hàng xong, khơng trên phương tiện vạn tải tại nơi giao hàng.

Câu 5: Nêu các loại thanh tốn trả tiền ngay? Điều kiện FOB, CIF thì phù hợp với loại thanh tốn trả tiền ngay nào?

Phân loại:*giống câu 4.

Điều kiện FOB. CIF phù hợp với thanh tốn trả tiền ngay khi người bán giao hàng xong trên phương tiện vận tải tại nơi giao hàng chỉ định.

Câu 6: Khái niệm, các loại chuyển tiền. Quy trình thanh tốn và trƣờng hợp áp dụng của phƣơng thức chuyển tiền.

Khái niệm: Chuyển tiền là phương thức mà trong đĩ khách hàng (người yêu cầu chuyển

tiền- Applicant) yêu cầu Ngân hàng của mình chuyển một số tiền nhất định cho một người khác (người hưởng lợi – Beneficiary) ở một địa điểm nhất định bằng phương tiện chuyển tiền do khách hàng quy định.

Các loại chuyển tiền: cĩ hai loại:

- Chuyển tiền bằng thư ( M/T: mail transfer remittance)

- Chuyển tiền bằng điện ( T/T: Telegraphic transfer remittance)

Quy trình thanh tốn:

 Người hưởng lợi thực hiện nghĩa vụ quy định trong hiệp định, hợp đồng hoặc các thỏa thuận.

 Người yêu cầu chuyển tiền ra lệnh cho NH của nước mình chuyển ngoại tệ ra bên ngồi

 NH chuyển tiền báo nợ TK ngoại tệ của người yêu cầu chuyển tiền.

 NH trả tiền báo nợ TK vào NH chuyển tiền.

 NH trả tiền báo cĩ TK người hưởng lợi.

Trường hợp áp dụng:

 Thường áp dụng trong trường hợp thanh tốn quốc tế phi thương mại

 Nên áp dụng kèm theo một số biện pháp ngửa rủi ro cho người mua

 Cĩ thể dùng độc lập hoặc là một bộ phận của các phương thức thanh tốn khác.

 Văn bản pháp lý điều chỉnh

Câu 7: Khái niệm, quy trình thanh tốn và trƣờng hợp áp dụng phƣơng thức mở tài khoản (ghi sổ)

Khái niệm: Phương thức thanh tốn mở tài khoản hay ghi sổ là một phương thức trong đĩ

quy định rằng người ghi sổ sau khi đã hồn thành nghĩa vụ của mình quy định trong hợp đồng cơ sở sẽ mở một quyển sổ nợ để ghi nợ người được ghi sổ bằng một đơn vị tiền tệ nhất định và đến từng định kỳ nhất định do hai bên thỏa thuận (tháng, quý, nửa năm) người được ghi sổ sẽ thanh tốn cho người ghi sổ.

Quy trình thanh tốn:

 Người ghi sổ cung ứng dịch vụ và mở sổ cái ghi nợ Người được ghi sổ.

 Người được ghi sổ yêu cầu Ngân hàng chuyển tiền để thanh tốn theo định kì

 Ghi nợ tài khoản được ghi sổ

 Phát lệnh chuyển tiền cho Ngân hàng trung gian (Ngân hàng đại lí)

 Ngân hàng trung gian báo nợ tài khoản Ngân hàng chuyển tiền.

 Ngân hàng trung gian báo Cĩ tài khoản người ghi sổ.

Trường hợp áp dụng:

 Tin cậy lẫn nhau

 Áp dụng trong mua bán hàng đổi hàng, gửi bán, đại lý kinh tiêu, nhiều lần, thường xuyên…

 Cĩ lợi cho người được ghi sổ

 Giá hàng cĩ thể sẽ cao hơn

 Dùng trong thanh tốn phi thương mại

Câu 8: Nêu các loại ghi sổ? Đối với trƣờng hợp ghi sổ khơng cĩ đảm bảo thì ngƣời ghi sổ phải làm gì để đảm bảo quyền lợi của mình?

+ Căn cứ vào đảm bảo thanh tốn:

- Ghi sổ cĩ đảm bảo (open account to be secured): là phương thức trong đĩ quy

định Người được ghi sổ cĩ được đảm bảo thanh tốn cho người ghi sổ đúng định kì thanh tốn. Đảm bảo thanh tốn cĩ thể bằng thư bảo lãnh của ngân hàng hoặc thư tín dụng dự phịng hoặc bằng tiền đặt cọc.

- Ghi sổ ko cĩ đảm bảo (open account to be naked): là phương thức trong đĩ ko qui

định bất cứ một hình thức đảm bảo thanh tốn nào cho Người ghi sổ, người ghi sổ hồn tồn tin tưởng vào khả năng thanh tốn của người được ghi sổ.

+Căn cứ vào thanh tốn khi đến hạn:

- Ghi sổ chủ động (open account by collection): là phương thức trong đĩ qui định

đến kì thanh tốn, Người ghi sổ kí phát hối phiếu hoặc lập hĩa đơn để ủy thác cho Ngân hàng thu tiền Người được ghi sổ.

- Ghi sổ bị động (open account by remittance): là phương thức trong đĩ qui định

khi đến kì thanh tốn, Người được ghi sổ sẽ tự động chuyển tiền cho người ghi sổ.

Đảm bảo quyền lợi của người ghi sổ: (KHƠNG BIẾT CÂU NÀY Á Á Á Á )

Câu 9: Nêu khái niệm, các bên liên quan và ƣu nhƣợc điểm của phƣơng thức thanh

tốn nhờ thu

Khái niệm:

Nhờ thu là phương thức thanh tốn, theo đĩ, người bán (người xuất khẩu) sau khi giao hàng hay cung ứng dịch vụ, ủy thác cho Ngân hàng phục vụ mình xuất trình bộ chứng từ thơng qua Ngân hàng đại lý cho người mua (người nhập khẩu) để được thanh tốn, chấp nhận hối phiếu hay chấp nhận các điều kiện và điều khoản khác.

Các bên liên quan:

 Ngân hàng chuyển (Remitting bank)

 Ngân hàng thu (Collecting bank)

 Ngân hàng xuất trình (Presenting bank)

 Người trả tiền (hay người thụ trái)

Ưu điểm:

 Dung hịa quyền lợi và rủi ro giữa nM và NB (so với Open account và Adv Payment)

 Giảm được chi phí so với L/C

Nhược điểm:

 Tốc độ thanh tốn chậm

 Chưa ràng buộc người mua( người mua cĩ thể nhận hàng hoặc khơng)

Câu 10: Nêu khái niệm, nguồn luật điều chỉnh, đặc điểm của phƣơng thức thanh tốn nhờ thu.

Khái niệm:*giống câu 9

Nguồn luật điều chỉnh:

+ Quy tắc Thống nhất về Nhờ thu (The ICC Uniform rules for collections) được phát hành lần đầu bởi ICC vào năm 1956;

+ Được sửa đổi vào các năm 1967, 1978 và lần sửa đổi mới nhất được Hội đồng của ICC chấp thuận vào tháng 6 năm 1995, với tiêu đề “ICC Uniform Rules for Collections, Publication No522” (viết tắt là URC 522 1995 ICC).

+ Là tập quán quốc tế, do vậy, khơng cĩ tính chất bắt buộc các bên phải áp dụng, chỉ mang tính chất khuyến khích, khuyên nhủ => phải quy định trong Đơn yêu cầu nhờ thu và trong Lệnh Nhờ thu.

Đặc điểm:

+ Căn cứ nhờ thu là chứng từ (Documents) khơng phải là hợp đồng. + Vai trị của ngân hàng chỉ là người trung gian.

+ Nhờ thu trong thương mại chỉ xảy ra sau khi người bán đã hồn thành nghĩa vụ giao hang( lập chứng từ).

Câu 11: URC 522, ICC là gì? Hãy trình bày tính chất pháp lý của URC.

- URC 522, ICC (quy tắc thống nhất về nhờ thu) là một tập quán quốc tế do ICC phát hành, là bản sửa đổi năm 1995, điều chỉnh một số vấn đề liên quan đến phương thức thanh tốn nhờ thu

- URC khơng mang tính chất pháp lý tùy ý, thể hiện ở những điểm sau:

+ Tất cả các phiên bản đều cịn nguyên giá trị,các phiên bản sau khơng phủ nhận các phiên bản trước.

+ Người mua và người bán cĩ thể tự do thỏa thuận việc cĩ sử dụng URC để điều hỉnh nhờ thu, nếu cĩ phải ghi rõ là phiên bản nào.

+ Cĩ thể thỏa thuận loại trừ, bổ sung hoặc đưa thêm các điều khoản khác mà URC khơng điều chỉnh.

+ Thang bậc pháp lý dưới Luật quốc gia.

Câu 12: Những nội dung cơ bản của Lệnh nhờ thu và trách nhiệm của Ngân hàng chuyển nhờ thu.

Nội dung cơ bản của lệnh nhờ thu:

+ Các chi tiết về ngân hàng nhận chỉ thị nhờ thu, người nhờ thu, người trả tiền, ngân hàng xuất trình (tên đầy đủ, địa chỉ bưu điện và hay địa chỉ SWIFT, số telex, phone, và fax và số tham chiếu).

+ Số tiền và loại tiền tệ sẽ nhờ thu.

+ Danh sách các chứng từ gửi kèm và số thứ tự của từng chứng từ.

+ Điều kiện thanh tốn hoặc chứng từ thanh tốn, điều kiện giao chứng từ + Lệ phí sẽ thu cần chỉ rõ hoặc là phải được nhờ thu hay là bỏ qua.

+ Tiền lãi sẽ được thu nếu cĩ, cần chỉ rõ hoặc là cĩ được thu hay là bỏ qua, bao gồm: lãi suất, thời gian tính lãi, cơ sở tính tốn (Ví dụ một năm là 360 ngày hay 365 ngày) + Phương thức thanh tốn và hình thức thơng báo thanh tốn.

+ Các trường hợp chỉ dẫn khơng thanh tốn hay khơng chấp nhận thanh tốn và/hoặc khơng tuân theo các chỉ dẫn khác.

Trách nhiệm của Ngân hàng chuyển nhờ thu:

+ Chịu trách nhiệm với người ủy thác, chuyển nguyên vẹn chứng từ và các chỉ thị của người ủy thác cho Ngân hàng nhờ thu.

+ Chịu trách nhiệm trả mọi chi phí phát sinh cho Ngân hàng nhờ thu

Câu 13: Nêu khái niệm, các bên liên quan, quy trình thanh tốn nhờ thu.

Khái niệm:*giống câu 9

Các bên liên quan:

+ Người ủy thác thu/người hưởng lợi (Principal) + Ngân hàng chuyển (Remitting bank)

+ Ngân hàng thu (Collecting bank)

+ Ngân hàng xuất trình (Presenting bank) + Người trả tiền (hay người thụ trái)

Quy trình thanh tốn:

+ Quy trình nhờ thu trơn:

(1) Người XK giao hàng và gửi trực tiếp chứng từ giao hàng cho người NK

(2) Người XK ký phát một HP hoặc hĩa đơn địi tiền người NK và viết lệnh nhờ thu ủy thác NH nước mình thu tiền từ người NK

(3) NH chuyển ủy thác cho NH đại lý của mình ở nước NK bằng thư nhờ thu và kèm với HP hoặc hĩa đơn yêu cầu NH này thu tiền từ người NK

(4) NH đại lý xuất trình HP hoặc hĩa đơn yêu cầu người NK trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền( tùy vào loại HP)

(5) NH đại lý chuyển tiền thu được thu được cho người hưởng lợi, trường hợp HP trả chậm thì NH sẽ chuyển trả HP đã được ký chấp nhận thanh tốn

(6) NH đại lý báo cĩ tài khoản của NH chuyển (7) NH chuyển báo cĩ tài khoản của người hưởng lợi

+ Quy trình nhờ thu kèm chứng từ

(1) Giao hàng

(2) Lập bộ chứng từ thanh tốn nhờ thu: Lệnh nhờ thu kèm với HP và các chứng từ

Một phần của tài liệu tổng hợp câu hỏi thanh toán quốc tế (Trang 37 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)