Vai trị của Ngân Hàng xác nhận:

Một phần của tài liệu tổng hợp câu hỏi thanh toán quốc tế (Trang 61 - 71)

- KN: Là một sự thỏa thuận, trong đĩ một NH (NH mở thư tín dụng) theo yêu cầu của KH

2)Vai trị của Ngân Hàng xác nhận:

• NH xác nhận cũng cĩ trách nhiệm như NHPH, do đĩ khi yêu cầu NH xác nhận thì NHPH phải trả một khoản phí rất cao và cĩ khi phải ký quỹ đến 100% trị giá của L/C.

• Đối với những thư xác nhận, mọi sửa đổi đều phải cĩ sự đồng ý của NH xác nhận thì sửa đổi đĩ mới cĩ giá trị thực hiện.

• Cịn nếu NH xác nhận khơng đồng ý với các sửa đổi đĩ thì phải thơng báo ngay khơng chậm trễ cho NHPH.

Câu 38: So sánh thƣ tín dụng giáp lƣng và thƣ tín dụng đối ứng: Giống nhau:

 Là L/C khơng huỷ ngang

 Cĩ 2 L/c riêng biệt trong quá trình giao dịch  Cơ sở phát hành: là dựa trên một L/C khác  Thời gian giao hàng: khác nhau

Khác nhau:

L/C giáp lƣng L/C đối ứng

Các bên tham gia 3 bên: Nhà XK, trung gian, nhà NK

2 bên: Người mua và người bán, thường dùng trong phương thức mua bán hàng đổi hàng hay gia cơng

gốc, và thời gian hiệu lực ngắn hơn L/C gốc

ứng, chỉ cĩ hiệu lực khi L/C kia đối ứng với nĩ đã được mở thời gian hiệu lực = nhau

Trị giá Số tiền L/C gốc thường lớn hơn L/C giáp lưng

Giá trị tương đương

Câu 39: Lệnh nhờ thu qui định phí nhờ thu bên nào thì bên ấy chịu, nhƣng ngƣời nhập khẩu từ chối thanh tốn. Ngân hàng thu hộ phải làm gì?

Trường hợp này là: Người Nhập Khẩu chịu chi phí của Ngân hàng thu , Theo điều 21a của URC 522 1995 ICC thì: Ngân hàng thu cĩ thể giao chứng từ theo các điều kiện D/P hay D/A hay D/TC mà khơng cần thu phí nhờ thu và bên đưa ra lệnh nhờ thu sẽ chịu những chi phí này hoặc cĩ thể trừ vào số tiền thu được.

Câu 40: Ngân hàng phát hành cĩ thể phát hành L/C cĩ nội dung khác với nội dung của hợp đồng hay khơng?

L/C được hình thành từ hợp đồng thương mại quốc tế nhưng khi đã được thiết lập thì L/C lại hồn tồn độc lập với chính hợp đồng đĩ. Hệ quả là điều khoản nào của hợp đồng khơng được ghi vào L/C sẽ khơng cĩ giá trị điều chỉnh đối với các bên liên quan. Mặt khác, những điều khoản mà hợp đồng khơng điều chỉnh nhưng lại được quy định trong L/C thì sẽ cĩ giá trị ràng buộc đối với các bên liên quan

Theo UCP 600: Về bản chất, tín dụng là một giao dịch riêng biệt với hợp đồng mua bán hoặc các hợp đồng khác mà có thể là cơ sở của tín dụng. Các ngân hàng không liên quan đến hoặc ràng buộc bởi các hợp đồng như thế, ngay cả khi tín dụng có dẫn chiếu đến các hợp đồng như thế, ngay cả khi tín dụng có dẫn chiếu đến các hợp đồng đó. Do đó, sự cam kết của một ngân hàng về việc thanh tóan, thương lượng thanh tóan hoặc thực hiện bất cứ nghĩa vụ nào khác trong tín dụng không phụ thuộc vào các khiếu nại hoặc khiến cáo của

người yêu cầu phát hành tín dụng phát sinh từ các quan hệ của họ với ngân hàng phát hàng hoặc người thụ hưởng.

 Ngân hàng phát hành cĩ thể phát hành L/C cĩ nội dung khác với nội dung của hợp đồng.

Câu 41: Vai trị của ngân hàng thơng báo? Ngân hàng xác nhận? Vai trị của ngân hàng thơng báo:

Ngân hàng thơng báo là ngân hàng đại lí của Ngân hàng phát hành L/C ở nước người hưởng lợi L/C. Quyền lợi và nghĩa vụ chủ yếu của Ngân hàng thơng báo như sau:

 Khi nhận được thơng báo L/C của Ngân hàng phát hành phát hành L/C, Ngân hàng này sẽ chuyển tồn bộ nội dung L/C đã nhận được cho người hưởng lợi L/C dưới hình thức văn bản

 Ngân hàng thơng báo chỉ chịu trách nhiệm chuyển nguyên văn bức điện đĩ, chứ ko chịu trách nhiệm phải dịch, diễn giải các từ chuyên mơn ra tiếng địa phương. Nếu ngân hàng thơng báo sai nhũng nội dung điện đã nhận được thì Ngân hàng phải chịu trác nhiệm

 Khi nhận được bộ chứng từ của Người hưởng lợi L/C chuyển tới, Ngân hàng phải chuyển ngay và nguyên vẹn bộ chứng từ đĩ tới Ngân hàng phát hành L/C. Ngân hàng ko chịu trách nhiệm về những hậu quả phát sỉnha do sự chậm trễ và/ hoặc mất mát chứng từ trên đường đi đến Ngân hàng phát hành L/C, miễn là chứng minh được mình dã gửi nguyên vẹn và đúng hạn bộ chứng từ đĩ qua bưu điện

UCP 600: TRÁCH NHIỆM CỦA NGÂN HÀNG THƠNG BÁO

Tín dụng và bất cứ sửa đổi nào có thể được thơng báo cho người thụ hưởng thông qua ngân hàng thông báo. Ngân hàng thông báo, nhưng không phải là ngân hàng xác nhận, thơng báo tín dụng và các sửa đổi mà không cam kết về thanh toán hoặc thương lượng thanh toán.

Bằng việc thơng báo tín dụng hoặc sửa đổi, ngân hàng thông báo cho biết rằng tự nó đã thỏa mãn về tính chân thật bề ngồi của tín dụng hoặc của sửa đổi và rằng thơng báo phản ánh chính

xác các điều kiện và điều khoản của tín dụng hoặc sửa đổi đã nhận.

Nếu một ngân hàng được yêu cầu thơng báo tín dụng hoặc sửa đổi nhưng quyết định khơng làm việc đó, thì nó phải thơng báo khơng chậm trễ cho ngân hàng mà từ đó đã nhận được tín dụng, sửa đổi hoặc thơng báo. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nếu một ngân hàng được yêu cầu thơng báo tín dụng hoặc sửa đổi, nhưng tự nó khơng có thể thỏa mãn về tính chân thật bề ngồi của tín dụng, của sửa đổi hoặc của thơng báo, thì nó phải thơng báo khơng chậm trễ cho ngân hàng mà từ đó đã nhận được chỉ thị. Tuy vậy, nếu ngân hàng thông báo hoặc ngân hàng thông báo thứ hai quyết định thơng báo tín dụng hoặc sửa đổi , thì nó phải thơng báo cho người thụ hưởng hoặc ngân hàng thông báo thứ hai biết rằng tự nó đã khơng thể thỏa mãn được tính chân thật bề ngồi của tín dụng, của sửa đổi hoặc của thông báo.

ận

Bằng việc xác nhận L/C, ngân hàng xác nhận tạo ra thêm một sự cam kết thanh tốn một cách độc lập đối với cam kết của ngân hàng phát hành. Ngân hàng xác nhận đảm bảo thực hiện cam kết đĩ bất kể ngân hàng phát hành cĩ thanh tốn hay khơng.

Theo UCP600: TRÁCH NHIỆM CỦA NGÂN HÀNG XÁC NHẬN

a. Với điều kiện là các chứng từ quy định được xuất trình đến ngân hàng xác nhận hoặc đến bất cứ một ngân hàng chỉ định nào khác và với điều kiện việc xuất trình là phù hợp, ngân hàng xác nhận phải:

i. thanh toán, nếu tín dụng có giá trị thanh tốn, bằng cách:

- trả tiền ngay, trả tiền sau hoặc chấp nhận thanh toán với ngân hàng xác nhận.

- trả tiền ngay với một ngân hàng chỉ định khác và ngân hàng chỉ định đó khơng trả tiền.

- trả tiền sau với một ngân hàng chỉ định khác và ngân hàng chỉ định đó khơng cam kết trả tiền sau hoặc có cam kết trả tiền sau, nhưng không trả tiền khi đáo hạn.

- chấp nhận với một ngân hàng chỉ định khác và ngân hàng chỉ định đó khơng chấp nhận hối phiếu đòi tiền nó hoặc có chấp nhận, nhưng khơng trả tiền khi đáo hạn.

- thương lượng thanh toán với một ngân hàng chỉ định khác và ngân hàng chỉ định đó khơng thương lượng thanh tốn.

ii. Thương lượng thanh tốn, miễn truy địi, nếu tín dụng có giá trị thương lượng thanh toán tại ngân hàng xác nhận.

b. Ngân hàng xác nhận bị ràng buộc không thể hủy bỏ đối với việc thanh toán hoặc thương lượng thanh tốn kể từ khi ngân hàng đó thực hiện xác nhận tín dụng.

c. Ngân hàng xác nhận cam kết hoàn trả tiền cho một ngân hàng chỉ định khác mà ngân hàng hàng này đã thanh toán hoặc đã thương lượng thanh tốn cho một xuất trình phù hợp và đã chuyển giao các chứng từ cho ngân hàng xác nhận. Việc hoàn trả số tiền của một xuất trình phù hợp thuộc một tín dụng có giá trị thanh tốn bằng chấp nhận hoặc trả tiền sau là vào lúc đáo hạn, dù ngân hàng chỉ định đã trả tiền trước hoặc đã mua trước khi đến hạn. Cam kết của ngân hàng xác nhận hoàn trả tiền cho một ngân hàng chỉ định là độc lập với cam kết của ngân hàng xác nhận đối với người thụ hưởng.

d. Nếu một ngân hàng được ngân hàng phát hành ủy quyền hoặc yếu cầu xác nhận một tín dụng nhưng ngân hàng này không sẵn sàng làm việc đó, thì nó phải thơng báo cho ngân hàng phát hành ngay và có thể thơng báo tín dụng mà khơng có xác nhận.

Câu 42: Một NH nhận đƣợc L/C để thơng báo cho khách hàng, nhƣng khơng sẵn sàng thơng báo L/C này. Hỏi ngân hàng này phải làm gì?

Một Tín dụng thư có thể thơng báo cho người hưởng qua Ngân hàng thơng báo mà khơng có cam kết gì về phía Ngân hàng thông báo, nhưng khi Ngân hàng thông báo đồng ý thơng báo Tín dụng thư thì phải kiểm tra với một sự cẩn thận thích đáng tính chân thật bề ngồi của Tín dụng thư mà mình thơng báo.

Nếu một ngân hàng được yêu cầu thơng báo tín dụng nhưng tự nó khơng có thể thỏa mãn về tính chân thật bề ngồi của tín dụng, thì nó phải thơng báo khơng chậm trễ cho ngân hàng mà từ đó đã nhận được chỉ thị.

Hoặc là Ngân hàng thơng báo có thể sử dụng dịch vụ của một ngân hàng khác (“ngân hàng thông báo thứ hai”) để thơng báo tín dụng cho người thụ hưởng. Bằng việc thơng báo tín dụng, khi đĩ ngân hàng thông báo thứ hai cho biết rằng tự nó đã thỏa mãn về tính chân thật bề ngồi của thơng báo mà nó đã nhận được và rằng thơng báo phản ánh chính xác các điều kiện và điều khoản của tín dụng và đã nhận.

Câu 43: Cĩ thể thơng báo L/C qua một ngân hàng, cịn thơng báo sửa đổi L/C qua một ngân hàng khác đƣợc khơng? Tại sao?

hơng đƣợc vì:

Theo UCP 500 điều 11b

Nếu một Ngân hàng sử dụng dịch vụ của Ngân hàng thông báo để thơng báo Tín dụng thư cho người hưởng thì cũng phải sử dụng dịch vụ của Ngân hàng này để thông báo (các) sửa đổi Tín dụng thư.

Câu 44: Hãy chỉ ra ngày xuất trình bộ chứng từ muộn nhất cĩ thể trong các trƣờng hợp sau:

a) Shipment date: 2/8/2011

b) Shipment date: 2/8/2011

Expiry date for presentation: 02/09/2011 c) Shipment date: 2/8/2011

Expiry date for presentation: 20/8/2011 Expiry date of L/C: 02/09/2011

a) Các chứng từ phải được xuất trình vào ngày hết hiệu lực hoặc trước ngày hết hiệu lực  Ngày muộn nhất để xuất trình là: 02/09/2011

b) Trong mọi trường hợp các chứng từ không được xuất trình sau ngày hết hiệu lực của Tín dụng thư. Các chứng từ phải được xuất trình vào ngày hết hiệu lực hoặc trước ngày hết hiệu lực (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Vì đề ko ghi rõ thời hạn hiệu lực của L/C là bao nhiêu nên mặc nhiên ta hiểu thời gian xuât trình đĩ phải nằm trong thời hạn hiệu lực của L/C. Vì vậy, Ngày muộn nhất để xuất trình là: 02/09/2011

c) Việc xuất trình bởi người thụ hưởng hoặc bởi người thay mặt người thụ hưởng phải được thực hiện vào hoặc trước ngày hết hạn xuất trình. [UCP 600: điều 6e

 Ngày muộn nhất để xuất trình là: 20/8/2011

Câu 45: Các ngân hàng cĩ chấp nhận thanh tốn bộ chứng từ trong đĩ hĩa đơn thƣơng mại đƣợc phát hành trƣớc ngày mở L/C? Tại sao?

 Cĩ . Vì Theo UCP 600: Trừ khi được quy định khác trong Tín dụng thư, các Ngân hàng sẽ chấp nhận một chứng từ có ghi ngày lập chứng từ trước ngày của Tín dụng thư, với điều kiện là chứng từ đó phải được xuất trình trong thời hạn được quy định trong Tín dụng thư và trong những điều khoản của UCP này.

Câu 46: Các ngân hàng cĩ chấp nhận thanh tốn bộ chứng từ trong đĩ hĩa đơn thƣơng mại đƣợc phát hành sau ngày giao hàng?

Theo ISBP 681: Mọi chứng từ nào kể cả giấy chứng nhận phân tích, giấy chứng nhận giám định và giấy chứng nhận giám định trước khi giao hàng đều cĩ thể được ghi ngày tháng sau ngày giao hàng. Tuy nhiên, nếu một thư tín dụng yêu cầu 1 chứng từ chứng minh một sự kiện trước khi giao hàng thì chứng từ phải, hoặc là bằng tiêu đề hoặc là bằng nội dung chỉ ra rằng sự việc đĩ xảy ra trước hoặc vào ngày giao hàng. Một yêu cầu về một : “giấy chứng nhận giám định” ko phải là một yêu cầu chứng minh một sự kiện xảy ra trước khi giao hàng . Các chứng từ ko được thể hiện là chúng được phát hành sau ngày xuất trình.

Câu 47: L/C yêu cầu chứng từ vận tải đa phƣơng thức và quy định cấm chuyển tải, ngƣời thụ hƣởng xuất trình chứng từ vận tải gồm 2 phƣơng thức vận tải: xe tải và tàu hỏa vào cĩ ghi chú là đã chuyển tải. Ngƣời thụ hƣởng xuất trình chứng từ vận tải đĩ thì cĩ đƣợc coi là phù hợp với L/C hay khơng?

Theo UCP 600: Chứng từ vận tải đa phương thức khơng ghi là phụ thuộc vào hợp đồng thuê tàu

Chuyển tải cĩ nghĩa là dỡ hàng xuống phương tiện vận tải này và lại xếp hàng lên một phương tiện vận tải khác (dù cĩ cùng 1 phương thức vận tải ) trong quá trình vận tải từ nơi gởi, nơi nhận hàng để chở hoặc nơi giao hàng đến nơi đến cuối cùng ghi trong thư tín dụng.

Một chứng từ vận tải đường sắt, đường bộ hoặc đường thủy nội địa có thể ghi là hàng hóa sẽ hoặc có thể chuyển tải, miễn là tồn bộ hành trình vận chuyển chỉ sử dụng một và cùng một chứng từ vận tải.

Một chứng từ vận tải đường sắt, đường bộ hoặc đường thủy nội địa có thể ghi chuyển tải sẽ hoặc có thể xảy ra là có thể chấp nhận, ngay cả khi tín dụng khơng cho phép chuyển tải.

 Vi vậy chứng từu vận tải này vẫn phù hợp vớic L/C

Câu 48: Xác định ngày giao hàng đối với một B/L in sẵn cụm từ "shipment on board" ghi ngày phát hành 5/8/2011 trong các trƣờng hợp sau:

 Ngày phát hành vận đơn theo hợp đồng thuê tàu sẽ được coi là ngày giao hàng, trừ khi trên vận đơn theo hợp đồng thuê tàu có ghi chú hàng đã xếp lên tàu có ghi ngày giao hàng, trong trường hợp này, ngày ghi ở trong ghi chú hàng đã xếp lên tàu sẽ được coi là ngày giao hàng dù ngày này cĩ thể xảy ra hay khơng xảy ra trước hoặc sau ngày phát hành chứng từ. Vì vậy:

a. Trên B/L khơng ghi chú gì cả  Ngày giao hàng: 5/8/2011

b. Ghi chú "shipped on board date 8/8/2011" Ngày giao hàng: 8/8/2011 c. Ghi chú "shipped on board date 8/8/2011" Ngày giao hàng: 3/8/2011

Câu 48: Xác định số lƣợng bản gốc và bản sao cần xuất trình trong những trƣờng hợp sau:

Theo UCP 600: If a credit requires presentation of multiple documents by using terms such as "in duplicate", "in two fold" or "in two copies", this will be satisfied by the presentation of at least one original and the remaining number in copies, except when the document itself indicates otherwise.

 Nếu tín dụng u cầu xuất trình chứng từ nhiều bản bằng cách sử dụng các từ như (hai bản giống như nhau) (gấp hai lần) hoặc (làm hai bản), thì có thể xuất trình ít nhất một bản gốc và số cịn lại là các bản sao, trừ khi nào bản thân chứng từ quy định khác.

Theo ISBP 681:

a) “Invoice”, “One Invoice” or “Invoice in 1 copy”, it will be understood to be a requirement for an original invoice.

b) “Invoice in 4 copies”, it will be satisfied by the presentation of at least one

Một phần của tài liệu tổng hợp câu hỏi thanh toán quốc tế (Trang 61 - 71)