Những khuyến nghị

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề hỗ trợ dạy học phần kim loại hóa học lớp 12 nâng cao trung học phổ thông (Trang 100 - 121)

CHƢƠNG 3 : THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM

2.Những khuyến nghị

Qua việc nghiên cứu đề tài, vận dụng PPDH phát hiện và giải quyết vấn đề vào quá trình giảng dạy tơi có một số kiến nghị sau:

- Các cơ sở giáo dục và các trƣờng phổ thơng cần có tiêu chí, biện pháp để động viên GV nghiên cứu vận dụng các PPDH tích cực vào hoạt động dạy học các mơn, đẩy nhanh q trình đổi mới giáo dục của nƣớc nhà để có thể nhanh chóng hịa nhập cùng với sự phát triển của khu vực và thế giới.

- Trong chƣơng trình hóa học phổ thơng nên có những u cầu bắt buộc một số tiết cho học sinh tham quan cơ sở sản xuất, nhà máy hoặc xí nghiệp ở địa phƣơng để tạo điều kiện cho GV thực hiện các dự án học tập, HS có điều kiện tự nghiên cứu tìm hiểu từ đó kích thích hứng thú học tập, phát triển các năng lực, kĩ năng sống cần thiết.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Duy Ái, Nguyễn Tinh Dung, Trần Thành Hếu, Trần Quốc Sơn, Nguyễn Văn Tịng (1999), Một số vấn đề chọn lọc hóa học tập 1.

Nxb Giáo dục.

2. Đặng Đình Bạch, Nguyễn Văn Hải (2006), Giáo trình hóa học mơi

trường. Nxb Khoa học và Kĩ thuật Hà Nội.

3. Đào Văn Bẩy, Phùng Tiến Đạt (2007), Giáo trình nơng học. Nxb

Đại học sƣ phạm.

4. Bộ GD & ĐT, dự án Việt Bỉ (2007), Nâng cao chất lượng đào tại giáo viên tiểu học và THCS các tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam (VIE, 04019.11).

5. Bộ GD & ĐT, dự án Việt – Bỉ (2010), dạy và học tích cực, một số PP và kĩ thuật dạy học. Nxb Giáo dục.

6. Nguyễn Cƣơng, Nguyễn Mạnh Dung, Nguyễn Thị Sửu (2000),

Phương pháp dạy học hóa học tập I. Nxb Giáo dục.

7. Nguyễn Cƣơng, Nguyễn Xuân Trƣờng, Nguyễn Thị Sửu, Đặng Thị Oanh, Hồng Văn Cơi, Trần Trung Ninh (2002), Thí nghiệm thực hành phương pháp dạy học hóa học. Nxb Đại học Sƣ phạm.

8. Trịnh Lê Hùng (2006), Kĩ thuật sử lý nước thải. Nxb Giáo dục. 9. Bernd Meier, Nguyễn Văn Cƣờng (2005), Phát triển năng lực nhận thức thông qua phương pháp và phhương tiện dạy học mới, tài liệu hội thảo tập huấn dự án phát triển giáo dục THPT.

10. Lê Văn Năm (2002), Sử dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề - ơrixic nhằm nâng cao hiệu quả dạy học chương trình hóa học đại cương và hóa học vơ cơ – THPT, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục.

11. Hồng Nhâm (2004), Hóa học vơ cơ tập 2. Nxb Giáo dục.

12. Hoàng Nhâm, Hồng Ngọc Cang (1999), Hóa học vơ cơ tập 2.

Nxb Giáo dục.

14. Nguyễn Ngọc Quang (1994), Lý luận dạy học hóa học tập 1. Nxb Giáo

dục Hà Nội.

15. Nguyễn Thị Sửu, Lê Văn Năm (2009), Phương pháp dạy học hóa học.

Giảng dạy những nội dung quan trọng của chương trình và sách giáo khoa hóa học phổ thông, Nxb Khoa học và kĩ thuật.

16. Trần Trọng Thủy, Nguyễn Quang Ẩn (1998), Tâm lý dạy học đại cương, Nxb Giáo dục.

17. Phạm Văn Thƣởng, Đặng Đình Bạch (2000), Giáo trình cơ sở hóa học mơi trường, Nxb Khoa học và Kĩ thuật Hà Nội.

18. Lê Xuân Trọng, Trần Quốc Đắc, Phạm Tuấn Hùng, Đoàn Việt Nga (2006), Sách giáo viên Hóa học 12 nâng cao. Nxb Giáo dục.

19. Lê Xuân Trọng, Nguyễn Hữu Đĩnh, Từ Vọng Nghi, Đỗ Đình Rỗn, Cao Thị Thặng, (2006), SGK hóa học 12 nâng cao. Nxb Giáo dục.

20. Nguyễn Xuân Trƣờng (2006), 385 câu hỏi và đáp về hóa học đời sống.

Nxb Giáo dục.

21. Nguyễn Xuân Trƣờng, Nguyễn Thị Sửu, Đặng Thị Oanh, Trần Trung Ninh (2005), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT chu kì III (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(2004 – 2007) hóa học. Nxb Đại học Sƣ phạm.

22. Okon V.(1976), Những cơ sở của việc dạy học nêu vấn đề. Nxb Giáo Dục. 23. Nguyễn Đức Vận (1996), Hóa học vơ cơ ở trường phổ thơng. Nxb Giáo

dục.

24. Nguyễn Đức Vận (1998), Hỏi đáp hóa vơ cơ. Nxb Giáo dục. 25. Website http://www.hoahocvietnam.com

26. Website http://www.giaovien.net

PHẦN PHỤ LỤC Phụ lục 1. Các bài kiểm tra

1. Các đề kiểm tra thực nghiệm

ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT SỐ 1 (Sau khi dạy bài Sắt) Họ và tên:...................................

Lớp:............................................ Chọn đáp án đúng nhất.

Câu 1: Ngun tố X có điện tích hạt nhân là 26. Cấu hình electron của

X, chu kỳ và nhóm trong bảng tuần hồn lần lƣợt là: A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3d6 , chu kỳ 3 nhóm VIB. B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3d6 4s2, chu kỳ 4 nhóm IIA . C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3d5 , chu kỳ 3 nhóm VB.

D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d64s2, chu kỳ 4 nhóm VIIIB.

Câu 2: Cho hai kim loại nhơm và sắt

A. Tính khử của sắt lớn hơn nhơm. B. Tính khử của nhơm lớn hơn sắt. C. Tính khử của nhơm và sắt bằng nhau.

D. Tính khử của nhơm và sắt phụ thuộc chất tác dụng nên không thể so sánh.

Câu 3: Đốt nóng một ít bột sắt trong khơng khí. Sau đó để nguội và cho vào bình chứa một lƣợng dƣ dung dịch HCl, ngƣời ta thu đƣợc dung dịch X. Trong dung dịch X có những chất nào sau đây?

A. FeCl2, HCl B. FeCl3, HCl C. FeCl2, FeCl3, HCl D. FeCl2, FeCl3.

Câu 4: Cho 2 lá sắt (1),(2). Lá (1) cho tác dụng hết với khí Clo. Lá (2)

cho tác dụng hết với dung dịch HCl . Hãy chọn câu phát biểu đúng. A. Trong cả 2 trƣờng hợp đều thu đƣợc FeCl2.

C. Từ lá sắt (1) thu đƣợc FeCl3 và từ lá (2) thu đƣợc FeCl2. D. Từ lá sắt (1) thu đƣợc FeCl2 và lá (2) thu đƣợc FeCl3.

Câu 5: Chọn phƣơng trình hóa học đúng dùng để điều chế FeCl2.

A.Fe + Cl2  FeCl2

B. Fe + ZnCl2  FeCl2 + Zn C. Fe + CuCl2  FeCl2 + Cu

D. FeSO4 + 2KCl  FeCl2 + K2SO4

Câu 6: Khi điều chế FeCl2 bằng cách cho Fe tác dụng với dung dịch HCl. Để bảo quản dung dịch FeCl2 thu đƣợc khơng bị chuyển hóa thành hợp

chất sắt ba, ngƣời ta có thể

A. Cho thêm vào dung dịch 1 lƣợng sắt dƣ. B. Cho thêm vào dung dịch 1 lƣợng kẽm dƣ. C. Cho thêm vào dung dịch 1 lƣợng HCl dƣ. D. Cho thêm vào dung dịch 1 lƣợng HNO3 dƣ.

Câu 7: Cho Fe tác dụng vào dung dịch AgNO3 dƣ, sau khi phản ứng

xảy ra hoàn toàn ta thu đƣợc dung dịch X và kết tủa Y. Trong dung dịch X có chứa:

A. Fe(NO3)2, AgNO3 B. Fe(NO3)3, AgNO3 C. Fe(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)3 D. Fe(NO3)2. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 8: Ngâm một đinh sắt sạch trong dung dịch chứa hỗn hợp gồm Fe(NO3)2 và FeNO3)3. Phƣơng trình hóa học của phản ứng xảy ra là

A. Fe +2Fe(NO3)3 3 Fe(NO3)2 B. Fe +Fe(NO3)2 3 Fe(NO3)3 C. Xảy ra cả 2 PTHH nhƣ ở A, B

D. Phƣơng trình hóa học nhƣ A, B đều khơng xảy ra.

Câu 9: Khi cho sắt nóng đỏ vào hơi nƣớc:

A. Sắt không tác dụng với hơi nƣớc vì sắt khơng tan trong nƣớc. B. Tuỳ nhiệt độ, sắt tác dụng với hơi nƣớc tạo H2 và FeO hoặc Fe3O4. C. Sắt tác dụng với hơi nƣớc tạo H2 và Fe2O3.

D. B,C đúng.

Câu 10: Cho 20 gam sắt vào dung dịch HNO3 loãng chỉ thu đƣợc sản

phẩm khử duy nhất là NO. Sau khi phản ứng hóa học xảy ra hồn tồn, cịn dƣ 3,2 gam sắt. Thể tích NO thốt ra ở điều kiện tiêu chuẩn là:

A. 2,24lít B. 4,48 lít C. 6,75 lít D. 11,2 lít.

ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT SỐ 2 (Sau bài hợp chất của Sắt) Họ và tên:...................................

Lớp:............................................ Chọn đáp án đúng nhất.

Câu 1. Cấu hình electron của ion Fe2+

A. 1s22s22p63s23p63d44s2 B. 1s22s22p63s23p64s23d4 C. 1s22s22p63s23p63d6 D. 1s22s22p63s23p63d54s1

Câu 2. Cấu hình electron của ion Fe3+

A. 1s22s22p63s23p63d34s2 B. 1s22s22p63s23p64s23d3 C. 1s22s22p63s23p63d24s24p1 D. 1s22s22p63s23p63d5

Câu 3. Nhóm các chất nào sau đây vừa có tính oxi hố, vừa có tính khử

A. Fe, FeO B. FeO, Fe2O3 C. Fe2O3, Fe3O4 D. FeO, Fe3O4

Câu 4: Đốt nóng một hỗn hợp gồm bột Al và bột Fe3O4 trong mơi

trƣờng khơng có khơng khí. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đƣợc hỗn hợp X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH dƣ thu đƣợc khí H2 bay lên. Vậy trong hổn hợp X có những chất sau

A. Al, Fe, Fe3O4, Al2O3. B. Al, Fe, Al2O3 C. Al, Fe, Fe2O3, Al2O3 D. Al, Fe, FeO, Al2O3 Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Câu 5: Cho 50 gam hỗn hợp bột kim loại gồm ZnO, FeO, Fe2O3 , Fe3O4, MgO tác dụng hết với 200ml dung dịch HCl 4M(lấy vừa đủ) thu đƣợc dung dịch X. lƣợng muối có trong dung dịch X bằng

A. 79,2 gam B. 78,4 gam C. 72 gam D. Một kết quả khác.

Câu 6: Hoá chất đƣợc dùng để phân biệt Fe2O3 và Fe3O4 là

A. HCl loãng B. HCl đặc C. H2SO4 loãng D. HNO3 loãng.

Câu 7: Cho FexOy tác dụng với dung dịch H2SO4 (loãng, dƣ ) thu đƣợc

một dung dịch vừa làm mất màu dung dịch KMnO4 , vừa hoà tan bột Cu. Hãy cho biết FexOy là oxit nào dƣới đây?

A. Fe2O3 B. FeO C. Fe3O4 D. hỗn hợp của 3 oxit trên. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 8: Một dd có chứa 2 cation là Fe2+

(0,1 )mol và Al 3+ (0,2 mol) và 2 Anion là Cl(x mol)và 2-

4

SO (y mol). Khi cô cạn dd thu đƣợc 46,9 gam chất rắn khan. Biết Fe= 56, Al= 27 , Cl = 35,5 ; S=32 ; O= 16. Giá trị x, y trong câu trên lần lƣợt là:

A. 0,1 ; 0,2 B. 0,2 ; 0,3 C. 0,3 ; 0,1 D. 0,3 ; 0,2 .

Câu 9: Hoà tan 6,96 gam Fe3O4 vào dung dịch HNO3 dƣ thu đƣợc 0,224 lít NxOy (đktc) . Khí NxOy có cơng thức là

A. NO2 B. NO C. N2O D. N2O3 .

Câu 10: Khử hoàn toàn 4,06 gam một oxit kim loại bằng CO ở điều kiện nhiết độ cao thành kim loại. Dẫn tồn bộ khí sinh ra vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dƣ thấy tạo thành 7 gam kết tủa. Nếu lấy lƣợng kim loại sinh ra hồ tan hết vào dung dịch HCl dƣ thì thu đƣợc 1,176 lít khí H2 (đktc). Cơng thức hoá học của oxit kim loại trên là

A. Fe2O3 B. Fe3O4 C. FeO D. Al2O3

Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT SỐ 3 ( Sau bài hợp kim của sắt) Thời gian: 15 phút.

Họ và tên:................................... Lớp:............................................ Chọn đáp án đúng nhất.

Câu 1. Hòa tan FeCO3 bằng DD HNO3 dƣ, trong DD thu đƣợc chứa các ion nào?

A. Fe2+, NO3-. B. Fe2+, NO3-, CO32-. C. Fe3+, NO3-, H+-. D. Fe3+, NO3-, CO32-, H+.

Câu 2. Có năm lọ đựng hóa chất mất nhãn chứa DD: AlCl3, KNO3,

FeCl3, NH4NO3, Cu(NO3)3. Chỉ dùng một hóa chất nào sau đây để phân biệt đƣợc năm DD trên

A. DD NaOH dƣ. B. DD AgNO3

C. DD Na2SO4 D. DD HCl

Câu 3. Từ quặng boxit(Al2O3, Fe2O3, SiO2) dùng DD nào để tách Fe2O3.

A. DD HCl. B. DD KOH

C. DD HF D. Hỗn hợp DD HCl và HF

Câu 4. Cho PTHH sau: Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O

Hệ số các chất trong PTHH trên là

A. 3, 28, 9, 1, 14. B. 1,3,28, 9, 14 C. 9, 28, 3, 1, 14. D. 14, 28, 9, 1, 3.

Câu 5. Để khử ion Fe3+

A. Kim loại Mg B. Kim loại Cu

C. Kim loại Ba D. Kim loại Ag.

Câu 6. Phản ứng giữa cặp chất nào sau đây có thể xảy ra

A. Fe và Zn(NO3)2 B. Ag và Fe(NO3)3 C. AgNO3 và Fe(NO3)2 D. Cu và Fe(NO3)2

Câu 7. Cho hỗn hợp Fe và Cu dƣ vào DD HNO3 thấy thốt ra khí NO. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

DD sau phản ứng chứa muối nào?

A. Fe(NO3)3 B. Cu(NO3)2 và Fe(NO3)3

C. Cu(NO3)2 và Fe(NO3)2 D. Cu(NO3)2

Câu 8. Cho 2,25 gam một kim loại tác dụng hết với dd H2SO4 loãng,

thu đƣợc 6,84 gam muối sunfat. Kim loại đó là

A. Mg B. Fe C. Zn D. Al

Câu 9. Hịa tan hồn tồn hỗn hợp X gồm 11,2 gam kim loại M và 69,6

gam oxit MxOy trong 2l DD HCl, thu đƣợc DD A và 4,48 l khí H2 (đktc). Nếu cũng hịa tan lƣợng hỗn hợp X trên bằng 2l DD HNO3 thì thu đƣợc DD B và 6,72 l NO (đktc). Kim loại M là

A. Cu B. Al

C. Al D. Fe

Câu 10. Cho 0,01 mol hợp chất của sắt tác dụng hết với H2SO4 đặc nóng (dƣ) thốt ra 0,112 l khí SO2 duy nhất. Công thức của hợp chất sắt là

Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C A B A B C C B D C ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ ( Bài số 4) Thời gian: 60 phút. Họ và tên:................................... Lớp:............................................ Chọn đáp án đúng nhất.

Câu 1. Tính dẫn điện, dẫn nhiệt của các kim loại Au, Ag, Cu, Fe. tăng

đần theo thứ tự:

A. Fe < Cu < Ag < Au. B. Fe < Au < Cu < Ag. C. Au < Cu < Fe < Ag. C. Ag < Cu < Au < Fe.

Câu 2. Cấu hình electron của ion Fe3+

là:

A. 1s22s22p63s23p63d34s2 B. 1s22s22p63s23p64s23d3 C. 1s22s22p63s23p63d24s24p1 D. 1s22s22p63s23p63d5

Câu 3. Trong các chất sau: Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4. Chất vừa có tính

oxi hố, vừa có tính khử là:

A. Fe, FeO B. FeO, Fe2O3

C. Fe2O3, Fe3O4 D. FeO, Fe3O4

Câu 4. Đốt cháy hồn tồn một ít bột sắt trong khơng khí thu đƣợc chất

rắn X. Trộn X với một lƣợng Cu thu đƣợc chất rắn Y. Hồ tan Y trong H2SO4 lỗng dƣ tới khi các phản ứng kết thúc, thu đƣợc dung dịch Z và một phần chất rắn khơng tan. Các muối có trong dung dịch Z là:

A. FeSO4 và Fe2(SO4)3 B. FeSO4 và CuSO4

C. Fe2(SO4)3 và CuSO4 D. FeSO4, Fe2(SO4)3 và C uSO4

Câu 5. Dung dịch A có chứa đồng thời các cation: K+

, Ag+, Fe3+, Ba2+ và 1 anion. Anion đó là:

A. Cl, B. NO3 C. 2 4

Câu 6. Cho m gam Fe phản ứng hoàn toàn với: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ HCl dƣ thu đƣợc x gam muối. + Cl2 dƣ thu đƣợc y gam muối. + Bột S dƣ thu đƣợc z gam muối. Các giá trị x, y, z thoả mãn điều kiện:

A. y x z B. x y z C. x y z D. x y z

Câu 7. Ngâm 1 lá Fe dƣ vào dung dịch chứa: CuSO4, Fe2(SO4)3,

MgSO4 khi phản ứng kết thúc thì số muối trong dung dịch là:

A. 1 muối B. 2 muối C. 3 muối D. 4 muối

Câu 8. Cho hỗn hợp Cu, Fe vào dung dịch H2SO4 đặc nóng. Sau phản

ứng thu đƣợc một dung dịch E chỉ chứa một chất tan duy nhất. Chất tan đó là: A. CuSO4 B. FeSO4 C. H2SO4 D. Fe2(SO4)3

Câu 9. Cho thứ tự các cặp oxi hoá-khử sau: Fe2+

/Fe, Cu2+/Cu, Fe3+/Fe2+, Ag+/Ag. Trong các dung dịch muối của các kim loại sau: Fe(NO3)2, Cu(NO3)2, Fe(NO3)3, Fe, Cu, Ag thì dung dịch AgNO3 có thể tác dụng với:

A. Fe, Cu, dd Fe(NO3)2 B. Fe, Cu, dd Fe(NO3)3 C. Fe, Cu, dd Cu(NO3)2 D. Fe, Ag, dd Fe(NO3)2

Câu 10. Muối Fe2+làm mất màu tím của dung dịch MnO4-

ở mơi trƣờng axit cho ra Fe3+ cịn Fe3+ tác dụng với I- cho ra I2 và Fe2+. Sắp xếp các chất oxi hoá Fe3+

, I2, MnO4- theo thứ tự tính oxi hố tăng dần là

A. Fe3+, I2, MnO4-. B. I2, MnO4-, Fe3+. C. I2, Fe3+, MnO4-. D. MnO4-, Fe3+, I2.

Câu 11. Cho hỗn hợp A chứa 0,1mol Fe3O4, 0,1 mol Cu, 0,1mol Ca.

Hố chất có thể hồ tan hoàn toàn hốn hợp A ở trên là

A. dung dịch FeCl3 dƣ. B. dung dịch NaOH dƣ. C. dung dịch HCl dƣ. D. dung dịch Na2CO3.

Câu 12. Đốt nóng hỗn hợp bột X gồm: Al và Fe3O4 trong môi trƣờng

với NaOH dƣ thu đƣợc 3,36 lít H2 (đktc), cịn nếu cho Y tác dụng với HCl dƣ thu đƣợc 13,44 lít H2 (đktc). Khối lƣợng Al và Fe3O4 có trong hỗn hợp X là:

A. 13,5 gam Al và 46,4 gam Fe3O4 B. 16,2 gam Al và 34,8 gam Fe3O4

C. 16,2 gam Al và 46,4 gam Fe3O4 D. 13,5 gam Al và 34,8 gam Fe3O4

Câu 13. Hoà tan hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp bột kim loại Fe và Cu

trong dung dịch HNO3 (loãng) thu đƣợc 0,896 lít NO duy nhất (ở đktc). Thành phần % về khối lƣợng của Fe và Cu có trong hỗn hợp là:

A. 52,35 % Fe và 47,65 % Cu B. 38,52% Fe và 61,48 % Cu C. 24,34 % Fe và 75,66 % Cu D. 36,84% Fe và 63,16% Cu

Câu 14. Ngâm một thanh kim loại M có khối lƣợng 50 gam trong dung

dịch H2SO4 lỗng. Sau khi thu đƣợc 0,336 lít H2 (đktc) thì khối lƣợng thanh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề hỗ trợ dạy học phần kim loại hóa học lớp 12 nâng cao trung học phổ thông (Trang 100 - 121)