Thị cột biểu diễn kết quả bài kiểm tra số 2 Trường Ngô Sĩ Liên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tuyển chọn và sử dụng hệ thống bài tập hóa học hữu cơ lớp 11 giúp học sinh trung học phổ thông nâng cao kiến thức và kỹ năng giải toán hóa (Trang 112 - 127)

Bảng 3.5: Bảng phân phối tần số, tần suất tích luỹ bài kiểm tra số 1 của trường Thái Thuận

Điểm Xi Số HS đạt điểm Xi %HS đạt điểm Xi

%HS đạt điểm Xi trở xuống TN ĐC TN ĐC TN ĐC 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 2 0 0 0 0 0 0 3 1 3 2,22 6,82 2,22 6,82 4 2 3 4,44 6,82 6,66 13,64 5 12 11 26,67 25 33,33 38,64 6 9 9 20 20,45 53,33 59,09 7 10 9 22,22 20,45 75,55 79,54 8 8 7 17,78 15,91 93,33 95,45 9 2 1 4,44 2,27 97,77 97,72 10 1 1 2,22 2,27 99,99 99,99 Tổng 45 44 99,99 99,99

Bảng 3.6: Bảng phân phối tần số, tần suất tích luỹ bài kiểm tra số 2 của trường Thái Thuận

Điểm Xi Số HS đạt điểm Xi %HS đạt điểm Xi

%HS đạt điểm Xi trở xuống TN ĐC TN ĐC TN ĐC 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 2 0 0 0 0 0 0 3 1 2 2,22 4,44 2,22 4,44 4 1 4 2,22 8,89 4,44 13,33 5 7 8 15,56 17,78 20 31,11 6 8 8 17,78 17,78 37,78 48,89 7 9 7 20 15,56 57,78 64,75 8 8 7 17,78 15,56 75,56 81,01 9 10 8 22,22 17,78 97,78 97,79 10 1 1 2,22 2,22 100 100,01 Tổng 45 45 100 100,01

Bảng 3.7: Bảng phân phối tần số, tần suất tích luỹ bài kiểm tra số 1 của trường Ngô Sĩ Liên

Điểm Xi Số HS đạt điểm Xi %HS đạt điểm Xi

%HS đạt điểm Xi trở xuống TN ĐC TN ĐC TN ĐC 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 2 0 0 0 0 0 0 3 0 1 0 2,27 0 2,27 4 2 6 4,44 13,64 4,44 15,91 5 6 9 13,33 20,45 17,77 36,36 6 7 8 15,56 18,18 33,33 54,54 7 8 5 17,78 11,36 51,11 65,9 8 9 6 20 13,64 71,11 79,54 9 10 8 22,22 18,18 93,33 97,72 10 3 1 6,67 2,27 100 99,99 Tổng 45 44 100 99,99

Bảng 3.8: Bảng phân phối tần số, tần suất tích luỹ bài kiểm tra số 2 của trường Ngô Sĩ Liên

Điểm Xi Số HS đạt điểm Xi %HS đạt điểm Xi

%HS đạt điểm Xi trở xuống TN ĐC TN ĐC TN ĐC 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 2 0 0 0 0 0 0 3 0 3 0 6,67 0 6,67 4 1 5 2,22 11,1 2,22 17,78 5 5 3 11,11 6,67 13,33 24,45 6 9 8 20 17,78 33,33 42,23 7 13 15 28,89 33,33 62,22 75,56 8 6 4 13,33 8,89 75,55 84,45 9 7 5 15,56 11,11 91,11 95,56 10 4 2 8,89 4,44 100 100 Tổng 45 45 100 100

Bảng 3.9: Thông số xem xét sự khác biệt giá trị trung bình của 2 nhóm khác nhau (TN - ĐC) trường THPT Thái Thuận

Bài kiểm tra số 1 Bài kiểm tra số 2

TN ĐC TN ĐC

Điểm trung bình X 6,4 6,1 7,3 6,5

Độ lệch chuẩn (S) 1,45 1,52 1,58 1,66

V (hệ số biến thiên) % 22,66 24,92 21,64 25,54

Bảng 3.10: Thông số xem xét sự khác biệt giá trị trung bình của 2 nhóm khác nhau (TN - ĐC) trường THPT Ngô Sĩ Liên

Bài kiểm tra số 1 Bài kiểm tra số 2

TN ĐC TN ĐC Điểm trung bình X 7,0 6,6 7,2 6,5 Độ lệch chuẩn (S) 1,49 1,66 1,48 1,70 V (hệ số biến thiên) % 21,29 25,15 20,56 26,15 0 20 40 60 80 100 120 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Điểm % H S đ ạ t đ iể m X i tr ở x u ố n g TN ĐC

Hình 3.5: Đường lũy tích biểu diễn kết quả kiểm tra bài số 1 trường Thái Thuận

0 20 40 60 80 100 120 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Điểm % H S đ ạ t đ iể m X i tr ở x u ố n g TN ĐC

Hình 3.6: Đường lũy tích biểu diễn kết quả kiểm tra số 2 trường Thái Thuận

Hình 3.7: Đường lũy tích biểu diễn kết quả kiểm tra bài số 1 trường Ngô Sĩ Liên

0 20 40 60 80 100 120 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Điểm % H S đ ạ t đ iể m X i tr ở x u ố n g

Hình 3.8: Đường lũy tích biểu diễn kết quả kiểm tra số 2 trường Ngơ Sĩ Liên

3.5. Phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm

Dựa trên các kết quả thực nghiệm sư phạm và thông qua việc sử lý số liệu thực nghiệm sư phạm thu được chúng tôi nhận thấy chất lượng học tập của HS ở nhóm thực nghiệm cao hơn nhóm đối chứng. Điều này được thể hiện.

+Điểm trung bình cộng của lớp TN tăng dần và cao hơn lớp ĐC

+Tỷ lệ % HS yếu kém, trung bình ở các lớp TN luôn thấp hơn so với lớp đối chứng và ngược lại, tỷ lệ HS khá giỏi ở lớp TN cao hơn lớp ĐC.

+Đồ thị các đường cong tích lũy của lớp TN, nằm bên phải, phía dưới đồ thị các đường cong tích lũy của lớp ĐC. Điều này chứng tỏ nội dung bài tập và phương pháp dạy chúng tôi đề xuất khi áp dụng vào thực tế cho kết quả cao hơn.

+Điểm trung bình cộng của lớp TN cao hơn lớp ĐC, chứng tỏ kết quả học tập của lớp TN cao hơn lớp ĐC.

+Độ lệch chuẩn (S): S của nhóm TN nhỏ hơn S của nhóm ĐC, chứng tỏ độ phân tán điểm số ở nhóm TN nhỏ hơn nhóm ĐC. Điều này chứng tỏ nội dung bài tập áp dụng cho nhóm TN đã có tác dụng tích cực trong việc nâng cao chất lượng học tập của HS.

+Hệ số biến thiên V đều nằm trong khoảng 10%- 30% (dao đơng trung bình). Nếu độ dao động nhỏ và trung bình kết quả thu được là đáng tin cậy.

*Nhận Xét: Từ việc lựa chọn bài tập thực nghiệm nhằm nâng cao năng lực

nhận thức và trao đổi với GV khác khi tiến hành thực nghiệm sư phạm, chúng tơi có những nhận xét sau đây:

+Việc lựa chọn và sử dụng bài tập đúng đắn, phương pháp giải phù hớp với từng dạng bài đã mang lại sự thông hiểu kiến thức sâu sắc cho HS. +Trong các giờ bài tập ở các lớp TN thì HS rất sơi nổi hứng thú, tham gia tích cực vào các hoạt động giải và nắm vững kiến thức, vận dụng vào vấn đề học tập nhanh hơn so với HS lớp ĐC.

+HS lớp TN không chỉ được phát triển nhận thức, tư duy mà còn được mở rộng về cách hiểu biết, cách tiến hành, cách vận dụng và chiếm lĩnh tri thức. Qua việc giải bài tập hóa học, HS lớp TN được phát huy cách sử dụng ngôn ngữ, phong cách làm việc, học tập và khả năng nhận thức bản thân mình.

+HS lớp ĐC không thể giải quyết vấn đề một cách nhanh chóng đó là do tư duy một hướng, một kiểu và phương pháp cứng nhắc đó là theo sự mơ tả của đề bài mà mị mẫm tìm kiếm phương trình hóa học sau đó đặt ẩn số mà khơng hề phân tích nhìn nhận vấn đề dưới nhiều góc độ để tìm ra cách giải nhanh và hợp lý nhất cho từng dạng bài.

+Bài tập hóa học, đặc biệt là bài tập hóa học chứa đựng yếu tố tư duy là công cụ quý báu giúp GV hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, giúp HS hồn thiện tri thức, kỹ năng và có tư duy phát triển có tác dụng nâng cao kiến thức và kỹ năng giải toán cho HS.

Tiểu kết chương 3

Trong chương 3 này chúng tôi đã thực hiện các công việc sau:

+ Tiến hành thực nghiệm tại 2 trường là trường THPT Thái Thuận và THPT Ngô Sĩ Liên, mỗi trường 2 lớp là lớp ĐC và lớp TN thuộc khối 11. Hai lớp ĐC dạy bài tập GV tự biên soạn và dạy theo phương pháp truyền thống, còn hai lớp TN dạy theo bài tập đã biên soạn trong luận văn và dạy theo các phương pháp đã đề xuất trong luận văn. Số bài kiểm tra là 2 gồm cả trắc nghiệm và tự luận.

+ Kết quả thu được của TNSP đã khẳng định tính đúng đắn của giả thyết đã nêu. Phương pháp dạy học mới có tính khả thi. Các bài tập có tác dụng tích cực trong việc phát triển nhận thức và tư duy cho HS.

+ Qua việc sử dụng tài liệu đã biên soạn giúp HS thơng hiểu kiến thức, hồn thiện kiến thức, vận dụng kiến thức một cách một cách linh hoạt qua đó giúp HS nâng cao kỹ năng giải toán.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Trong quá trình nghiên cứu đề tài chúng tôi đã giải quyết được những vấn đề lý luận và thực tiễn sau:

1. Tổng quan các vấn đề lý luận về hoạt động nhận thức, hoạt động tư duy của HS. Nghiên cứu cơ sở lý luận về phương pháp giải bài tốn hóa học, làm rõ vai trị của của bài tập hóa học trong q trình dạy học và thực trạng về tình hình sử dụng bài tập hóa học ở trường THPT hiện nay.

2. Xây dựng một hệ thống kiến thức chuyên sâu, đáp ứng yêu cầu mở rộng kiến thức. (Gồm 6 phương pháp giải nhanh với 30 ví dụ minh họa sâu sắc). Chúng tôi đã lựa chọn hệ thống bài tốn hóa học hữu cơ lớp 11 theo hướng phát triển năng lực nhận thức và phát triển tư duy gồm các ví dụ minh hoạ và các bài theo 3 cấp độ là biết, hiểu, vận dụng và vận dụng sáng tạo gồm 81 bài đều có sự gợi ý của GV) và 54 bài tập tự luyện, tổng là 165 bài. Tạo cơ hội cho HS chủ động tìm kiếm tri thức, linh hoạt sử dụng tri thức, nhằm giúp HS nâng cao kiến thức và kỹ năng giải tốn hóa.

3. Đã tiến hành thực nghiệm giảng dạy các chuyên đề cũng như nội dung luận văn đã trình bày, đã tiến hành kiểm tra, phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm và đi đến kết luận: Nội dung bài tập và các phương pháp giải đã đề xuất (sưu tầm, chọn lọc biên soạn trong luận văn), thực sự là phương tiện dạy học hữu ích, có tác dụng nâng cao kết quả học tập cho HS.

2. Khuyến nghị

Qua quá trình nghiên cứu đề tài và thực nghiệm đề tài, chúng tơi có một số khuyến nghị sau:

-Cần tăng cường trang bị cơ sở vật chất, phịng thí nghiệm,…cho các trường THPT để giúp GV gắn lý thuyết bài giảng với thực tiễn đời sống, phát huy tối đa thế mạnh, đặc trưng của môn học.

-Đổi mới phương pháp dạy học, khuyến khích HS học tập chủ động, phát huy được tính độclập sáng tạo ở HS.

-Đối với các cấp lãnh đạo cần tạo điều kiện để các thày cô tham gia các lớp học nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, để các thày cô tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao hiệu quả trong quá trình dạy học.

-Khuyến khích GV tự mình xây dựng hệ thống bài tập có chất lượng và sử dụng hợp lý nhằm nâng cao năng lực nhận thức và tư duy cho HS.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ngô Ngọc An (2007), tuyển chọn và phân loại các dạng lý thuyết và bài

tập Hóa học 11, NXBGD, Hà Nội .

2. Phạm Đức Bình (2006), các phương pháp giải bài tập hữu cơ có nhóm

chức, NXBGD, Hà Nội.

3. Trịnh văn Biều (2002), Lý luận dạy học Hố học, NXBĐH Thành phố Hồ Chí

Minh.

4. Nguyễn Hữu Đĩnh, Đỗ Đình Rãng, Hóa học hữu 1, NXBGD, Hà Nội .

5. Đỗ Xuân Hưng (2008), Hướng dẫn giải nhanh các bài tập trắc nghiệm Hữu cơ

6. Lê Trọng Nghĩa, Nguyễn Hữu Đĩnh, Lê Chí Kiên, Lê Mậu Quyền, SGK Hóa học 11 nâng cao, NXBGD, Hà Nội HPT, NXB ĐHQG Hà Nội.

7. Phạm Văn Nhiêu (1997), Hóa học đại cương (dùng cho học sinh ôn tú tài,

cao đẳng, đại học. NXB giáo dục.

8. Phạm Văn Nhiêu (2003), Hoá đại cương (phần cấu tạo chất), NXBĐHQG Hà Nội. 9. Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường, NXB

ĐHSP.

10. Nguyễn Ngọc Quang – Nguyễn Cương – Dương Xuân Trinh (1982), Lý luận

dạy học Hoá học, NXB ĐHSP.

11. Đỗ Đình Rãng, Đặng Đình Bạch, Nguyễn Thị Thanh Phong (2005),

Hóa học hữu cơ 2, NXBGD, Hà Nội.

12. Đỗ Đình Rãng (chủ biên), Đặng Đình Bạch, Lê Thị Anh Đào, Nguyễn

Mạnh Hà, Nguyễn Thị Thanh Phong, Hoá học hữu cơ 3, NXBGD.

13. Trần Quốc Sơn (2006), cơ sở lý thuyết Hóa học hữu cơ tập 1, NXBGD, Hà Nội. 14. Nguyễn Thị Sửu, Đặng Thị Oanh, đổi mới phương pháp dạy học Hóa

học, tài liệu nội bộ.

15. Nguyễn Phước Hoà Tân (1995), Phương pháp giải toán hoá hữu cơ,

NXB Thành phố Hồ Chí Minh.

16. Nguyễn Trọng Thọ, Hoá học hữu cơ hiđrocac bon, NXBGD.

18. Quan Hán Thành, Phân loại và phương pháp giải toán hoá học hữu cơ

(Luyện thi tú tài, luyện thi đại học, bồi dưỡng HS giỏi, NXB trẻ.

19. Nguyễn Xuân Trường (2005), PPDH Hóa học ở trường trung học phổ

thơng, NXBGD, Hà Nội.

20. Nguyễn Xuân Trường, Phương pháp giải nhanh bài toán hữu cơ, NXB Hà Nội. 21. Nguyễn Xuân Trường, sử dụng bài tập Hóa học ở trường THPT,

NXBĐHSP.

22. Nguyễn Xuân Trường, Nguyễn Thị Sửu, Đặng Thị Oanh, Trần Trung

Ninh, tài liệu bồi dưỡng thường xuyên GV THPT, chu kỳ III(2004-2007),

mơn Hóa học, NXB ĐHSP Hà Nội.

23. Nguyễn Xuân Trường (2005), PPDH Hóa học ở trường trung học phổ

thông, NXBGD, Hà Nội.

24. Nguyễn Xuân Trường, sử dụng bài tập Hóa học ở trường THPT,

NXBĐHSP.

25. Nguyễn Xuân Trường, Nguyễn Thị Sửu, Đặng Thị Oanh, Trần Trung

Ninh, tài liệu bồi dưỡng thường xuyên GV THPT, chu kỳ III(2004-2007), mơn

Hóa học, NXB ĐHSP Hà Nội.

26. Nguyễn Xuân Trường, Lê Mậu Quyền, Phạm Văn Hoan, Lê Chí

Kiên, Sách giáo khoa hoá học 11, NXB Giáo dục.

27. Nguyễn Xuân Trường, Phạm Văn Hoan, Phạm Tuấn Hùng, Trần

Trung Ninh, Cao Thị Thặng, Lê Trọng Tín, Nguyễn Phú Tuấn, Sách giáo

viên Hoá học 11, NXB Giáo dục.

28. Trần Thạch Văn, Phạm Văn Nhiêu, Lê Kim Long (2002), Bài tập nâng

PHỤ LỤC

ĐỀ THI VÀ ĐÁP ÁN KIỂM TRA THỰC NGHIỆM BÀI KIỂM TRA SỐ 1 (Thời gian: 45 phút)

A. Phần trắc nghiệm (6đ)

Câu 1: Đốt cháy hồn tồn 4,64 gam 1 HC X (chất khí ở điều kiện thường), rồi đem tồn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng dd Ba(OH)2. Sau các phản ứng thu được 39,4 gam kết tủa. Và khối lượng phần dd giảm bớt 19,912gam. CTPT của X là

A. C3H4. B. CH4. C. C2H4. D. C4H10. Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 4,5 gam 1 HC thu được 10,68 gam khí CO2 và 5,25 gam H2O. Khối lượng oxi cần dùng để đốt cháy là

A. 6,21g. B. 11,04g. C. 12,43g. D. 12,73g. Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 1 lít khí X cần 5 lít khí oxi. Sau phản ứng thu được 3 lít CO2 và 4 lít H2O. Biết các khí đo ở cùng điều kiện t0, p. CTPT của X là

A. C3H6. B. C3H8. C. C3H8O. D. C3H6O2. Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 1 mẫu HC X, người ta thấy thể tích hơi H2O sinh ra gấp 1,2 lần thể tích khí CO2 trong cùng điều kiện. Biết rằng HC chỉ tạo một dẫn xuất mono duy nhất. Vậy X có tên là

A. 2,2- đimetylpropan. B. iso butan. C. 2-metylbutan. D. etan. Câu 5 : Một xiclo ankan X có tỉ khối so với O2 = 2,625. Biết khi cho X tác dụng với clo ngồi ánh sáng thì chỉ tạo được một dẫn xuất mono clo duy nhất. Vậy tên của A là

A. metyl xiclo pentan. B. 1,2- đi metylxiclo butan. C. 1,3- đi metyl xiclo butan. D. Xiclo hextan.

Câu 6: Để khử hoàn toàn 200 ml dd KMnO4 0,2M tạo thành chất rắn màu nâu đen, cần V lít khí C2H4 (đktc). Giá trị tối thiểu của V là

A. 4,48. B. 1,344. C. 2,24. D. 2,688. Câu 7: Hỗn hợp khí X gồm 2 olephin là đồng đẳng kế tiếp nhau. Nếu cho 1,792 lít hh X (ở 00C; 2,5 atm) qua bình đựng dd Br2 thấy khối lượng bình Br2 tăng lên 7 gam. CTPT của 2 olephin là

A. C2H4 và C3H6. B. C3H6 và C4H8. C. C3H8 và C3H6. D. C4H8 và C5H10.

Câu 8 : Để điều chế axetilen bằng phương pháp nhiệt phân nhanh CH4 thu được hh gồm C2H2 và H2 và một phần CH4 chưa phản ứng. Tỉ khối của hh A so với H2 = 5. Vậy hiệu suất chuyển hóa CH4 thành C2H2 là

Câu 9: Điều chế C6H6 bằng cách trùng hợp hồn tồn 5,6 lít C2H2 (đktc) thì lượng C6H6 thu được là

A. 26g. B. 13g. C. 52g. D. 6,5g. Câu 10: Cho 10 ml ancol etylic 460C phản ứng hết với kim loại Na dư, thu được V lít khí H2 (đktc). Biết khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất = 0,8 g/ml. Giá trị của V là

A. 4,256. B. 0,896. C. 0,92. D. 0,64.

Câu 11: Cho m gam một ancol đơn cức X đi qua bình đựng CuO dư nung

nóng sau khi phản ứng hồn tồn khối lượng chất rắn trong bình giảm 0,48 g, hh hơi thu được có tỉ khối hơi so với H2 = 15,5. Giá trị của m là

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tuyển chọn và sử dụng hệ thống bài tập hóa học hữu cơ lớp 11 giúp học sinh trung học phổ thông nâng cao kiến thức và kỹ năng giải toán hóa (Trang 112 - 127)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)