Đến năm 2020, khoa học và cơng nghệ góp phần đáng kể vào tăng trưởng kinh tế và tái cấu trúc nền kinh tế, giá trị sản phẩm công nghệ cao và sản phẩm ứng dụng công nghệ cao đạt khoảng 30% GRDP. Tốc độ đổi mới công nghệ, thiết bị đạt trên 20%/năm giai đoạn 2016 - 2020. Giá trị giao dịch của thị trường khoa học và cơng nghệ tăng trung bình 15 - 17%/năm. Phấn đấu tăng tổng vốn đầu tư cho khoa học và công nghệ đạt trên 2% GRDP vào năm 2020. Bảo đảm mức đầu tư từ ngân sách nhà nước cho khoa học và công nghệ không dưới 2% tổng chi ngân sách nhà nước hàng năm. Số cán bộ nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ đạt 11 - 12 người trên một vạn dân vào năm 2020.
Thực hiện tốt chính sách đổi mới cơng nghệ - thiết bị đối với các doanh nghiệp sản xuất các sản phẩm lợi thế của tỉnh; vận động, khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư đổi mới dây chuyền công nghệ hiện đại, thân thiện với môi trường, cho năng suất và giá trị gia tăng cao. Gắn chặt giữa các cơ quan khoa học công nghệ với công tác khuyến nông, khuyến công, khuyến ngư và các cơ quan chức năng liên quan.
Tiếp tục tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật phục vụ quản lý nhà nước về khoa học công nghệ. Thành lập khu ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ sản xuất sản phẩm theo hướng hàng hóa kết hợp với dự án nâng cao năng lực của Trung tâm Thông tin và Ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ; Triển khai dự án xây dựng cơng trình Trạm quan trắc và cảnh báo phóng xạ mơi trường.
c. Bảo vệ mơi trƣờng, thích ứng với biến đổi khí hậu và nƣớc biển dâng:
Bảng 6: Một số chỉ tiêu về bảo vệ môi trường trong quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Thuận đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030
2020 2030
Tỷ lệ chất thải rắn ở đô thị
được thu gom xử lý 93 - 94% 100%
tỷ lệ chất thải rắn ở khu vực
nông thôn được thu gom xử lý 50% 60 - 70% Tỷ lệ hộ dân sử dụng nước
sạch
65%
(Tỷ lệ hộ dân được dùng nước sinh hoạt hợp vệ sinh đạt trên 98%)
100% Tỷ lệ khu công nghiệp, cụm
công nghiệp, làng nghề đang hoạt động có hệ thống xử lý nước thải tập trung đạt tiêu chuẩn môi trường
100% 100%
Tỷ lệ che phủ rừng đến năm 2020
43%
(Nếu tính cả cây cơng nghiệp dài ngày và cây lâu năm đạt 55%)
-
Tăng cường quản lý tài ngun, bảo vệ mơi trường, phịng tránh thiên tai và chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu: Đẩy mạnh cơng tác quản lý tài nguyên, đất đai, rừng, biển, khoáng sản, nước,... Đánh giá tiềm năng, trữ lượng các loại khoáng sản trên đất liền và vùng biển Bình Thuận để rà soát quy hoạch, kế hoạch khai thác, quản lý, bảo vệ, bảo đảm sử dụng hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường. Xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai, đồng thời đổi mới công tác quy hoạch sử dụng đất. Có kế hoạch sử dụng đất lúa một cách linh hoạt, hiệu quả. Thực hiện tốt công tác phân công, phân cấp quản lý nhà nước đối với các loại tài nguyên, khoáng sản,... theo quy định của pháp Luật. Nâng cao chất lượng dự báo, chủ động ứng phó biến đổi khí hậu, phịng tránh thiên tai. Tiếp tục thực hiện Chương trình mục tiêu ứng phó với biến đổi khí hậu; thường xuyên kiểm tra bảo đảm an toàn đê kè, hồ chứa nước; nạo vét lịng sơng, cửa biển và thốt nước ở các khu đơ thị; có kế hoạch chủ động di dời dân ra khỏi những vùng có nguy cơ sạt lở, chịu ảnh hưởng nghiêm trọng của biến đổi khí hậu.
Đặt yêu cầu bảo vệ môi trường lên trên hết khi xem xét các dự án đầu tư; khơng chấp nhận đầu tư các dự án có cơng nghệ, trang thiết bị lạc hậu có nguy cơ gây ơ nhiễm mơi trường. Có kế hoạch xử lý căn bản tình trạng ngập úng nước vào mùa mưa ở các đô thị. Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện các biện pháp xử lý nước thải, chất thải, các loại hóa chất có chứa các yếu tố gây ô nhiễm mơi trường trong sản xuất, kinh doanh. Kiểm sốt chặt chẽ các nguồn gây ô nhiễm và xử lý nghiêm các vi phạm. Có biện pháp tích cực chống hoang mạc hóa vùng ven biển; đẩy mạnh phát triển rừng, trồng rừng ven biển, rừng đầu nguồn, trồng cây xanh ở các đơ thị để góp phần cải thiện mơi trường. Khuyến khích phát triển, sử dụng năng lượng mới, năng lượng tái tạo. Tiến hành đánh giá tác động
của biến đổi khí hậu trong từng lĩnh vực, từng ngành, địa phương để Điều chỉnh bổ sung quy hoạch, kế hoạch phát triển một cách phù hợp.
Xây dựng và thực hiện các giải pháp hạn chế và ngăn ngừa ô nhiễm môi trường, đặc biệt ở các điểm khai thác khoáng sản (khai thác titan, khai thác cát trắng, đá các loại...) đồng thời với giải pháp hoàn thổ để tái tạo môi trường, các khu công nghiệp, trung tâm nhiệt điện, các đơ thị (Phan Thiết, La Gi, Phan Rí Cửa) và các khu du lịch; tăng cường bảo vệ môi trường ở khu vực nông thôn (tập trung vào cung cấp nước sạch, xây dựng hố xí hợp vệ sinh, thu gom và xử lý chất thải, sử dụng an tồn các loại hóa chất bảo vệ thực vật...), nhất là chất thải khu vực chăn nuôi, giết mổ gia súc gia cầm, chế biến thủy hải sản. Cải thiện các yếu tố môi trường để nâng cao chất lượng môi trường sống.
Ngăn ngừa q trình suy thối mơi trường, nhất là những hiện tượng đặc thù đối với Bình Thuận như hoang mạc hóa, xói mịn đất, xâm thực và xói lở bờ biển, ơ nhiễm nước biển... Tăng cường trồng rừng, nhất là ở các vùng ven biển, kết hợp bảo vệ tốt rừng phòng hộ đầu nguồn, các khu bảo tồn thiên nhiên, nâng tỷ lệ che phủ rừng đạt mức an toàn sinh thái. Khai thác hợp lý tài nguyên, bảo tồn đa dạng sinh học rừng, biển và các vùng đồi đụn cát tự nhiên tiến tới phục hồi và cải thiện chất lượng môi trường những khu vực bị suy thoái.
d. Nội dung bảo vệ môi trƣờng trong phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật: thuật:
Tập trung huy động mọi nguồn lực để đầu tư giải quyết cơ bản những nhu cầu cấp bách, thiết yếu nhất và hình thành hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội tương đối đồng bộ, liên thông với cả nước, đảm bảo cho tăng trưởng nhanh, bền vững, bảo vệ mơi trường, ứng phó biến đổi khí hậu, xây dựng nơng thơn mới, thu h p dần khoảng cách và thúc đẩy phát triển đồng đều giữa các vùng trong tỉnh và nâng cao đời sống nhân dân, đáp ứng u cầu cơng nghiệp, hiện đại hóa. Trong đầu tư kết cấu hạ tầng, tập trung trước hết vào 3 trọng tâm: Giao thông, thủy lợi, hạ tầng các khu công nghiệp và điện lực để đảm bảo phục vụ phát triển hàng hóa tập trung, phát triển dịch vụ, du lịch và ứng phó biến đổi khí hậu.
CHƢƠNG 4: TRÁCH NHIỆM VÀ PHÂN CÔNG THỰC HIỆN QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG
1. Tổ chức thực hiện Quy hoạch
Trên cơ sở nội dung Điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Thuận đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030, cần khẩn trương tổ chức thực hiện Điều chỉnh quy hoạch với những cơng việc chính như sau:
- Giới thiệu và quảng bá dự án Điều chỉnh quy hoạch nhằm thu hút sự quan tâm của toàn dân và các nhà đầu tư cùng tham gia thực hiện.
- Xây dựng chương trình hành động và lộ trình thực hiện Điều chỉnh quy hoạch nhằm phối kết hợp hài hòa lĩnh vực kinh tế - xã hội, môi trường sinh thái và an ninh quốc phòng.
- Xây dựng cơ chế phối hợp các ngành, các cấp, định chế trong việc thực hiện Điều chỉnh quy hoạch, giám sát và kiểm tra chặt chẽ quá trình triển khai thực hiện quy hoạch, triển khai xúc tiến đầu tư trên địa bàn tỉnh. Nghiên cứu xây dựng, ban hành theo thẩm quyền hoặc trình cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành một số cơ chế, chính sách phù hợp với yêu cầu phát triển của tỉnh và pháp Luật của nhà nước trong từng giai đoạn, nhằm thu hút, huy động các nguồn lực để thực hiện Điều chỉnh quy hoạch.
- Phối hợp quy hoạch và kế hoạch. Điều chỉnh và bổ sung kịp thời quy hoạch các lĩnh vực phát triển ngành. Lập các kế hoạch dài hạn, trung hạn, ngắn hạn; các chương trình phát triển trọng điểm, các dự án phù hợp với tình hình mới theo hướng đồng bộ, hiện đại, bảo đảm môi trường sinh thái.
- Nghiên cứu Đề án phát triển hoặc Điều chỉnh lại quy hoạch chi tiết một số lĩnh vực trên địa bàn tỉnh làm căn cứ cho xây dựng kế hoạch 5 năm và hàng năm: Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội các huyện/thị/thành phố; quy hoạch phát triển hệ thống đô thị và các điểm dân cư; quy hoạch xây dựng; quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; quy hoạch phát triển các ngành, lĩnh vực, để bảo đảm sự phát triển tổng thể, đồng bộ theo quy hoạch.
- Cụ thể hóa các dự án ưu tiên trong Điều chỉnh Quy hoạch tổng thể đã được duyệt (xây dựng luận chứng kinh tế - kỹ thuật), cơng bố để huy động vốn, bố trí các nguồn vốn và tổ chức thực hiện.
2. Phân công thực hiện
Các bộ, ngành liên quan trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm:
- Hướng dẫn và giúp Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Thuận trong quá trình thực hiện Quy hoạch; nghiên cứu xây dựng, ban hành hoặc trình cấp có thẩm quyền ban
hành một số cơ chế, chính sách phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Bình Thuận trong từng giai đoạn nhằm sử dụng có hiệu quả các nguồn lực; khuyến khích, thu hút đầu tư theo mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh nêu trong Điều chỉnh quy hoạch.
- Phối hợp với Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Thuận trong việc Điều chỉnh, bổ sung vào quy hoạch ngành, lĩnh vực đảm bảo tính đồng bộ, thống nhất của Điều chỉnh quy hoạch; xem xét, hỗ trợ tỉnh trong việc huy động các nguồn vốn đầu tư trong nước và nước ngoài để thực hiện Điều chỉnh quy hoạch.
Hình 1: Các bên liên quan trong quy hoạch bảo vệ mơi trường cấp tỉnh tại tỉnh Bình Thuận Chi cục BVMT Các cơ quan trực thuộc
KHÁC Các tổ chức quốc tế Nhóm kinh doanh nhỏ lẻ, hộ gia đình Các tổ chức Đồn thể Đơn vị quan trắc mơi trƣờng Các hiệp hội làng nghề truyền thống Các thành phần xã hội UBND Tỉnh Bình Thuận Sở TNMT tỉnh Bình Thuận Sở ban ngành liên quan Sở NNPTNT Sở KH&ĐT Sở KHCN Thành phần doanh nghiệp xây dựng cơ sở
hạ tầng Thanh phần doanh nghiệp, cơ sở sản xuất
Các doanh nghiệp nƣớc ngoài Doanh nghiệp nhà nƣớc KINH TẾ XÃ HỘI CHÍNH QUYỀN
Quy hoạch bảo vệ mơi trƣờng cấp tỉnh tại tỉnh Bình Thuận
CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 1. Kết luận: 1. Kết luận:
Bình Thuận có những tiền đề hết sức thuận lợi để phát triển các ngành công nghiệp chế biến nông - lâm -thủy sản, năng lượng tái tạo (năng lượng mặt trời và năng lượng gió), phát triển du lịch xanh - nhất là du lịch thể thao biển và chế biến khoáng sản.
Tuy nhiên, trong tương lai phát triển kinh tế không kết hợp bảo vệ môi trường sẽ gây ra một số ảnh hưởng đến môi trường:
- Môi trường khơng khí: các nhà máy, phương tiện giao thông, các hoạt đọng nông nghiệp ảnh hưởng rát lớn đến chất lượng khơng khí.
- Mơi trường nước mặt: đơ thị hóa, cơng nghiệp khai thác khống sản và tái chế phế liệu… làm biến đổi chất lượng nuớc mặt
- Môi trường nước ngầm bị ô nhiễm bởi chất hữu cơ, chất dinh dưỡng và vi sinh, chất lượng ngày càng bị giảm sút nghiêm trọng, thậm chí có thể gây sụt lún địa tầng và cạn kiệt nguồn nước ngầm.
- Môi trường nước biển ô nhiễm nguồn nước do phát triển ngành du lịch, ảnh hưởng không nhỏ đến sự sống các lồi thủy sinh.
- Khí hậu, thủy văn diễn biến phức tạp do tác động biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến tài sản, tính mạng, con người và hệ sinh thái.
Do vậy, để phát triển kinh tế với tốc độ tăng trưởng cao, bền vững phải kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế với bảo đảm an sinh xã hội và công tác bảo vệ môi trường.
2. Kiến nghị:
Đưa ra tầm nhìn cho Bình Thuận, đề nghị tỉnh và các nhà đầu tư cần nâng cao chất lượng quy hoạch, coi đây là điều kiện thiết yếu của phát triển bền vững. Chỉ rõ quy hoạch ngành, quy hoạch vùng, quy hoạch các loại sản phẩm thế mạnh không được mâu thuẫn, không phá hoại và khơng triệt tiêu nhau; trong đó cần tăng cường và phối hợp với vùng kinh tế phía Nam và các tỉnh lân cận.
Chính quyền địa phương, các doanh nghiệp, nhà đầu tư về vấn đề song hành giữa kinh tế và môi trường. “Bảo vệ môi trường luôn xanh, sạch để phát triển lâu dài ở Bình Thuận là rất quan trọng. Khơng vì quyền lợi kinh tế trước mắt mà chúng ta quên việc đảm bảo môi trường trong lành cho du khách, cho doanh nghiệp” (Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc).
Về công tác tuyên truyền bảo vệ môi trường, các Sở, ban ngành trong q trình triển khai cơng việc theo chức năng, nhiệm vụ thuộc lãnh vực ưu tiên công tác bảo vệ môi trường. Xây dựng bộ máy, đào tạo nguồn nhân lực làm công tác quản lý tài
nguyên và môi trường chú trọng bồi dưỡng nâng cao kiến thức chuyên môi, nghiệp vụ đặc biệt năng lực quản lý.
Sở Thông tin, truyền thông, đài truyền hình, phát thanh, báo chí tăng cường cơng tác tuyên truyền bảo vệ môi trường trên thông tin đại chúng nhằm phổ biến kiến thức cũng như ý thức bảo vệ môi trường cho người dân nơi đây.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Chương 1: http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_id=1&m ode=detail&document_id=90934 http://www.xuctienbinhthuan.vn/Default.aspx?tabid=67 https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thuong-mai/Quyet-dinh-2532-QD-TTg-Quy- hoach-tong-the-phat-trien-kinh-te-xa-hoi-tinh-Binh-Thuan-2020-2030-2016- 336485.aspx http://congbao.binhthuan.gov.vn/webpages/content/docinfo.faces?docid=3458&docga id=3753&isstoredoc=false Chương 2:
Sở Kế hoạch và Đầu tư Bình Thuận
Báo Cáo số 15/STNMT-BC ngày 12/01/2017, Tổng kết đánh giá công tác quản lý tài nguyên và mơi trường năm 2016 của STNMT tỉnh Bình Thuận
Báo cáo hiện trạng mơi trường 5 năm (Giai đoạn 2011-2015), Sở TNMT Bình Thuận, 2016.
Chương 3:
Báo Cáo số 15/STNMT-BC ngày 12/01/2017, Tổng kết đánh giá công tác quản lý tài nguyên và mơi trường năm 2016 của STNMT tỉnh Bình Thuận
Quyết định 2532/QĐ-TTg ngày 28/12/2016 về việc quyết định phê duyệt điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Thuận đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030
Chương 4:
Quyết định 2532/QĐ-TTg ngày 28/12/2016 về việc quyết định phê duyệt điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Thuận đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030
Chương 5:
PHỤ LỤC 1
DANH MỤC CÁC DỰ ÁN ƯU TIÊN ĐẦU TƯ
(Kèm theo Quyết định số 2532/QĐ-TTg ngày 26 tháng 12 năm 2016 của Thủ tướng Chính phủ)
I. DANH MỤC CÁC DỰ ÁN KẾT CẤU HẠ TẦNG KINH TẾ - XÃ HỘI ĐẦU TƢ ƢU TIÊN ĐẦU TƢ TRONG GIAI ĐOẠN QUY HOẠCH:
Danh mục dự án 2016 -
2020
2021 - 2030
I. Các cơng trình do bộ, ngành đầu tƣ:
1. Cơng trình thủy lợi Tà Pao. x
2. Hồ Sông lũy. x
3. Hồ La Ngà 3. x
4. Dự án khu neo đậu tránh bão Phú Quý. x 5. Nâng cấp, mở rộng QL1, QL55, QL28, QL28B, QL55B (dự kiến). x x