KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu quy hoạch bảo vệ môi trƣờng cấp tỉnh tại tỉnh bình thuận (Trang 37 - 42)

1. Kết luận:

Bình Thuận có những tiền đề hết sức thuận lợi để phát triển các ngành công nghiệp chế biến nông - lâm -thủy sản, năng lượng tái tạo (năng lượng mặt trời và năng lượng gió), phát triển du lịch xanh - nhất là du lịch thể thao biển và chế biến khoáng sản.

Tuy nhiên, trong tương lai phát triển kinh tế không kết hợp bảo vệ môi trường sẽ gây ra một số ảnh hưởng đến môi trường:

- Môi trường khơng khí: các nhà máy, phương tiện giao thông, các hoạt đọng nông nghiệp ảnh hưởng rát lớn đến chất lượng khơng khí.

- Mơi trường nước mặt: đơ thị hóa, cơng nghiệp khai thác khống sản và tái chế phế liệu… làm biến đổi chất lượng nuớc mặt

- Môi trường nước ngầm bị ô nhiễm bởi chất hữu cơ, chất dinh dưỡng và vi sinh, chất lượng ngày càng bị giảm sút nghiêm trọng, thậm chí có thể gây sụt lún địa tầng và cạn kiệt nguồn nước ngầm.

- Môi trường nước biển ô nhiễm nguồn nước do phát triển ngành du lịch, ảnh hưởng không nhỏ đến sự sống các lồi thủy sinh.

- Khí hậu, thủy văn diễn biến phức tạp do tác động biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến tài sản, tính mạng, con người và hệ sinh thái.

Do vậy, để phát triển kinh tế với tốc độ tăng trưởng cao, bền vững phải kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế với bảo đảm an sinh xã hội và công tác bảo vệ môi trường.

2. Kiến nghị:

Đưa ra tầm nhìn cho Bình Thuận, đề nghị tỉnh và các nhà đầu tư cần nâng cao chất lượng quy hoạch, coi đây là điều kiện thiết yếu của phát triển bền vững. Chỉ rõ quy hoạch ngành, quy hoạch vùng, quy hoạch các loại sản phẩm thế mạnh không được mâu thuẫn, không phá hoại và khơng triệt tiêu nhau; trong đó cần tăng cường và phối hợp với vùng kinh tế phía Nam và các tỉnh lân cận.

Chính quyền địa phương, các doanh nghiệp, nhà đầu tư về vấn đề song hành giữa kinh tế và môi trường. “Bảo vệ môi trường luôn xanh, sạch để phát triển lâu dài ở Bình Thuận là rất quan trọng. Khơng vì quyền lợi kinh tế trước mắt mà chúng ta quên việc đảm bảo môi trường trong lành cho du khách, cho doanh nghiệp” (Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc).

Về công tác tuyên truyền bảo vệ môi trường, các Sở, ban ngành trong q trình triển khai cơng việc theo chức năng, nhiệm vụ thuộc lãnh vực ưu tiên công tác bảo vệ môi trường. Xây dựng bộ máy, đào tạo nguồn nhân lực làm công tác quản lý tài

nguyên và môi trường chú trọng bồi dưỡng nâng cao kiến thức chuyên môi, nghiệp vụ đặc biệt năng lực quản lý.

Sở Thông tin, truyền thơng, đài truyền hình, phát thanh, báo chí tăng cường cơng tác tuyên truyền bảo vệ môi trường trên thông tin đại chúng nhằm phổ biến kiến thức cũng như ý thức bảo vệ môi trường cho người dân nơi đây.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Chương 1: http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_id=1&m ode=detail&document_id=90934 http://www.xuctienbinhthuan.vn/Default.aspx?tabid=67 https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thuong-mai/Quyet-dinh-2532-QD-TTg-Quy- hoach-tong-the-phat-trien-kinh-te-xa-hoi-tinh-Binh-Thuan-2020-2030-2016- 336485.aspx http://congbao.binhthuan.gov.vn/webpages/content/docinfo.faces?docid=3458&docga id=3753&isstoredoc=false Chương 2:

Sở Kế hoạch và Đầu tư Bình Thuận

Báo Cáo số 15/STNMT-BC ngày 12/01/2017, Tổng kết đánh giá công tác quản lý tài nguyên và mơi trường năm 2016 của STNMT tỉnh Bình Thuận

Báo cáo hiện trạng mơi trường 5 năm (Giai đoạn 2011-2015), Sở TNMT Bình Thuận, 2016.

Chương 3:

Báo Cáo số 15/STNMT-BC ngày 12/01/2017, Tổng kết đánh giá công tác quản lý tài ngun và mơi trường năm 2016 của STNMT tỉnh Bình Thuận

Quyết định 2532/QĐ-TTg ngày 28/12/2016 về việc quyết định phê duyệt điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Thuận đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

Chương 4:

Quyết định 2532/QĐ-TTg ngày 28/12/2016 về việc quyết định phê duyệt điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Thuận đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

Chương 5:

PHỤ LỤC 1

DANH MỤC CÁC DỰ ÁN ƯU TIÊN ĐẦU TƯ

(Kèm theo Quyết định số 2532/QĐ-TTg ngày 26 tháng 12 năm 2016 của Thủ tướng Chính phủ)

I. DANH MỤC CÁC DỰ ÁN KẾT CẤU HẠ TẦNG KINH TẾ - XÃ HỘI ĐẦU TƢ ƢU TIÊN ĐẦU TƢ TRONG GIAI ĐOẠN QUY HOẠCH:

Danh mục dự án 2016 -

2020

2021 - 2030

I. Các cơng trình do bộ, ngành đầu tƣ:

1. Cơng trình thủy lợi Tà Pao. x

2. Hồ Sông lũy. x

3. Hồ La Ngà 3. x

4. Dự án khu neo đậu tránh bão Phú Quý. x 5. Nâng cấp, mở rộng QL1, QL55, QL28, QL28B, QL55B (dự kiến). x x 6. Đường cao tốc Dầu Giây - Phan Thiết. x 7. Đường cao tốc Phan Thiết - Nha Trang. x x 8. Đường sắt cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh - Nha Trang. x 9. Xây dựng sân bay Phan Thiết. x 10. Xây dựng nâng cấp sân bay Phú Quý. x x 11. Trung tâm Thể thao biển quốc gia thuộc xã Hòa Thắng. x x

II. Các dự án do tỉnh làm chủ đầu tƣ:

1. Từ nguồn vốn ngân sách trung ương:

- Hồ Sông Dinh 3, hồ Ka Pet. x

- Dự án kênh tiếp nước Biển Lạc - Hàm Tân. x - Dự án cấp nước từ Sông Lũy lên Khu Lê Hồng Phong. x - Dự án tiếp nước Tà Mú - Suối Măng, Suối Măng - Cây Cà. x - Nâng cấp, cải tạo đê chắn sóng cảng Phú Quý, huyện Phú Quý. x - Xây dựng hệ thống kè chống xâm thực, xói lở bờ biển. x x - Nâng cấp và mở rộng đường quanh đảo Phú Quý. x - Cấp nước phục vụ sinh hoạt và sản xuất trên đảo Phú Quý. x - Hiện đại hóa thơng tin liên lạc viễn thơng đảo Phú Quý. x x 2. Vốn ngân sách trung ương hỗ trợ và ngân sách địa phương:

- Nâng cấp nhà máy cấp nước sạch tại các đô thị vùng biển. x x - Nâng cấp cảng cá Phan Thiết (có Chợ Cá đầu mối). x

- Nâng cấp cảng cá La Gi. x

- Nâng cấp cảng cá Phan Rí Cửa. x - Khu tránh bão cho tàu cá: Phan Rí Cửa, La Gi, Cửa Liên Hương, cửa

sơng Ba Đăng, Mũi Né, Chí Cơng. x x

- Đập dâng Sông Phan. x

- Nhà máy xử lý chất thải, rác thải, nước thải ở các khu công nghiệp,

các khu chế biến thủy sản tập trung. x x - Xây dựng Khu bảo tồn biển Cù Lao Câu và đảo Phú Quý. x x - Cải tạo, nâng cấp trục đường ven biển Tuy Phong - La Gi - Hàm

Tân. x x

- Các dự án ổn định định canh, định cư. x x - Các dự án di dời, tái định cư vùng sạt lở: Phan Thiết, La Gi, Tuy

Phong,... x x

- Xây dựng mới đường trục ven biển quốc gia (Đường ĐT 719B, Hòn

Lan - Tân Hải, Hịa Phú - Bình Thạnh). x x - Đường dọc kênh chính qua các huyện: Hàm Thuận Bắc, Bắc Bình,

Tuy Phong. x

- Đường vành đai thành phố Phan Thiết. x - Các tuyến đường tỉnh quy hoạch chưa đầu tư. x x - Dự án trồng rừng phịng hộ ven biển, quy mơ 38.000 ha. x x

3. Các dự án ODA (WB, ADB):

- Dự án sửa chữa và nâng cấp an toàn hồ đập (WB8). x - Chương trình mở rộng quy mơ vệ sinh và nước sạch nông thôn

(WB). x

III. Các dự án kêu gọi đầu tƣ:

- Kênh tưới Đu Đủ - Tân Thành, huyện Hàm Thuận Nam (ADB). x - Nâng cấp hệ thống tưới Hồ Trà Tân, huyện Đức Linh (ADB). x - Cảng Phan Thiết, Hệ thống Cảng tổng hợp phía Nam. x x - Cảng ICD tại Hàm Thuận Nam và Bến cảng Sông Dinh ở La Gi. x x - Xây dựng tuyến đường sắt Tây Nguyên - Bình Thuận. x - Các dự án ưu tiên phát triển hạ tầng đô thị theo quy hoạch (thành

- Hoàn chỉnh đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng Khu công nghiệp Phan Thiết giai đoạn 2, Hàm Kiệm I, Sơng Bình và Tuy Phong; Khu công nghiệp Hàm Kiệm II, Sơn Mỹ I, Tân Đức.

x x - Khởi công xây dựng Khu công nghiệp Sơn Mỹ II. x - Nhà máy xử lý rác thải đô thị. x x - Các dự án ưu tiên hạ tầng giáo dục - đào tạo theo quy hoạch. x x - Các dự án ưu tiên phát triển hạ tầng y tế theo quy hoạch. x x - Khu liên hiệp thể dục thể thao tỉnh (Phan Thiết + Hàm Thuận Bắc). x - Các dự án ưu tiên hạ tầng thương mại theo quy hoạch. x x - Các dự án ưu tiên phát triển hạ tầng du lịch. x x

* Ghi chú: Về vị trí, quy mơ, diện tích chiếm đất, tổng mức đầu tư và nguồn vốn đầu

tư của các dự án nêu trên, sẽ được tính tốn, lựa chọn và xác định cụ thể trong giai đoạn lập và trình duyệt dự án đầu tư, tùy thuộc vào nhu cầu và khả năng cân đối, huy động các nguồn lực của từng giai đoạn.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu quy hoạch bảo vệ môi trƣờng cấp tỉnh tại tỉnh bình thuận (Trang 37 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(42 trang)