CHƯƠNG 8: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ : I Kết Luận :

Một phần của tài liệu Ứng dụng Viễn Thám để quản lý ô nhiễm nguồn nước sông Thị Vải (Trang 57 - 60)

III. GIẢI ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI ẢNH

CHƯƠNG 8: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ : I Kết Luận :

Viễn thám đóng vai trị quan trọng trong đánh giá và quản lý ơ nhiễm nguồn nước. Bản đồ phân loại chất lượng nước là một công cụ hỗ trợ quan trọng trong công tác quản lý tài nguyên của các nhà chức

trách.

Đưa ra quy trình thành lập bản đồ chất lượng nước bằng tư liệu ảnh vệ tinh. Đồng thời tìm hiểu phương pháp đánh giá độ chính xác của kết quả thu được. Tuy nhiên do số lượng điểm thực địa thu thập được chưa nhiều cũng ít nhiều ảnh hưởng tới kết quả đánh giá độ chính xác.

Việc ứng dụng các tư liệu ảnh Viễn Thám trong quá trình thành lập bản đồ chất lượng nước khá đơn giản và nhanh chóng. Nếu ứng dụng kĩ thuật này một cách rộng rãi sẽ tiết kiệm được chi phí, cơng sức thời gian mà kết quả đạt được tương đương thậm chí vượt trội hơn các phương pháp đo đạc , thu thập số liệu và phân tích truyền thống.

Bên cạnh sự phát triển mạnh mẽ của hoạt động công nghiệp và hang hải khu vực Đơng Nam Bộ góp phần to lớn vào ngân sách nhà nước thìsơng thị Vải ngày càng ơ nhiễm trầm trọng và đang trở thành một dịng sơng chết .

II- KIẾN NGHỊ :

Cần đầu tư kinh phí để sử dụng ảnh Viễn Thám có độ phân giải cao hơn để phục vụ cơng tác nghiên cứu và quản lý nguồn nước được tốt hơn.

Cần kết hợp nhịp nhàng giữa GIS và Viễn Thám để vừa quản lý tốt chất lượng nguồn nước vừa giám sát các tổ chức cá nhân gây ơ nhiễm để có biện pháp xử lý thích hợp và kịp thời

Đề xuất các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm lưu vực sông Thị Vải Một số giải pháp cấp bách, cần làm ngay

a. Ủy ban nhân dân các tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu và Đồng Nai

- Chỉ đạo các Sở Tài nguyên và Môi trường thanh tra và xử lý vi phạm hành chính về bảo vệ mơi trường đối với các cơ sở và KCN trên lưu vực sông Thị Vải theo quy định của pháp luật;

- Giảm thiểu việc xả thải từ tàu và hàng hóa rơi vãi xuống biển có thể bảo vệ mơi trường biển. Điều này có thể đạt được bằng việc tận dụng các khả năng có sẵn và các thiết bị tiếp nhận. Đặt các quy định cho các phương tiện hoạt động trong khu vực cảng. Đề xuất các thiết bị kỹ thuật và các phương tiện cho an tồn hàng hải

- Chủ trì, phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trường yêu cầu các KCN và cơ sở sản xuất có nguồn nước thải ra sơng Thị Vải phải hồn thành các cơng trình xử lý chất thải đạt TCVN; Đối với các KCN và một số cơ sở sản xuất có lưu lượng nước thải lớn

trực tiếp ra sông Thị Vải phải lắp đặt thiết bị đo lưu lượng và quan trắc tự động một

số thông số ô nhiễm đặc trưng; Đối với 30 cơ sở và KCN vi phạm các quy định về bảo vệ môi trường phải khắc phục các hành vi vi phạm và hoàn thiện các hệ thống xử lý chất thải đạt TCVN (nếu có). Các cơ sở và KCN phải hồn thành những cơng việc nêu trên trong năm 2008, báo cáo kết quả thực hiện về cơ quan đã phê duyệt Báo cáo ĐTM hoặc xác nhận Bản ĐKĐTCMT. Cơ sở và KCN nào không thực hiện đúng yêu cầu và thời gian quy định, sẽ xử lý nghiêm minh theo quy định của Luật Bảo vệ mơi trường đã được Quốc hội Khóa XI, kỳ họp thứ 8, Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005, có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 năm 2006.

- Chủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư và các bộ, ngành có liên quan

mơi trường nghiêm trọng gồm: chế biến tinh bột sắn; chế biến mủ cao su; sản xuất

hóa chất cơ bản; nhuộm; thuộc da và hạn chế cấp phép đầu tư các loại hình cơng

nghiệp có nguy cơ gây ơ nhiễm mơi trường cao gồm: công nghiệp xi mạ; chế biến

thủy sản; sản xuất hóa chất bảo vệ thực vật; sản xuất phân bón và một số dự án có nguy cơ gây ra các sự cố tràn dầu trên lưu vực sông Thị Vải.

b. Thành lập Ủy ban bảo vệ môi trường lưu vực sông Thị Vải theo chế độ

luân phiên, trước mắt đại diện lãnh đạo Ủy ban nhân dân tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu làm Chủ tịch; đại diện lãnh đạo Bộ Tài ngun và Mơi trường làm Phó Chủ tịch thường trực; đại diện lãnh đạo Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai và thành phố Hồ Chí Minh, đại diện các Bộ, ngành và địa phương khác có liên quan làm thành viên.

Một số giải pháp lâu dài

- Ủy ban nhân dân các tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu và Đồng Nai chủ trì, phối hợp với

các Bộ: Tài nguyên và Môi trường, Công nghiệp, Xây dựng và các bộ, ngành có liên quan tăng cường kiểm tra cơng tác bảo vệ môi trường thuộc phạm vi quản lý; phối hợp thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường, tham gia thẩm định các quy hoạch, dự án và báo cáo ĐTM đối với các dự án đầu tư; chỉ đạo các sở, ban, ngành xây dựng và phê duyệt các dự án xử lý nước thải sinh hoạt các khu dân cư - đô thị trên lưu vực sông Thị Vải trong giai đoạn 2007-2015; và xây dựng bảng tin cơng khai tình hình ơ nhiễm trên sơng Thị Vải để các doanh nghiệp có thêm thơng tin khi lựa chọn địa điểm đầu tư và nhân dân tham gia giám sát, bảo vệ môi trường.

- Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì, phối hợp với Ủy ban nhân dân

các tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, Đồng Nai và thành phố Hồ Chí Minh, các bộ, ngành có liên quan khoanh vùng một số khu vực có rừng ngập mặn cần bảo vệ để đảm bảo cân bằng sinh thái, đề xuất Thủ tướng Chính phủ quyết định trong quý I năm 2007.

- Bộ Thủy sản chủ trì, phối hợp với Ủy ban nhân dân các tỉnh Bà Rịa-Vũng

Tàu, Đồng Nai và thành phố Hồ Chí Minh, các bộ, ngành có liên quan quy hoạch các khu vực được phép nuôi trồng thủy sản và những khu vực không đảm bảo để nuôi trồng thủy sản để nhân dân biết, phòng tránh kịp thời.

- Bộ Khoa học và Cơng nghệ chủ trì, phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trường

cứu, đánh giá cơ chế ô nhiễm, thủy động lực học, khả năng tự làm sạch của sông Thị Vải, đề xuất các biện pháp tổng thể bảo vệ môi trường trên lưu vực”.

- Bộ Tài ngun và Mơi trường chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành và Ủy ban

nhân dân các tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, Đồng Nai và thành phố Hồ Chí Minh:

+ Xây dựng, ban hành và công bố áp dụng tiêu chuẩn đánh giá chất lượng nước và tiêu chuẩn xả nước thải vào sông Thị Vải theo quy định của pháp luật;

Một phần của tài liệu Ứng dụng Viễn Thám để quản lý ô nhiễm nguồn nước sông Thị Vải (Trang 57 - 60)