1.4 TK 161 – Chi phí sự nghiệp
1.4.3 Nguyên tắc hạch toán TK 161
Tài khoản này phản ánh các khoản chi sự nghiệp, chi dự án để thực hiện các nhiệm vụ kinh tế, chính trị, xã hội do Nhà nước hoặc cấp trên giao cho doanh nghiệp ngoài nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh và khơng vì mục đích lợi nhuận của doanh nghiệp. Các khoản chi sự nghiệp, dự án được trang trải bằng nguồn kinh phí sự nghiệp, nguồn kinh phí dự án do Ngân sách Nhà nước cấp hoặc doanh nghiệp cấp trên cấp, hoặc được viện trợ, tài trợ khơng hồn lại. Tài khoản này chỉ sử dụng ở những doanh nghiệp có các hoạt động sự nghiệp, hoạt động dự án được Ngân sách Nhà nước hoặc cấp trên cấp kinh phí hoặc được viện trợ, tài trợ khơng hồn lại, hoặc được thu các khoản thu sự nghiệp để trang trải các khoản chi.
Phải mở sổ kế toán chi tiết chi sự nghiệp, chi dự án theo từng nguồn kinh phí, theo niên độ kế tốn, niên khóa Ngân sách và theo phân loại của mục lục Ngân sách Nhà nước.
Hạch toán chi sự nghiệp, chi dự án phải đảm bảo thống nhất với cơng tác lập dự tốn và phải đảm bảo sự khớp đúng, thống nhất giữa sổ kế toán với chứng từ và Báo cáo tài chính.
Hạch tốn vào tài khoản này những khoản chi thuộc kinh phí sự nghiệp, kinh phí dự án hàng năm của doanh nghiệp, bao gồm cả những khoản chi thường xuyên và những khoản chi khơng thường xun theo chế độ tài chính hiện hành.
Cuối niên độ kế tốn, nếu quyết tốn chưa được duyệt thì tồn bộ số chi sự nghiệp, chi dự án trong năm được chuyển từ bên Có tài khoản 1612 "Chi sự
nghiệp năm nay" sang bên Nợ tài khoản 1611 "Chi sự nghiệp năm trước" để theo dõi cho đến khi báo cáo quyết toán được duyệt.
1.4.4. Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu
Khi xuất tiền chi cho hoạt động sự nghiệp, chương trình, dự án thuộc nguồn kinh phí sự nghiệp, kinh phí dự án, ghi:
Nợ TK 161 - Chi sự nghiệp (1612) Có các TK 111, 112, ...
Tiền lương và các khoản khác phải trả cho người lao động của doanh nghiệp, người bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ tính vào chi sự nghiệp, chi dự án, ghi:
Nợ TK 161 - Chi sự nghiệp (1612)
Có TK 334 - Phải trả người lao động Có TK 331 - Phải trả cho người bán.
Khi xuất kho vật tư, công cụ, dụng cụ sử dụng cho hoạt động sự nghiệp, dự án, ghi:
Nợ TK 161 - Chi sự nghiệp (1612) Có TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu Có TK 153 - Cơng cụ, dụng cụ.
Khi nhận được các khoản kinh phí của cấp trên hoặc khi rút dự tốn chi sự nghiệp, dự án để chi trực tiếp cho hoạt động sự nghiệp, hoạt động dự án, ghi:
Nợ TK 161 - Chi sự nghiệp (1612)
Có TK 461 - Nguồn kinh phí sự nghiệp.
Nếu rút dự tốn chi sự nghiệp, dự án ra sử dụng, doanh nghiệp chủ động theo dõi và ghi chép cho phù hợp với đặc điểm của doanh nghiệp.
Khi kết chuyển chi phí sửa chữa lớn TSCĐ hoàn thành để sử dụng cho hoạt động sự nghiệp, hoạt động dự án, ghi:
Nợ TK 161 - Chi sự nghiệp (1612)
Có TK 241 - XDCB dở dang (2413 - Sửa chữa lớn TSCĐ)
Trường hợp mua sắm TSCĐ hoặc đầu tư xây dựng cơ bản cho các hoạt động sự nghiệp, dự án bằng nguồn kinh phí sự nghiệp, kinh phí dự án:
Khi mua sắm TSCĐ, xây dựng cơng trình hồn thành bàn giao đưa vào sử dụng, ghi: Nợ TK 211 - TSCĐ hữu hình Có các TK 111, 112, 331, 241, 461, ... Đồng thời ghi: Nợ TK 161 - Chi sự nghiệp (1612) Có TK 466 - Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ
Nếu rút dự toán chi sự nghiệp, dự án để mua sắm TSCĐ, doanh nghiệp chủ động theo dõi và ghi chép cho phù hợp.
Khi trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ của người lao động tham gia hoạt động sự nghiệp, dự án của doanh nghiệp, ghi:
Nợ TK 161 - Chi sự nghiệp (1612)
Có TK 338 - Phải trả, phải nộp khác (3382, 3383, 3384, 3386)
Cuối năm tài chính, nếu quyết tốn chưa được duyệt, kế toán tiến hành chuyển số dư Nợ TK 1612 "Chi sự nghiệp năm nay" sang TK 1611 "Chi sự nghiệp năm trước", ghi:
Nợ TK 1611 - Chi sự nghiệp năm trước Có TK 1612 - Chi sự nghiệp năm nay
Khi báo cáo quyết toán được duyệt, số chi sự nghiệp, chi dự án được quyết toán với nguồn kinh phí sự nghiệp, nguồn kinh phí dự án, ghi:
Nợ TK 461 - Nguồn kinh phí sự nghiệp (4611- Nguồn kinh phí sự nghiệp năm trước)
Có TK 161 - Chi sự nghiệp (1611- Chi sự nghiệp năm trước)
Các khoản chi sai quy định khơng được cấp có thẩm quyền phê duyệt phải xuất tốn thu hồi, ghi:
Nợ TK 138 - Phải thu khác (1388)
Có TK 161 - Chi sự nghiệp (1611- Chi sự nghiệp năm trước)
II. Minh họa thực tiễn
Báo cáo tài chính riêng giữa niên độ Cơng ty Xây dựng Hịa Bình ngày 30 tháng 6 năm 2018 có các nghiệp vụ phát sinh sau đây: (Đơn vị: 1.000đ)
1. Tạm ứng bằng TGNH cho nhân viên đi công tác 21.768.944.495.
Nợ TK 141: 21.768.944.495 Có TK 112: 21.768.944.495
2. Dùng TGNH để ký quỹ 6.393.378.580.
Nợ TK 144: 6.393.378.580 Có TK 112: 6.393.378.580
3. Xuất cơng cụ, dụng cụ dùng 1 lần có giá trị lớn dùng cho cơng trình xây dựng 39.156.931.904.
Nợ TK 142: 59.156.931.904 Có TK 153: 59.156.931.904
4. Doanh nghiệp phát sinh tiền thuê đất trả trước bằng tiền mặt 58.957.446.292
Nợ TK 142: 58.957.446.292 Có TK 111: 58.957.446.292
5. Công ty nhận được 1 dự án xã hội do Nhà nước giao. Công ty thực hiện ở thành phố Hồ Chí Minh2 như sau:
a. DN xuất kho nguyên vật liệu sử dụng cho thi công dự án trị giá 100.000.000.000 VNĐ.
Nợ TK 1612: 100.000.000.000 Có TK 152: 100.000.000.000
b. Xuất tiền dùng cho dự án trị giá 250.000.000 VNĐ.
Nợ TK 1612: 250.000.000 Có TK 111: 250.000.000
6. Báo cáo thanh toán tạm ứng phát sinh như sau:
a. Thanh toán tiền mua CCDC dùng cho thi cơng cơng trình, số tiền thanh tốn ghi trên hóa đơn 1.100.000.000 đ (trong đó thuế GTGT 10%), chi phí vận chuyển 20.000.000 đ.
b. Số tiền thừa nộp lại quỹ số tiền 80.000.000 đ.
Nợ TK 153: 1.020.000.000 Nợ TK 133: 100.000.000 Nợ TK 111: 80.000.000
Có TK 141: 1.200.000.000
7. Cơng ty thuê bốc vác vật liệu số tiền là 4.000.000 đ chi bằng tiền tạm ứng. Số tiền thừa do nhân viên khơng nhập lại quỹ nên kế tốn khấu trừ vào lương tháng số tiền là 1.000.000 đ.
Nợ TK 152: 4.000.000 Nợ TK 334: 1.000.000
Có TK 141: 5.000.000
8. Chi tiền tạm ứng cho kỹ sư xây dựng đi công tác khảo sát cơng trình 10.000.000đ
Nợ TK 141: 10.000.000 Có TK 111: 10.000.000
9. Địi được khoản nợ khó địi đã xử lý xóa sổ: 10.000.000 bằng tiền mặt, chi phí địi nợ 200.000 bằng tiền mặt tạm ứng.
Nợ TK 111: 10.000.000 Có TK 711: 10.000.000 Nợ TK 811: 200.000
Có TK 141: 200.000
10. Khi xuất hiện chi cho hoạt động sự nghiệp chương trình dự án thuộc nguồn kinh phí sự nghiệp kinh phí dự án là: 15.000.000
Nợ TK 161: 15.000.000
Có TK 111: 15.000.000
III. Nhận xét và đánh giá
Thực tiễn cho thấy những ưu việt khi áp dụng chuẩn mực kế toán quốc tế và báo cáo tài chính đối với doanh nghiệp Việt Nam, tuy nhiên, vẫn còn một khoảng cách để BCTC tại Việt Nam có thể hịa hợp và tn thủ hồn tồn các chuẩn mực kế toán quốc tế.
Chỉ tiêu Theo VAS Theo ISA/IFRS Mục đích
của BCTC
Được trình bày trong VAS số 21
Mục đích của BCTC là cung cấp các thơng tin về tình hình tài chính, tình hình kinh doanh và các luồng tiền của một doanh nghiệp, đáp ứng nhu cầu hữu ích cho số đơng nhũng người sử dụng trong việc đưa ra các quyết định kinh tế
Được quy định trong IFRS
Mục đích của BCTC là cung cấp thơng tin tài chính hữu ích về doanh nghiệp cho các đối tượng sử dụng, chủ yếu là nhà đầu tư hiện tại và tiềm năng, người cho vay và các chủ nợ khác trong việc đưa ra quyết định về việc cung cấp nguồn lực cho doanh nghiệp
Ghi nhận các yếu
tố của BCTC
Không đề cập cụ thể đến phương pháp định giá. Việc ghi nhận chủ yếu căn cứ vào giá gốc
Chưa ban hành chuẩn mực về đo lường giá trị hợp lý
Xác định các khoản mục tối thiểu cho các báo cáo trong
IFRS đưa ra một số phương pháp định giá có thể sử dụng bao gồm: giá gốc, giá hiện hành, giá trị có thể thực hiện, hiện giá
chuẩn mực, nhưng lại quy định cụ thể, chi tiết trong văn bản hướng dẫn chuẩn mực
giá trị hợp lý
Xác định các khoản mục tối thiểu cho các báo cáo
Vốn và bảo tồn
vốn
Không đề cập đến vấn đề này Khái niệm về bảo tồn vốn là cầu nối giữa khái niệm vốn và khái niệm lợi nhuận bởi vì nó chỉ ra điểm xuất phát của việc xác định lợi nhuận
Kỳ báo cáo
Việc lập BCTC cho một niên độ kế tốn khơng được vượt q 15 tháng
Trong một số trường hợp, doanh nghiệp có thể lập báo cáo cho giai đoạn 52 tuần
Hệ thống báo cáo tài chính
Hệ thống báo cáo tài chính của doanh nghiệp gồm
Báo cáo tình hình tài chính
Báo cáo kết quả kinh doanh
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Thuyết minh BCTC
Báo cáo thay đổi vốn chủ sở hữu được trình bày trong Bản thuyết minh BCTC
Hệ thống BCTC đầy đủ bao gồm
BC tình hình tài chính
Báo cáo lãi lỗ và thu nhập tổng hợp khác
Báo cáo thay đổi VCSH
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Báo cáo tình hình tài chính
Hướng dẫn việc xác định, phân loại tài sản và nợ phải trả trong chuẩn mực; quy định chi tiết về việc trình bày từng khoản mục trên báo cáo theo mẫu biểu quy định trong văn bản hướng dẫn chuẩn mực
Không đề cập
Hướng dẫn việc xác định, phân loại tài sản và nợ phải trả, không đưa ra biểu mẫu của báo cáo tình hình tài chính, cung nhu yêu cầu về trình tự sắp xếp, trình bày các khoản mục trên báo cáo
Doanh nghiệp cần trình bày ngày đáo hạn của tài sản và nợ phải trả để có thể đánh giá tính thanh khoản Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ( báo cáo lãi lỗ và lợi nhuận khác )
Chuẩn mực yêu cầu doanh nghiệp trình bày báo cáo kết quả hoạt kinh
doanh.
DN trình bày:
Trình bày lãi lỗ và thu nhập và thu nhập tổng hợp khác trong một báo duy nhất (báo cáo lợi nhuận tổng hợp), với lãi lỗ và thi nhập tổng hợp khác được trình bày thành hai phần.
Trình bày lãi lỗ trong một báo cáo lãi lỗ riêng. Trong trường hợp này, báo cáo lãi lỗ riêng sẽ được đặt trước báo cáo lợi
nhuận tổng hợp, vốn được bắt đầu bằng lãi lỗ. Báo cáo lưu chuyển tiền
Phân loại lãi vay đã trả vào dòng tiền boạt động kinh doanh và lãi hay hoặc cổ tức, lợi nhuận được vào dòng tiền hoạt động đầu tư, còn cổ tức, lợi nhuận đã trả vào dịng tiền hoạt động tài chính.
Cho phép phân loại dòng tiền về cổ tức và lãi vay theo hai cách:
(1) Cổ tức và lai vay đã trả hoặc nhận được vào dòng tiền hoạt động kinh doanh; (2) Cổ tức hoặc lãi vay đã trả vào dịng tiền hoạt động tài chính, cổ tức hoặc lãi vay đã nhận
vào dòng tiền hoạt động đầu tư. Báo cáo
thay đổi vốn chủ sở hữu
Trình bày thành một mục bên trong bản thuyết minh BCTC.
Trình bày tách biệt trong một báo cáo riêng, cung cấp thông tin về sự
thay đổi vốn chủ sở hữu của DN, phản ánh sự tăng giảm giá trị của
tài sản thuần trong kì. Khoản
mục tiền tệ và khoản phải thu
Khơng đề cập đến các khoản triết khấu khi trình bày các khoản phải
thu trên báo cáo.
Các khoản phải thu cần tính đến các khoản khấu trừ, triết khấu cho
khách hàng.
kho về hoạt động nông nghiệp. sinh học theo IAS41-NN được ghi nhận theo giá trị hợp lý trừ đi chi phí bán hàng ước tính tại thời điểm
thu hoạch. Tài sản
cố định hữu hình
Trình bày theo giá gốc trừ (-) khấu hao lũy kế; có thể được đánh giá lại
trong một số trường hợp đặc biệt. Chưa đề cập và hướng dẫn chính thức về suy giảm giá trị tài sản đối
với tài sản cố định hữu hình.
Trình bày theo giá gốc trừ (-) khấu hao lũy kế và suy giảm giá trị tài sản tích lũy, hoặc giá trị đánh giá
lại.
Khi giá trị có thể thu hồi được giảm xuống thấp hơn giá trị cịn lại, thì giá trị cịn lại cần được điều chỉnh giảm xuống mức giá trị có thể thu
hồi. Tài sản
cố định vơ hình
Trình bày theo giá gốc trừ (-) khấu hao lũy kế chưa đề cập đến việc đánh
giá lại giá trị tài sản vơ hình.
Trình bày theo giá gốc trừ (-) khấu hao lũy kế và tổn thất tài sản tịch
lũy hoặc giá trị đánh giá lại. Các
khoản mục
Được đề cập không đầy đủ tại thông tư 210/2009/TTBTC.
- Trái phiếu chuyển đổi: Chưa ban hành chuẩn mực, có đề
Bao gồm trong khái niệm tài sản chính, được phân loại thành: tài sản
chính theo giá trị hợp lý thông qua báo cáo lãi lỗ; tài sản chính sẵn sàng để bán; các khoản vay và thu;
đầu tư chứng khốn, đầu tư liên kết, liên doanh
210/2009/TTBTC. các khoản đầu tư nắm giữ chờ đến ngày đáo hạn.
Quy định hạch tốn tại IAS 39: cơng cụ tài chính: Ghi nhận và
đánh giá.
Lãi từ hoạt động
kinh doanh
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh bao gồm cả lợi nhuận và chi
phí tài chính.
Lãi kinh doanh là các khoản lãi lỗ từ các hoạt động kinh doanh thông
thường của DN, không bao gồm các khoản thu nhập và chi phí tài
chính (chi phí lãi vay). Lãi trên
cổ phiếu
Lãi được dùng để tính EPS bao gồm các khoản lãi không dành cho các cổ
đông phổ thông.
Những khoản thưởng này sẽ được tính vào chi phí để trừ ra khỏi lãi
Những khác biệt cơ bản của IAS và VAS về tài sản cố định
VAS về TSCĐ cơ bản vẫn tôn trọng và tuân thủ các IAS, song do một số nguyên nhân, nên vẫn tồn tại những khác biệt nhất định, cụ thể:
IAS về tài sản cố định :
Điều kiện ghi nhận: TSCĐ là những loại tài sản có thời gian sử dụng trên 1
năm, được đầu tư để phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh, nhằm tạo ra nguồn thu nhập chủ yếu cho doanh nghiệp (DN). TSCĐ trong DN bao gồm TSCĐ hữu hình (Đất đai, nhà cửa, máy móc thiết bị và phương tiện vận tải); TSCĐ vơ hình (Bằng phát minh, sáng chế, bản quyền, nhãn hiệu, chi phí thành lập, đặc quyền và uy tín, sự tín nhiệm) và tài nguyên thiên nhiên (Mỏ than, mỏ khí đốt, mỏ khống sản).
Cách tính nguyên giá: Nguyên giá TSCĐ bao gồm tất cả các phí tổn cần thiết
và hợp lý để đưa TSCĐ vào vị trí sẵn sàng sử dụng. Đối với TSCĐ mua, nguyên giá được xác định trên cơ sở giá mua, cộng (+) các chi phí chuyên chở, lắp ráp, chạy thử, trừ (-) chiết khấu được hưởng do thanh toán sớm; Đối với nhà cửa, thiết bị tự xây dựng, ngun giá là giá trị cơng trình được xây dựng, gồm giá trị vật liệu, lương cơng nhân, phí thiết kế, phí bảo hiểm, phí xin giấy phép; Đối với đất đai, nguyên giá bao gồm giá mua, hoa hồng mơi giới, phí trước bạ và các chi phí thu dọn, cải tạo.
Về trao đổi TSCĐ: TAS đề cập đến 2 trường hợp trao đổi là trao đổi TSCĐ
Đối với trao đổi TSCĐ cùng loại: Lãi do trao đổi (giá thỏa thuận lớn hơn giá