I. PHẦN CHUNG
TỰ CHỌN LƯỢNG CHẤT).
cần 4,5lit O2; bảo toàn O ta được số lit O trong ancol=1(lit)ancol có số nguyên tử C: số nguyên tử O =3:1.
Lượng H2O > CO2 ancol no.
Tỉ lệ C:H=3:8 =n: (2n+2) nên n=3ancol có CT:C3H8Om. m=1,đáp án A.
Câu 17: Sơ đồ :
Al Al3+ CuO khơng có khơng khí, toC hỗn hợp HNO3 dư Cu2+ Fe2O3 Fe3+ Bảo toàn electron từ trạng thái đầu tiên đến trạng thái cuối cùng thì chỉ có Al là thay đổi số oxi hóa từ AlAl3+
. số mol e mà Al cho là 0,06 mol.
Đay cũng là lượng e mà HNO3 nhận để tạo thành NO và NO2. Đặt số mol của NO và NO2 lần lượt là x và 3x.
0,06=3.x + 1.3xx=0,01, tổng V khí = 0,896 lit. Đáp án C.
Câu 18: Dạng bài này là trung hòa vừa đủ lượng axit.
H+ = OH- tức là (0,2 + 0,15.2).100 = (0,15+0,175.2).V V=100ml. nH2SO4=0,0175mol. Kết tủa chỉ có thể là BaSO4.
nBa(OH)2 = 0,015 mol nBaSO4 = 0,015 mol có khối lượng 3,495g. Đáp án D.
Câu 19: Đáp án là B vì theo sách giáo khoa thì nó có tính dai bền(bện làm dây cáp, dây dù, đan lưới), ít thấm nước, kém bền với nhiệt, với axit và kiềm.
Câu 20: QUY ĐỔI hỗn hợp X và Y thành Z.
Z có khối lượng là 10,6g và có số mol =0,207 mol. MZ ≈ 51.
Đặt công thức tổng quát của Z là CnH2nO2 thì suy ra n ≈ 1,4. X và Y là C1 và C2. Đáp án A.
Lưu ý: Trong phương pháp quy đổi, nếu quy đổi hỗn hợp gồm a, b, c…thành hỗn
hợp (hoặc 1 chất ) X thì X có:
số mol=tổng số mol của a, b, c,…
Khối lượng=tổng khối lượng của a, b, c,…
Câu 21: Đề bài nên cho là este khơng no, hở, đơn chức.
nCO2=0,2mol, nH2O=0,15mol.
BẢO TỒN KHỐI LƯỢNG mO2=7,2gnO2=0,225mol. Bảo toàn oxi suy ra nX = 0,05 mol.MX = 86.
CTPT của X là C4H6O2; CTCT: CH2=CH-COO-CH3.
Khi cho tác dụng với dd NaOH thì muối thu được là CH2=CH-COONa có số mol là 0,15 mol.
m=14,1g. Đáp án C.
Lưu ý: Nếu đề bài cho dữ kiện là este no, đơn chức thì sẽ xảy ra trường hợp khơng được đề cập nhiều ở chương trình PT là este vịng: (Ở trường hợp này -R- là –C3H6- )
R-C=O + NaOH HO-C-C-C-COONa. O
Khi đó, muối tạo thành khơng phải là CH2=CH-COONa như trên mà là HO-C-C-C-COONa có khối lượng là 18,9g.( đáp án là D).
Câu 22: Trước hết: Các chất này có khối lượng phân tử khơng hơn kém nhau
nhiều nên cần chú ý đến liên kết hiđrơ: H2O và etanol có; CH3CHO nguyên chất
và C2H2 khơng có ( lưu ý là andehit ở dạng dung dịch có liên kết hiđrơ với nước ). Nhiệt độ sôi của nước(100oC) > etanol(78,3oC) do có liên kết hiđrơ bền hơn mặc dù có khối lượng phân tử nhỏ hơn.
CH3CHO và C2H2 khơng có liên kết hiđrơ nhưng CH3CHO có khối lượng phân tử lớn hơn nên có nhiệt độ sơi cao hơn.
Câu 23: Glixerol có khối lượng phân tử là 92 mà MX = 56 nên mất đi 36 tức là 2 phân tử nước.
Do nguyên tử C ở giữa chỉ cịn 1 ngun tử H nên khơng thể có liên kết batạo 2 liên kết đôi:
CH2CHCH2 CH2=C=CH (không bền) CH2=CHCHO OH OH OH OH
(propenal). Đáp án A.
Câu 24:C2: Sơ đồ đường chéo: CH4: 16 6 10 C2H2: 26 4 tỉ lệ mol của CH4 và C2H2 là 3:2. Đặt CTTB của hh X là CmHn. m=(3.C1 + 2.C2): ( 3+2) =1,4 n=(3.H4 + 2.H2): (3+2) = 3,2 CTTB của hh Y là Oq q=20.H2:16=2,5 PT đốt cháy coi như: C + 2 O CO2 2H + O H2O
Với nC=0,05.1,4=0,07mol nH=0,05.3,2=0,16mol nO cần dùng = 0,22mol.
nOq cần dùng = 0,22 : 2,5= 0,088mol V=0,088 . 22,4= 1,9712(l). Đáp án C.
Lưu ý: Xem thêm cách dùng CTTB ở bài 20.
Câu 25: CH3-C≡CH + KMnO4 + H2O CH3COOK + MnO2 + CO2 + KOH
Và: CO2+ KOH KHCO3 và K2CO3. Đáp án D.
Câu 26: C3H6 phải là anken thì mới tham gia phản ứng oxi hóa với KMnO4. 2KMnO4+3CH2=CH-CH3+4H2O3CH2-CH-CH3+2MnO2+2KOH
OH OH Tổng hệ số là 16. Đáp án là D.
Câu 27: Khi cho HCl vào thì nó sẽ phản ứng với NaOH đầu tiên:
H+ + OH- H2O 0,06 0,06 0,06 0,06
( Kết tủa ở đây chỉ có thể là Al(OH)3. )
Sau đó, để lượng HCl ít nhất thì q trình phản ứng chỉ dừng lại ở qt tạo kết tủa, khơng có q trình kết tủa tan.
AlO2- + H+ + H2O Al(OH)3 0,1mol 0,1mol tổng lượng H+ = 0,1 + 0.66=0,76mol. VHCl = 0,38(lit), đấp án A.
Câu 28: 2NO2 N2O4
Lưu ý: tốc độ phản ứng = ờ ượ đ đ đ .
( ví dụ: trong phản ứng trên thì hệ số tỉ lượng của NO2 là 2, của N2O4 là 10 ), và nếu tính tốc độ phản ứng thì phải nói rõ là tính theo chất nào ).
Do bình kín nên ở bất kì thời điểm nào thì các chất trong bình cũng có khối lượng là : 0,05 . NO2 = 2,3(g).
số mol các khí trong bình sau 10s là: 2,3 : (H2 . 28,75) = 0,04mol, tức là giảm 0,01mol.
Mặt khác, từ phương trình ta thấy cứ mỗi 2mol NO2 phản ứng thì số mol của hỗn hợp khí lại giảm 1mol.có 0,02mol NO2 phản ứng.
tốc độ phản ứng tính theo NO2=độ giảm nồng độ : 10 : 2 = (0,02 : 5):10 :2 = 2.10-4 mol/l.s. Đáp án B.
Câu 29: A: chỉ có FeS tác dụng được.
B: Chỉ có Cu và S tác dụng được. C: Chỉ có FeO và C tác dụng được. D: cả 4 chất đều tác dụng được: CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O
SO3 + H2SO4 oleum.
Câu 30: Trong 1 phản ứng oxi hóa-khử thì ion, ngun tử nào có số oxi hóa
tăng thì có tính khử mạnh hơn; ngược lại, ion, nguyên tử nào có số oxi hóa giảm thì có tính oxi hóa mạnh hơn.
Theo đó đáp án B đúng.
Câu 31: SO2 và CO2 đều là oxit axit, không màu nên để phân biệt 2 chất này thì
cần phải dựa vào tính khử của SO2 mà CO2 khơng có; và SO2 có những phản ứng oxi hóa mà CO2 khơng có.
dd Br2: SO2 làm mất màu dung dịch Br2 cịn CO2 thì khơng. SO2 + Br2 + 2H2O H2SO4 + 2HBr
dd KMnO4: SO2 làm mất màu dung dịch KMnO4 cịn CO2 thì khơng: 2KMnO4 + 5SO2 + 2H2O K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4.
dd H2S: tạo kết tủa màu vàng: 2H2S + SO2 3S + H2O.
dd K2Cr2O7: làm mất màu dung dịch:
K2Cr2O7 + 3SO2 + H2SO4 Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O.
nước Giaven có NaClO phân li ra oxi ở dạng ngun tử có tính oxi hóa rất mạnh: O + SO2 +H2O H2SO4.
Đáp án là 5 chất: C
Câu 32: Khi cho dd hỗn hợp Na2CO3, K2CO3 và NaHCO3 tác dụng với dd Ca(OH)2 dư thì ta sẽ tính kết tủa theo CO32- tạo ra cũng như có sẵn) số mol của CO32- + HCO3- trong ½ X là 0,2 molkhi cho ½ X tác dụng với HCl dư thì được 0,2mol CO2 hay V=4,48l.
Câu 34: Gọi x là số mol của muối sắt III hay x = m : 162,5.
y là số mol nguyên tử O trong các phân tử ban đầu.
Đầu tiên, do lượng H+ không ra khỏi dung dịch nên lượng kết hợp của nó với O và Cl sẽ có sự tương ứng: số nguyên tử Cl=2lần số nguyên tử O0,07 + 3x=2y. Lại so sánh khối lượng của oxit và muối thì 4,92 – 16y= m Fe = 56x (trong FeCl3)+ 0,035 . 56(trong FeCl2).
x=0,03 và y=0,08. m=4,875g. Đáp án A.
Câu 35: Lưu ý đề bài là đồng phân cấu tạo, không xét đồng phân hình học. Chất
có 1 ngun tử oxi mà lại mạch hở, làm mất màu nước Br2 thì chỉ có thể là ancol có 1 liên kết đơi hoặc anđehit no.
Sửa lại đề là C4H8O, ta có các cơng thức sau: Ancol: CH2=CH-CH2-CH2-OH CH3-CH=CH-CH2-OH CH2=C-CH2-OH CH3 CH2=CH-CH-OH CH3 Anđêhit: CHO-CH2-CH2-CH3 CHO-CH-CH2 CH3
Đáp án là 6 chất, B.
Câu 36: Gọi số proton và số nơtron của M là p và n thì số electron trong M cũng là
p, ta có:
2p + n-3=73(vì M3+ mất đi 3 e) 2p-3 = n + 17
p=24, M là Cr có cấu hình e:1s2
2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 3d5 (trạng thái cơ bản), ở trạng thái này M có 6 e độc thân, đáp án C.
LƯU Ý: Khơng nhầm khi viết cấu hình e của Cr, vì khi viết 4s2
3d4 thì do phân lớp 3d gần bán bão hòa nên 1e ở 4s sẽ nhảy vào phân lớp 3d để cấu hình đạt được trạng thái bền vững hơn là 3d5 - bán bão hịa.
Câu 37: Ta có dung dịch chứa CuSO4 và NaCl có cùng số mol. ở cực âm có : Cu2+
và Na+. ở cực dương có: SO42-
và Cl-.
Na+ và SO42- đều không bị điện phân, nhưng do Cu2+
sẽ nhận e nhiều hơn Cl- nên Cl- sẽ hết trước, sau đó Cu2+ vẫn tiếp tục điện phân cho đến khi hết mới đến lượt H2O bị điện phân ở cực dương:
Câu 38: A đúng vì ví dụ như andehit thể hiện tính khử khi tác dụng với dd Br2, thể
hiện tính oxi hóa khi tác dụng với H2.
B đúng vì khi cho HCHO tác dụng với AgNO3/NH3 thì dung dịch thu được có (NH4)2CO3, cịn tất cả các anđêhit khác đều cho muối của axit hữu cơ. Mà (NH4)2CO3 khi cho tác dụng với dd axit thì ta được khí thốt ra là CO2, từ đó nhận biết được HCHO.
C sai vì CH3OH muốn điều chế C2H5OH thì chỉ phải qua 3 phản ứng: 1- CH3OH + O2 Ag,600oC HCHO + H2O