6HCH O C6H12O

Một phần của tài liệu GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2012 (Trang 50 - 54)

I. PHẦN CHUNG

2- 6HCH O C6H12O

3- C6H12O6 lên men giấm C2H5OH + CO2

D đúng vì nếu anđêhit có liên kết đơi C=C ngồi nhóm chức –CHO thì vẫn có thể trùng hợp bình thường; cịn có 2 trường hợp đặc biệt là HCHO và CH3CHO có thể trùng hợp với cả liên kết đơi C=O của nhóm chức. Anđêhit cũng có thể tham gia phản ứng trùng ngưng được, đó là trong trường hợp HCHO phản ứng với phenol tạo ra polifomaldehit.

Đáp án C.

Câu 39: Đáp án là C.

+Đầu tiên, ta dùng nước để chia làm 2 nhóm: Nhóm 1: tan trong nước: NaCl và Na2CO3.

Nhóm 2: khơng tan trong nước: BaSO4 và CaCO3.

+Sau đó, với nhóm 2, ta thử với CO2 dư: ở ống nghiệm nào chất rắn tan hết thì chứa CaCO3, ống nghiệm cịn lại khơng hề tan là BaSO4.

Khi đã nhận biết được CaCO3 rồi, ta lấy mẫu dung dịch thu được mà ban đầu có CaCO3(lúc này chỉ cịn có Ca2+, HCO3- và một ít CO2 tan trong nước lần lượt cho vào 2 ống nghiệm ở nhóm 1: ở ống nào có kết tủa thì là Na2CO3(vì có Ca2+ kết hợp với CO32- có trong Na2CO3.

Câu 40: Sắp xếp theo chiều tăng dần độ linh động của nguyên tử H tức là tăng dần

về lực axit.

Do đó sắp xếp như sau: etanol < H2O < phenol < axit axetic. Đáp án B.

Câu 41: Sơ đồ:

C2H2

Ni, to 4 khí dd Br2 dư khí Z bay ra. H2

m X =5,9g = m của 4 khí trên ; m Z=4,5 . 2 . 0,2=1,8g.

Bảo toàn khối lượng suy ra độ tăng KL của bình đựng dd Br2=5,9-1,8=4,1g. Đáp án B.

Câu 42: Để điều chế Na thì chỉ có cách điện phân nóng chảy vì khơng thể để Na vừa điều chế được tiếp xúc với nước. Và với biện pháp điện phân nóng chảy thì thường dùng với muối và hidroxit, với Na thì ta dùng NaCl và NaOH.

Đáp án D.

Câu 43: Đáp án C đúng vì kết tủa Al(OH)3 có dạng keo, khi nó được tạo thành thì

sẽ gắn với nhiều chất bẩn làm nó nặng hơn và sẽ chìm xuống.

Câu 44: Số chất khử được Ag+ trong AgNO3/NH3 thì phải có nhóm –CHO( chú ý phân biệt chất có liên kết -C≡C đầu mạch cũng có thể phản ứng với AgNO3/NH3 nhưng phản ứng đó có bản chất là phản ứng thế chứ khơng phải phản ứng oxi hóa- khử ).

Vậy các chất thỏa mãn là: glucozơ, axit fomic. Đáp án B.

Câu 45: Phản ứng này thuộc loại phản ứng thế, Clo vào thay hiđrô.

Giả sử n mắt xích của PVC phản ứng với 1 phân tử Clo ( nên thay 1mol Clo bằng 1 phân tử Clo.)

 , , , ( ) . (chú ý rằng trong 1 mắt xích PVC đã có 1 phân tử Clo) n≈3 Đáp án D

Câu 46: Đáp án D sai vì protein có nhiều loại, trong đó cũng có những loại tan trong nước như anbumin, hemoglobin tạo dung dịch keo.

Câu 47: X có độ bất bão hịa bằng 1; để sản phẩm thủy phân của X có 2 chất có thể tham gia phản ứng tráng gương thì X phải là este và phải là este của axit fomic. Có các chất sau: HCOO-CH-CH-CH3 HCOO-CH-CH2-CH2- Cl Cl Cl Cl HCOO-CH2-CH2-CH-Cl HCOO-CHCH-Cl Cl CH3 Cl Đáp án là C: 4 chất.

Câu 49: ta chỉ cần viết và cân bằng 2 phương trình :

6FeS2 + 2HNO3 + 2H2O  3Fe2(SO4)3 + 2NO + 3H2SO4 (1) 3Cu2S + 2HNO3 + 3H2SO4  6CuSO4 + 2NO + 4H2O (2)

Điều kiện để chỉ thu được muối sunfat là lượng H2SO4 sinh ra ở (1) sẽ được dùng hết ở (2).

Câu 50: Nên lưu ý rằng SO2 vừa là sản phẩm của qua trình oxi hóa và q trình khử:

2FeS2 – 22e  2Fe3+

+ 4S+4. ×1 S+6 + 2e  S+4. ×11

 ta đặt 2 trước FeS2 và 11+4=15 trước SO2. ( Lưu ý là không suy ra luôn hệ số của H2SO4 (S+6) là 11 vì ngồi SO42- làm nhiệm vụ oxi hóa cịn làm mơi trường để tạo muối. )

Sau đó cân bằng các phần cịn lại của phương trình thì ta được: 2FeS2 + 14H2SO4  Fe2(SO4)3 + 15SO2 + 14H2O. Đáp án B.

Câu 51: (1) tạo khí NO2.

(2) tạo khí N2.

(3) tạo khí NO ( nếu ở nhiệt đọ thấp hơn và khơng có xúc tác thì sẽ tạo ra N2) (4) tạo khí N2 ( và HCl)

(5) tạo khí NH3 va HCl (6) tạo khí N2.

Vậy có tất cả 3 phản ứng. đáp án C.

Câu 52: Trong 1 dung dịch thì điện tích trung hịa, do vậy ta tính được n Ba2+ = 0,02 mol.

OH- + HCO3-  CO32-

+ H2O 0,06mol 0,04mol 0,04mol tổng lượng CO32-

vừa sinh ra trong phản ứng trên và có ngay từ đầu là 0,07mol. Mà chỉ có 0,02mol Ba2+ nên khối lượng kết tủa BaCO3 là:

0,02 . 197 = 3,94g. Đáp án D.

Câu 53: Do có thể có 2 kết tủa là Al(OH)3 và BaSO4, lượng kết tuả Al(OH)3 còn

phụ thuộc vào số mol của OH- và Al3+ nên khi gặp dạng bài này trong phòng thi tốt nhất là thử đáp án với chú ý sau: (kết tủa dưới đây là Al(OH)3.)

-Nếu OH- ≥ 4.Al3+

thì khơng có kết tủa.

-Nếu OH- ≤ 3 Al3+ thì tính k t t a theo OH- hay Al3+ đều được. -N u 3.Al3+ <OH- <4.Al3+ thì tính k t t a theo công th c sau: nOH- = 4.nAl3+ - n k t t a

Công th c này cũng r t dễ ch ng minh.

A: Dữ ki n 1: Al3+ = 0,04mol, SO42- = 0,06mol, Ba2+ = 0,015mol, OH- = 0,03mol.

k t t a BaSO4 = 0,015mol, k t t a Al(OH)3 = 0,01mol. (không thỏa mãn) Ti p tục như th , ta tìm được đáp án đúng là D

Câu 54: Muốn điều chế được HX từ phản ứng dạng này thì HX khơng có phản ứng với H2SO4 đặc -1 chất oxi hóa rất mạnh, do vậy X khơng thể là Br, I vì Br-, I- có tính khử mạnh, có thể phản ứng với H2SO4 đặc.

Kết hợp kiến thức sách giáo khoa thì có thể điều chế được HNO3, HF và HCl. Đáp

án C.

Câu 55: Tơ visco là tơ nhân tạo vì nó được điều chế từ xenlulozo – lấy từ thiên nhiên cùng 1 số hóa chất do con người tổng hợp nên.

Câu 56: R-CH2-OH + ½ O2  R-CHO + H2O

Bảo toàn khối lượng suy ra m O2 = 1,6g  n O2 = 0,05mol, thay vào phương trình trên suy ra n ancol phản ứng = 0,1 mol.

tổng n ancol ban đầu > 0,1 mol ( vì ancol cịn dư ). M ancol < 4,0 : 0,1 = 40 ancol chắc chắn là CH3OH. n ancol ban đầu = 0,125mol.

Hiệu suất = 0,1 : 0,125 = 80%. Đáp án A.

Câu 57: D sai vì anilin có cấu tạo như sau:

Nitơ còn 1 cặp e chưa tham gia liên kết nên nó đã liên hợp với hệ thống electron  của vòng thơm, làm tăng mật độ e ở các vị trí ortho và para, do đó dễ thế hơn benzene và dễ thế hơn ở vị trí ortho và para.

Câu 58: Đáp án A: có thể có tất cả 6 chất:

CH3OH + CO xt,to CH3COOH

C2H5OH + O2 men giấm CH3COOH + H2O 2CH3CHO + O2 2 CH3COOH

C4H10 + O2 xt,to 2 CH3COOH CH3COONa + HCl  CH3COOH+ NaCl CH3CN + 2H2O + H+  CH3COOH + NH4+

Câu 59: Đáp án B- đây là phần lý thuyết ở bài phân bón. Câu 60: Giả sử 1 phân tử Clo phản ứng với x mắt xích PP:

(CH2-CH) CH3

Đây thuộc loại phản ứng thế: clo thế hiđrô. % KL của Cl là 17,53%.

 , ( )

( )

x=4. Đáp án C.

***____________________________________________________________***

Câu 11: Fe và Cr đều lên ion 2+ nên từ dữ kiện đầu tiên ta suy ra số mol của từng

chất. Tuy nhiên, khi cho khí Clo vào dd thu được ta được dd có màu da cam nên chắc chắn là Cr2O72-, điều này là vơ lí vì khơng thể có Cr3+

mà nếu có thì trong mơi trường axit cũng khơng thể lên Cr2O72-

vì trong mơi trường axit Cr3+ chỉ có tính oxi hóa.

Câu 33: Hướng giải là tính được số mol của FeCO3, từ đó tính n CO2=n FeCO3, tính n NO theo bảo tồn e qua FeCO3. Sau đó tính n Cu theo Fe3+

. Nhưng số liệu cho ở bài này khơng hợp lí.

Có ý kiến cho rằng tạp chất trơ ở đây là CO3, còn nguyên chất là Fe nhưng mình thấy cách giải thích đó khơng hợp lí.

Câu 48: Ra được kết quả là A nếu ta làm như sau:

Bảo toàn e từ khi hỗn hợp phản ứng với CO đến cuối, chỉ có Fe3O4, CO và HNO3 thay đổi số oxi hóa:

Fe3O4  3Fe3+ CO  CO2 0,1mol 0,12mol

HNO3  NO và NO2 ≈4x ≈5x

x=0,02, V = 4,032lit. đáp án A.

Tuy nhiên, đề bài có chỗ khơng hợp lí ở phản ứng với CO: chỉ cần Fe3O4 cũng nhận lượng e lớn hơn lượng e mà CO cho:

Fe3O4  3Fe : 0,8/3mol e nhận. 0,1mol

CO  CO2 : 0,24 mol e cho. 0,12mol

vơ lí !

Câu 1: Chỉ có 4 cơng thức cấu tạo phù hợp:

CH3-CH2-CH2-CH2-NH3NO3 CH3-CH-CH2-NH3NO3 CH3-CH2-CH-NH3NO3 CH3 CH3 CH3 CH3-C-NH3NO3 CH3 Nhận xét:

 Đề có sự cân bằng giữa lý thuyết và bài tập, giữa vô cơ và hữu cơ, đại cương.  Tuy vậy đề có nhiều thiếu sót, ví dụ như những câu mà mình đã để dưới bài giải.  Nhiều bài tập tương đối khó, phải vận dụng những phương pháp giải nhanh.  Phần lý thuyết có câu chỉ cần nhớ trong sách giáo khoa nhưng cũng có những câu cần sự vận dụng nhiều.

Một phần của tài liệu GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2012 (Trang 50 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(54 trang)