HS đợc rèn kĩ năng tính tốn, biết tìm BCNN một cách hợp lí trong từng trờng hợp cụ thể HS biết vận dụng tìm BC và BCNN trong các bài toán thực tế đơn giản.

Một phần của tài liệu Giao an ban tru 6 moi (Trang 34 - 37)

- HS biết vận dụng tìm BC và BCNN trong các bài toán thực tế đơn giản.

III. Nội dung:

Nội dung Hớng dẫn, đáp số Tiết 1 Bài 1: Chọn câu đúng: 84=22.3.7 140=22.5.7 180=22.32.5 BCNN(84; 140; 180) là: A. 22.32.5 B. 22.3.5 C. 22.32.7 D. 22.32.5.7 Bài 2: Tìm BCNN của: a) 50 và 75 b) 12 và 36 c) 15; 84 và 175 Bài 3. Cho a = 40 ; b = 60 ; c = 126. a) Tìm BCNN(a, b, c).

b) Tìm BC(a, b, c), biết bội chung này nhỏ hơn6000. 6000.

Bài 4

Hai ôtô cùng khởi hành một lúc từ một bến. Thời gian cả đi lẫn về của xe thứ nhất là 45 phút, của xe thứ 2 là 50 phút. Khi trở về bến mỗi xe nghỉ 5 phút rồi tiếp tục chạy. Hỏi sau ít nhất bao lâu thì 2 xe lại cùng rời bến lần nữa?

Bài 1: Câu đúng: D Bài 2: a) 50=2.52; 75=3.52 BCNN(50; 75)=2.3.52=150 b) Vì 36 M 12 nên BCNN(12; 36)=36 c) 15=2.3.5 84=22.3.7 175=52.7 BCNN(15; 84; 175)=22.3.52.7=2100 Bài 3: a) 40=23.5 60=22.3.5 126=2.32.7 BCNN(40; 60; 126)=23.32.5.7=2520 b) BC(40; 60; 126)=B(2520) ={0; 2520; 5040; 7560;…}

Mà bội chung cần tìm nhỏ hơn 6000 nên các số cần tìm là: 0; 2520; 5040

Bài 4

Thời gian giữa 2 lần xuất phát của xe thứ nhất là 45+5=50 phút

Thời gian giữa 2 lần xuất phát của xe thứ hai là 50+5=55 phút

Cứ sau 50 phút thì xe thứ nhất lại rời bến và cứ sau 55 phút thì xe thứ hai lại rời bến. Nếu hai xe cùng khởi hành một lúc thì thời gian ít nhât để hai xe cùng rời bến một lúc là BCNN của 50 và 55.

50=2.52

55=5.11

Bài 5

Tìm các số 200<a<600 biết a là BC của 16 và 15 phút=9h10’ Bài 5 16=24; 15=3.5 BCNN(16; 15)=24.3.5=240 a∈BC(16; 15)=B(240)={0; 240; 480; 720…}

Vì 200<a<600 nên a=480

Tiết 2 Bài 1 : Điền số thích hợp vào ơ trống :

a 15 29 18 b 45 31 105 BCNN(a ; b) ƯCLN(a ; b) ƯCLN(a ; b).BCNN(a ; b) a.b

Bài 2. Một đàn bị có số bị nhiều hơn 700 nhng

nhỏ hơn 800. Nếu đem đếm bò từng 8 con một, từng 12 con một, từng 15 con một thì ln đủ. Hỏi đàn bị có bao nhiêu con?

Bài 3. Khối 6 của trờng THCS Thanh Quan lớn hơn

500 học sinh nhng cha tới 600 học sinh. Khi xếphàng 10; 12; 15 đều d 3. Tính số học sinh khối 6 hàng 10; 12; 15 đều d 3. Tính số học sinh khối 6 của trờng.

Bài 4. Tìm số tự nhiên n bé nhất có 3 chữ số, biết

rằng khi n chia cho 50 thì d 43; khi n chia cho 25 thì d 18.

Bài 2:

Đàn bị đó có a con.

Vì đem đếm bị từng 8 con một, từng 12

con một, từng 15 con một thì ln đủ nên a là BC(8 ; 12 ; 15) 8=23 12=22.3 15=3.5 BCNN(8 ; 12 ; 15)=23.3.5=120 A ∈ BC(8 ; 12 ; 15)=B(120) ={0 ; 120 ; 240 ; 360 ; 480 ; 600 ; 720 ; 840...}

Vì 700<a<800 nên a=720 Vậy đàn bị đó có 720 con.

Bài 3 :

Gọi số học sinh khối 6 của trờng là a. Khi xếp hàng 10; 12; 15 đều d 3 nên a- 3 là BC(10 ; 12 ; 15) 10=2.5 12=22.5 15=3.5 BCNN(10 ; 12 ; 15)=22.3.5=60 =>a-3 ∈ B(60)={0 ; 60 ; 120 ; 180 ; 240 ; 300 ; 360 ; 420 ; 480 ; 540 ; 600...} Vì 500<a<600 nên a-3=540 => a=543 Vậy số học sinh khối 6 của trờng là 543 học sinh. Bài 4 : n :50 d 43 => n+7 M 50 n :25 d 18 => n+7 M 25 Vậy n+6 ∈ BC(25; 50) mà BCNN(25; 50)=50 nên n+6 ∈ B(50) => n+6 ∈ {0; 50; 100; 150; 200;…}

Bài 5. Một đơn vị bộ đội khi xếp hàng 20; 25; 40

thì d lần lợt là 14; 19; 34. Tính số ngời của đơn vị đó, biết rằng số ngời là số lớn hơn 700 và nhỏ hơn 900.

Vì n là số tự nhiên bé nhất có 3 chữ số nên n=100.

Bài 5 :

Gọi số ngời của đơn vị bộ đội đó là a. Khi xếp hàng 20; 25; 40 thì d lần lợt là 14; 19; 34 nên a+6 ∈ BC(20; 25; 40) 20=22.5 25=52 40=23.5 BCNN(20; 25; 40)=23.52=200 a+6 ∈ B(200)={0; 200; 400; 600; 800…} Vì số ngời của đơn vị đó là số lớn hơn 700 và nhỏ hơn 900 nên a+6=800 => a=794

Tuần 12 hình học

Tiết 3

Trung điểm của đoạn thẳng

I. Mục đích - u cầu:

- Ơn tập và củng cố định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng.

- HS biết vẽ trung điểm của một đoạn thẳng. HS nhận biết đợc một điểm là trung điểm của một

đoạn thẳng. III. Nội dung:

Nội dung Hớng dẫn, đáp số

Bài 1:

Cho điểm B, C thuộc tia Ax sao cho AB=3cm, AC=6cm. Chứng tỏ B là trung điểm của đoạn thẳng AC.

Bài 2:

Lấy điểm O thuộc đờng thẳng xy. Điểm A thuộc tia Ox, điểm B thuộc tia Oy sao cho OA=OB. Chứng tỏ O là trung điểm của đoạn AB.

Bài 3:

Cho đoạn CD=8cm, điểm O thuộc đoạn CD. Gọi M là trung điểm của OC, N là trung điểm cỉa DO. Tính độ dài MN.

Bài 4:

Trên tia Ox, lấy 2 điểm A và B sao cho OA=3cm, OB=6cm.

a) Chứng tỏ A là trung điểm của OB.

b) Trên tia đối của tia Ox lấy điểm N sao cho ON=OA. Hỏi O có là trung điểm của AN khơng? Vì sao?

Bài 1:

A B C x

Trên tia Ax, AB<AC (3<6) nên điểm B nằm giữa 2 điểm A và C (1)

⇒ AB+BC=AC

3 + BC = 6 BC = 3 (cm) BC = 3 (cm)

⇒ AB=BC=3cm (2)

Từ (1) và (2) suy ra B là trung điểm của đoạn thẳng AC

Bài 2:

x A O B y

Vì điểm A thuộc tia Ox, điểm B thuộc tia Oy mà 2 tia Ox, Oy đối nhau nên điểm O nằm giữa 2 điểm A và B

Mà OA=OB nên điểm O là trung điểm của đoạn thẳng AB

Bài 3:

C M O N D

Vì M là trung điểm của CO nên MO=1/2CO

Vì N là trung điểm của DO nên NO=1/2DO MN=MO+NO=1/2(CO+DO) = 8:2=4 (cm) Bài 4: x O A B N a) HS tự làm

b) O là trung điểm của AN vì O nằm giữa A và N và OA=ON

Tuần 13 số học

ôn tập chơng i

I. Mục đích - u cầu:

- HS đợc ơn tập các kiến thức đã học về tính chất chia hết của một tổng, các dấu hiệu chia hết cho

2; 3; 5; 9; số nguyên tố và hợp số, ớc chung và bội chung, ƯCLN, BCNN. - HS vận dụng đợc các kiến thức trên vào các bài toán thực tế.

Một phần của tài liệu Giao an ban tru 6 moi (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w