KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC : XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN LOÀI ỐC CẠN Ở KHU VỰC HANG THẲM BÓ, XÃ MƯỜNG BÚ, HUYỆN MƯỜNG LA, TỈNH SƠN LA (Trang 60 - 63)

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

1. Đã phát hiện tại khu vực hang Thẳm Bó, xã Mường Bú, huyện Mường La, tỉnh Sơn La có 54 lồi Thân mềm Chân bụng trên cạn thuộc 38 giống, 18 họ, 2 bộ và 2 phân lớp. Trong đó phân lớp Có phổi chiếm ưu thế hơn với 42 lồi chiếm 73.36%, cịn phân lớp Mang trước có 13 lồi chiếm 23.64%.

Trong 18 họ đã phát hiện thì họ Subunilidae có số lượng lồi phong phú

nhất (15 lồi chiếm 27.27%), họ Cylophoridae có số lượng giống phong phú

nhất (7 giống chiếm 17.95%), họ Pleurodiscidae có số lượng cá thể lớn nhất

(1067 cá thể chiếm 39.86%).

2. Sự phân bố của ốc cạn có sự khác biệt rõ rệt giữa mùa mưa và mùa khô. Mùa mưa thu được 54 lồi trong khi đó mùa khơ chỉ thu được 16 loài.

3. Sự phân bố của ốc cạn có sự khác biệt rõ rệt giữa trong hang và ngoài hang. Mặc dù điều kiện trong hang khá phù hợp với ốc cạn nhưng do nguồn thức ăn khan hiếm nên số lượng loài cũng như số lượng cá thể các loài ốc cạn ở trong hang thu được là khá nhỏ. Trong hang thu được 12 trong khi ngồi hang thì thu được 54 lồi.

4. Đề tài đã xây dựng được khoá định loại cho 18 họ, 38 giống và 39 loài Thân mềm Chân bụng trên cạn ở khu vực nghiên cứu. Khoá định loại được xây dựng dựa chủ yếu vào đặc điểm hình thái vỏ.

5. Đề tài tiến hành mơ tả đặc điểm hình thái cho 54 lồi ốc cạn, các đặc điểm mơ tả tập trung vào hình dạng vỏ, số vịng xoắn, miệng vỏ, kích thước vỏ..

2. Kiến nghị

- Cần tiếp tục tiến hành nghiên cứu thành phần lồi thuộc nhóm ốc cạn để có những nhận xét và đánh giá đầy đủ hơn. Ngoài ra các nghiên cứu nên đi sâu vào biến dị của loài.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Diệp Anh, 2007. Nguyên tắc phân loại sinh vật, Nxb KH & KT.

2. Thái Trần Bái, 1978. Động vật học không xương sống. Tập 1, 2, Nxb

Giáo Dục.

3. Thái Trần Bái và cs, 1986. Thực hành động vật không xương sống,

Nxb Giáo Dục.

4. Thái Trần Bái, 2001. Động vật học không xương sống, Nxb Giáo Dục

5. Thái Trần Bái, 2005. Động vật học không xương sống, Nxb Giáo Dục

6. Nguyễn Thị Cậy, 2006. “Bước đầu nghiên cứu Thân mềm Chân bụng trên

cạn ở khu vực thị trấn Tam Đảo - Tỉnh Vĩnh Phúc”. Luận văn thạc sĩ khoa học

Sinh học. Hà Nội.

7. Vũ Cao Đàm, 2002. Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nxb

KH & KT.

8. Vũ Tự Lập, 1999. Cảnh quan địa lí miền Bắc Việt Nam. Nxb Giáo dục.

9. Trần Đình Nghĩa , 2005. Sổ tay thực tập nghiên cứu thiên nhiên. Nxb

ĐHQG Hà Nội.

10. Đỗ Văn Nhượng, 2006. Thực hành động vật không xương sống, Nxb

ĐHSP Hà Nội.

11. Đỗ Văn Nhượng và cs, 2010. Dẫn liệu về ốc cạn ở núi đá vôi Sài Sơn, Quốc

Oai, Hà Nội,Tạp chí khoa học ĐHQG Hà Nội, 26 (2S), tr: 187 - 191.

12. Lưu Xuân Mới, 2003. Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nxb

ĐH Sư Phạm.

13. Đỗ Đức Sáng, 2010. Nghiên cứu sự phân bố của các loài ốc cạn

thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La.

14. Đặng Ngọc Thanh, 2001. Hướng dẫn thực tập động vật không xương

sống, Nxb ĐHQG Hà Nội.

15. Đặng Ngọc Thanh, 2008. Tình hình và kết quả điều tra thành phần

loài ốc cạn ở Việt Nam hiện nay. Tạp chí Sinh học. Tập 30, số 4. T: 1 - 15.

16. Phạm Viết Vượng, 2001. Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nxb

17. Phịng địa chính xã Mường Bú, 2010. Bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2010.

18. Bavay et Dautzenberg, 1899, Description de Coquilles nouvelles de

L’Indo-Chine, Extrait du Journal de Conchyliologie, p: 5 - 32.

19. Bavay et Dautzenberg, 1908, Description de Coquilles nouvelles de

L’Indo-Chine, Extrait du Journal de Conchyliologie, p: 81 - 105.

20. Bavay et Dautzenberg, 1909, Description de Coquilles nouvelles de

L’Indo-Chine, Extrait du Journal de Conchyliologie, p: 163 - 206.

21. Bavay và Dautzenberg, 1899. Tài liệu mơ tả các lồi ốc mới ở Đông

Dương (bản dịch).

22. Charles F. Sturm, Timothy A. Pearce, Asngel Valdes, 2006, The

mollusks: a guide to their study, collection and preservation, Published by Universal Publishers, p: 1 - 23.

23. Dautzenberg et Fischer, 1908, Liste des mollusques récoltés par M.

Mansuy end Indo-Chine et Description d’ espèces nouvelles. II, Extrait du

Journal de Conchyliogie, vol. LVI, p: 169 - 217.

24. George W. Tryon, 1885, Mannual of Conchology. Structural and

Systematic with Illustration of the species, vol. Philadenphia, p: 3 - 356.

25. H. Fischer et Ph. Dautzenberg , 1904, Catologue des molusques

terrestres et fluviatiles de L’ Indochine orientale cités jusqú a ce jour (dans:

Mission pavie Indo-Chine 1879-1895). Etudes diverses, III, p: 390 - 450

26. Maassen Wim J.M, 2006, Remarks on Alycaeus species from South-

East Asia with the description of four new species with keeled shells,

Basteria, vlo. 70. P: 133 - 139.

27. Maassen Wim J.M, 2007, Notes on terrestrial mollusks of the island

Sulawesi. The genus Diplommatina ( Gastropoda, Caenogastropoda, Diplomatinidae), Basteria, vlo. 71. P:189-208.

28. Teng - Chien - Yen, 1939, Die chinesischen Land-und Susswasser –

Gastropoden des Natur – Museumm Senchenberg, Alle Rechte vỏbehalten Printed in Germany, p: 1 - 233.

29. Vermeulen J.J.et Maassen Wim J.M, 2003, The non-marine molusk fauna of the Pu Luong, Cuc Phuong, Phu Ly and Ha Long regions in northern Vietnam. A survey for the Vietnam Programme of FFI, p: 4-12.

30. http. www.sinhhocvietnam.com.vn

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC : XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN LOÀI ỐC CẠN Ở KHU VỰC HANG THẲM BÓ, XÃ MƯỜNG BÚ, HUYỆN MƯỜNG LA, TỈNH SƠN LA (Trang 60 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)