BÀI 5 : NGUỒN NƯỚC
3. Mẫu ghi chép biện pháp khắc phục mối nguy từ nguồn nước
3.1. Mẫu ghi chép về việc sử dụng phân bón
Cần ghi đầy đủ thông tin sau:
+ Ngày
+ Cây trồng
+ Lô
+ Diện tích
+ Loại phân (phân bón)
+ Số lượng
+ Phương pháp bón
- Ví dụ: Mẫu ghi chép theo dõi phân bón cây cà chua
Ngày trồng Cây Lơ Diện tích phân Loại lượng Số
Phương pháp bón Lưu ý 29/9/10 Cà chua A3 400 Đạm 2.5 kg Bón thúc Bón lên lá gây cháy lá
3.2. Mẫu ghi chép về mua phân bón và chất bổ sung
- Cần ghi đầy đủ các thông tin sau + Ngày, tháng, năm + Tên phân bón + Số lượng + Đơn giá + Địa chỉ bán hàng - Mẫu ghi chép
Ngày, tháng, năm Tên phân bón Số lượng ( Kg/lít) Đơn giá ( đồng/kg, lít)
Tên người, cửa hàng/ đại lý bán và
địa chỉ
3.3. Mẫu ghi chép về việc xử lý phân hữu cơ
- Cần ghi đầy đủ các thông tin sau: + Ngày, tháng, năm
+ Nguồn giống hữu cơ
+ Số lượng
+ Phương pháp xử lý + Thời gian được sử dụng - Bảng mẫu như sau:
Ngày, tháng, năm xử lý Nguồn giống hữu cơ Số lượng ( kg) Phương pháp xử lý Thời gian được sử dụng Tên người thực hiện
B. Câu hỏi và bài tập
Câu 1: Ủ phân chuồng (phân bò) bằng phương pháp ủ nóng
- Nguồn lực: Phân bị, vơi, phân lân, cuốc, xẻng, bùn ao, rơm dạ, dao. - Cách thức tổ chức: chia nhóm nhỏ (5 – 7 học viên/nhóm), Ủ đống
phân/1 nhóm
- Thời gian hồn thành: 2 giờ/1 nhóm.
- Phương pháp đánh giá: quan sát học viên thực hành, cho điểm theo phiếu đánh giá kỹ năng ủ phân chuồng.
- Kết quả và sản phẩm cần đạt được: + Phân chuồng được ủ .
+ Thực hiện các bước ủ phân chuồng đúng quy trình. + Mỗi nhóm hồn thành ủ được một đống phân bị
Câu 2: Ghi các thơng tin vào biểu mẫu mua phân bón và chất bổ sung ?
- Nguồn lực: Giấy A4 , bút, phân hóa học
- Cách thức tổ chức: Chia lớp thành các nhóm nhỏ (3 – 5 học viên/nhóm), mỗi nhóm nhận nhiệm vụ quan sát, theo dõi việc mua bán phân bón và ghi chép vào trong sổ nhật ký
- Thời gian hoàn thành: 4 giờ.
- Phương pháp đánh giá: Các nhóm tự đánh giá, giáo viên quan sát trình tự làm của người học
Câu 3: Ghi các thông tin vào biểu mẫu xử lý phân hữu cơ ?
- Nguồn lực: Giấy A4 , bút, phân hữu cơ
- Cách thức tổ chức: Chia lớp thành các nhóm nhỏ (3 – 5 học viên/nhóm), mỗi nhóm nhận nhiệm vụ quan sát, theo dõi việc xử lý phân hữu cơ và ghi chép vào trong sổ nhật ký
- Thời gian hoàn thành: 4 giờ.
- Phương pháp đánh giá: Các nhóm tự đánh giá, giáo viên quan sát trình tự làm của người học
BÀI 5: NGUỒN NƯỚC
Mã bài: MĐ01– 05
Mục tiêu:
- Phân tích và nhận diện các yếu tố ảnh hưởng đến đất nguồn nước; - Áp dụng được các biện pháp để hạn chế các yếu tố ảnh hưởng đến
nguồn nước;
- Thực hiện việc theo dõi đánh giá, loại trừ và giảm thiểu các yếu tố ảnh hướng đến nguồn nước
- Thực hiện nghiêm túc đúng quy trình theo Viet GAP.
A. Nội dung
1. Phân tích và nhận diện yếu tố ảnh hưởng
1.1. Hóa học, kim loại nặng
- Nguyên nhân các loại hóa chất thuốc bảo vệ thực vật và kim loại nặng có ở trong nước
+ Thuốc bảo vệ thực vật bị đổ, rò rỉ xuống nguồn nước tưới + Rửa chai lọ, bình phun thuốc xuống nguồn nước tưới + Nguồn nước tưới nhiễm hóa chất do nhà máy thải ra + Nước giếng khoan bị nhiễm Asen, thủy ngân... + Nước sinh hoạt không đủ tiêu chuẩn
- Hình thức gây ơ nhiễm cho cây rau
+ Sử dụng nước bẩn tưới cho rau gần ngày thu hoạch + Tưới nước bị ô nhiễm
+ Rửa sản phẩm bằng nước bị ô nhiễm
1.2. Các sinh vật gây bệnh
- Nguyên nhân các sinh vật có trong nguồn nước
+ Chất thải của con người, động vật xuống nguồn nước
+ Xác chết, động vật, chuột,… có trong ao hồ dùng để tưới rau + Giếng khoan nhiễm vi sinh vật do q trình rửa trơi các khu vực ô nhiễm
+ Nguồn nước sinh hoạt bị ô nhiễm + Nước thải chưa qua xử lý
- Hình thức gây ơ nhiễm cho cây rau + Nước rửa sản phẩm bị ô nhiễm + Nước ô nhiễm tưới cho rau
+ Sử dụng nước tưới gần đến ngày thu hoạch
Hình 5.2. Nước cống sinh hoạt dùng Hinh 5.3. Phân hữu cơ ủ ngay tại để tưới cho rau màng nước tưới
2. Yêu cầu thực hành theo Viet GAP
2.1. Nguồn nước
- Lấy mẫu nước đi đến cơ quan có chức năng phân tích:
+ Định kỳ 2 lần/năm, kiểm tra các chỉ tiêu về hoá chất và vi sinh vật; một lần vào mùa khô và một lần vào mùa mưa
Hình 5.4. Phiếu kết quả phân tích nguồn nước
+ Nếu nguồn nước bị phát hiện ô nhiễm hoặc có dấu hiệu bất thường xuất hiện, nên thay thế nguồn nước khác hoặc phải áp dụng các hành động khắc phục cho tới khi chất lượng nước trở lại bình thường
- Kiểm tra thường xuyên
Định kỳ ít nhất 01 lần/tháng, kiểm tra xem có động vật và các nguồn gây ơ nhiễm khác như rác thải, bao bì đựng hố chất, đường dẫn chất thải,. …
- Nếu cần thiết, phải có những hành động khắc phục để loại trừ động vật hay bất cứ nguồn gây ô nhiễm phát hiện được.
2.2. Bảo dưỡng giếng và hệ thống cung cấp nước
- Kiểm tra kết cấu giếng nước hiện trạng ít nhất 1 năm/lần nhằm ngăn ngừa sự rò rỉ các chất gây ô nhiễm vào giếng nước.
- Thường xuyên kiểm tra xem giếng nước, bể nước có được che đậy để tránh bị nhiễm bẩn từ các chất, vật liệu bên ngồi.
Hình 5.5. Dùng lưới sắt che đậy bể chứa nguồn nước tưới
- Thường xuyên kiểm tra hệ thống ống nước và van của giếng nước. - Thường xuyên kiểm tra và nếu cần thiết vệ sinh hệ thống cung cấp nước bao gồm các hồ chứa, kênh mương dẫn nước nhằm ngăn ngừa tích tụ bùn lắng
2.3. Sử dụng nước tưới
- Nên tưới phun mưa vào lúc sáng sớm để lá có thể khơ nhanh
- Nên sử dụng nguồn nước có chất lượng tốt nhất cho việc tưới mưa rơi,
đặc biệt khi gần thu hoạch
- Nếu có thể, tránh tưới theo phương pháp phun mưa ít nhất 5 ngày trước khi thu hoạch
- Khi có thể, sử dụng phương pháp tưới nhỏ giọt hoặc tưới theo luống vào gần thời điểm thu hoạch để hạn chế nguy cơ ô nhiễm và làm ẩm ướt cây
Hình 5.7. Hệ thống tưới nhỏ giọt
- Khi chất lượng nước không biết hoặc khơng kiểm sốt được (ví dụ nước từ sơng), nên sử dụng phương pháp tưới theo luống và tưới nhỏ giọt để
hạn chế thấp nhất việc tiếp xúc giữa nước và phần ăn được của cây
3. Mẫu ghi chép biện pháp khắc phục mối nguy từ nguồn nước
- Ghi đầy đủ các thông tin sau: + Ngày, tháng, năm
+ Nguồn nước
+ Mối nguy và nguyên nhân + Phương pháp xử lý
+ Kết quả xử lý
- Mẫu ghi chép biện pháp khắc phục mối nguy từ nguồn nước
Ngày, tháng, năm
xử lý
Nguồn
nước nguyên nhânMối nguy và
Phương pháp xử lý Kết quả xử lý Tên người thực hiện
B. Câu hỏi và bài tập
Câu 1: Nhận biết một số nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước và đề xuất một
số biện pháp xử lý ?
- Nguồn lực: Thăm quan mơ hình trồng rau khơng an tồn
- Các thức tổ chức: chia nhóm nhỏ (3 - 5 học viên/nhóm), báo cáo kết quả trước lớp
- Thời gian hồn thành: 1giờ/nhóm
- Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát và đánh giá kết quả của các nhóm
- Kết quả và sản phẩm cần đạt được:
+ Xác định đúng các nguyên nhân gây ô nhiễm
+ Đề xuất biện pháp xử lý gây ô nhiễm
Câu 2: Ghi các thông tin vào biểu mẫu ghi chép biện pháp khắc phục mối nguy
từ nguồn nước?
- Nguồn lực: Giấy A4 , bút, khu vực vườn trồng rau
- Cách thức tổ chức: Chia lớp thành các nhóm nhỏ (3 – 5 học viên/nhóm), mỗi nhóm ghi chép vào biểu mẫu
- Thời gian hoàn thành: 1 giờ.
- Phương pháp đánh giá: Các nhóm tự đánh giá, giáo viên quan sát trình tự làm của người học
- Kết quả và sản phẩm cần đạt được: ghi chép biện pháp khắc phục mối nguy từ nguồn nước