1. Nội dung thiết kế tốt nghiệ p:
3.11 Biểu đồ diễn tả thơng lượng
Trong tuyến đường NLOS, hai loại anten mang tới một sự khác biệt nhỏ. Tuy nhiên trong tuyến đường LOS thì anten loại VV mang lại thông lượng thấp hơn loại
thẳng đứng. Nguyên nhân nữa dẫn tới điều này là sự tương quan giữa anten thu là lớn hơn với anten loại VV. Bảng sau đây nói rõ hơn về điều này.
Bảng 3.5 Thơng lượng DL thu được khi sử dụng 2 loại anten
Pattern VV ±45°
NLOS-thơng lượng trung bình 20.7Mbps 21.7Mbps LOS
Thơng lượng trung bình 27.2Mbps 34.1Mbps SINR (anten loại V) 32.8dB 37.7dB SINR (anten loại H) 29.8dB 36.8dB
Kết quả thí nghiệm này cho thấy sự khác nhau khi sử dụng những loại anten thu phát vào việc truyền sóng. Và so sánh với thí nghiệm thứ nhất thì việc sử dụng băng thơng khác nhau cũng cho ta một tốc độ truyền tải dữ liệu khác nhau.
3.2.5.5 Thực nghiệm thực địa ở Việt Nam [6]
Thí nghiệm được thực hiện ngày 8/10/2010 bởi hãng Ericsson phối hợp với Cục tần số VTĐ. Địa điểm thực hiện là trong thành phố Hà Nội. Các thông số được sử dụng trong thí nghiệm là băng thơng 20MHz, băng tần 2300-2400MHz, chế độ song công TDD-LTE, độ cao của anten BS là 45km và bán kính phủ sóng 1km trong nội thành. Điều đáng tiếc trong thí nghiệm này là trạm gốc LTE được đặt tại Việt Nam nhưng chỉ được kết nối với mạng lõi cơ sở đặt tại Thụy Điển với khoảng cách là 8000km dẫn tới độ trễ lớn. Hình 3.12 là q trình thực hiện thí nghiệm. Để thử nghiệm tốc độ DL/UL của công nghệ các chuyên gia sử dụng việc di chuyển một chiếc xe ơ tơ có gắn anten thu phát sóng cao khoảng 3m so với mặt đất.
Kết quả thu được là: Công nghệ LTE đáp ứng tốt các dịch vụ Internet cơ bản như Wed, mail, yahoo; sử dụng tốt các ứng dụng thoại, dịch vụ hội tụ như video, truyền hình tương tác… Thông lượng đo được tại trạm có RSRP=70dB là DL: 80Mbps; UL: 20Mbps. Thông lượng khi xảy ra Handover giữa 2 eNodeB là DL: 42.5Mbps; và UL: 851.2Kbps. Thông lượng khi thử nghiệm trong điều kiện tầm