Nhận xét, phân tích giờ học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng nội dung giáo dục bảo vệ môi trường tích hợp trong dạy học vật lí phần năng lượng luận văn ths khoa học giáo dục 81401 (Trang 80)

Chƣơng 3 .THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM

3.4. Kết quả thực nghiệm sƣ phạm

3.4.1. Nhận xét, phân tích giờ học

Theo kế hoạch, lịch làm việc cụ thể chúng tôi tiến hành TN trong 2 tiết, mỗi tiết kéo dài 45 phút.

Đây là một hình thức học tập khá mới đối với HS, đòi hỏi HS phải vận dụng nhiều kĩ năng để hoàn thành nhiệm vụ đặt ra. Thông qua việc tổ chức hoạt động dạy học chúng tôi sơ bộ nhận thấy:

 Trong quá trình tìm kiếm thơng tin, HS khai thác, xử lí khá tốt các thơng tin thu thập đƣợc từ sách báo, từ Internet và các phƣơng tiện truyền thông khác;

 Khả năng sử dụng máy vi tính của HS tăng lên đáng kể. Ngồi sử dụng máy vi tính để tìm kiếm thơng tin, HS còn sử dụng khá thành thạo các phần mềm trình diễn báo cáo, thậm chí đã làm đƣợc các ấn phẩm rất đẹp;

 Khả năng làm việc, giao tiếp, hợp tác giữa các thành viên trong nhóm rất tốt. Các nhóm làm việc tích cực, khẩn trƣơng, đảm bảo đúng tiến độ. Có sự phân cơng hợp lí giữa các thành viên trong nhóm. Nhóm trƣởng tổ chức điều khiển tốt;

 Các buổi báo cáo đề cƣơng cũng nhƣ báo cáo sản phẩm, các nhóm trao đổi, chất vấn khá sôi nổi, thể hiện sự hiểu biết về các nội dung, tƣ duy phê phán và tiếp thu một cách sáng tạo của ngƣời học. Đồng thời qua đó giúp HS biết cách tự đánh giá cơng việc của mình và đánh giá sản phẩm của nhóm khác một cách khách quan, chính xác.

 Thành công lớn nhất mà bài dạy mang lại, đó là: hầu hết HS đều tham gia tích cực vào tiến trình thực hiện. Các em có kĩ năng thu thập, khai thác tài liệu từ nhiều nguồn thông tin khác nhau; biết phân tích, tổng hợp, sắp xếp thông tin; vận dụng tổng hợp các kĩ năng, rèn luyện tính tự tin, khả năng trình bày và bảo vệ ý kiến trƣớc tập thể; rèn luyện năng lực làm việc hợp tác theo nhóm... Những kĩ năng này sẽ là hành trang hữu ích cho các em bƣớc vào cuộc sống.

 Mặc dù có nhiều cố gắng nhƣng do thời điểm thực nghiệm là cuối học kì 2 nên tâm lí học tập cũng có phần lơ là, vì thế hiệu quả đạt đƣợc khơng thể hiện hết năng lực của các em. Một số ít thành viên tỏ ra thiếu tích cực, tham gia một cách hời hợt. Tuy vậy nhìn chung hình thức dạy học này thực sự thu hút các em.

Tóm lại, thơng qua việc thực hiện , HS có cơ hội đƣợc thể hiện năng lực của bản thân, kích thích các em hứng thú, hăng hái tham gia vào giờ học.

3.4.2. Về mặt định lượng

Để chắc chắn với khẳng định trên, chúng tơi đã tiến hành thống kê, tính tốn kết quả bài kiểm tra 1 tiết và thu đƣợc các bảng số liệu sau:

Bảng 3.1.Thống kê các điểm số (Xi) của bài kiểm tra

Nhóm Tổng số HS Điểm số (Xi) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 45 0 0 2 3 9 11 7 6 4 3 ĐC 46 0 2 4 7 12 10 6 3 2 0

Bảng 3.2. Phân loại học lực của hai nhóm

Nhóm Tổng số HS Số % HS đạt nhóm điểm số 1-2 3-4 5-6 7-8 9-10 TN 45 0 0.11 0.44 0.29 0.16 ĐC 46 0.04 0.24 0.48 0.20 0.04

Biểu đồ 3.1. Phân loại học lực của hai nhóm TN và ĐC

Biểu đồ 3.2. Phân phối điểm của hai nhóm TN và ĐC

Bảng 3.3. Phân phối tần suất

Nhóm Tổng HS Số % HS đạt điểm Xi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 45 0 0.0 0 4.4 4 6.67 20.0 0 24.4 4 15.5 6 13.3 3 8.8 9 6.6 7 ĐC 46 0 4.3 5 8.7 0 15.2 2 26.0 9 21.7 4 13.0 4 6.52 4.3 5 0.0 0

Đồ thị 3.1. Phân phối tần suất của hai nhóm TN và ĐC

Bảng 3.4. Phân phối tần suất lũy tích

Nhóm Tổng số HS Số % HS đạt điểm Xi trở xuống 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 45 0 0 4.44 11.07 31.07 55.51 71.07 84.4 93.29 100 ĐC 46 0 4.35 13.04 28.25 54.34 76.08 89.12 95.66 100 100

Đồ thị 3.2. Phân phối tần suất lũy tích của hai nhóm TN và ĐC

Các tham số cụ thể

- Giá trị trung bình cộng: là tham số đặc trƣng cho sự tập trung của số liệu,

đƣợc tính theo cơng thức: n X n X   i i - Phƣơng sai:   1 2 2    n X X n S i i

- Độ lệch chuẩn S cho biết độ phân tán quanh giá trị X đƣợc tính theo

công thức   1 2     n X X n S i i , S càng nhỏ tức số liệu càng ít phân tán - Hệ số biến thiên: 100% X S

V  để so sánh mức độ phân tán của các số liệu

- Sai số tiêu chuẩn:

n S mBảng 3.5.Tổng hợp các tham số Nhóm Tổng số HS X S 2 S V% XXm TN 45 6,49 3,25 1,80 27,73 6,49  0,04 ĐC 46 5,39 2,82 1,68 31,17 5,39  0,04

Dựa vào các thơng số tính tốn ở trên, từ bảng tổng hợp các tham số đặc trƣng (Bảng 3.4) và đồ thị đƣờng lũy tích (Đồ thị 3.2), chúng tơi rút ra đƣợc những nhận xét sau:

- Các lớp chọn làm lớp TN có điểm trung bình (6,49) cao hơn điểm trung bình của các lớp ĐC (5,39).

- Điểm trung bình X của nhóm TN cao hơn nhóm ĐC, độ lệch chuẩn S có giá trị tƣơng ứng nhỏ nên số liệu thu đƣợc ít phân tán, do đó trị trung bình có độ tin cậy cao. VTN< VĐC chứng tỏ độ phân tán ở nhóm TN giảm so với nhóm

ĐC (Bảng 3.4).

- Đƣờng luỹ tích ứng với ĐC nằm ở bên trái và về phía trên đƣờng lũy tích ứng với nhóm TN.

Nhƣ vậy kết quả học tập của nhóm TN cao hơn kết quả học tập của nhóm ĐC, tức là nhóm TN tích cực hơn nhóm ĐC. Với kết quả nhƣ vậy có thể khẳng định việc dạy học tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trƣờng vào dạy học vật lý phần năng lƣợng giúp học sinh phát huy tích cực, nắm vững kiên thức tót hơn. Tuy nhiên do số lƣợng mẫu HS đƣợc chọn thực nghiệm cũng nhƣ đối chứng cịn ít nên kết quả trên đây có thể do ngẫu nhiên mà có. Vì vậy, để độ tin cậy cao hơn, chúng ta cần kiểm định thống kê.

3.4.3. Kiểm định giả thuyết thống kê

Giả thuyết H1: Sự khác nhau giữa XTNXĐC là có ý nghĩa thống kê . Tính đại lƣợng kiểm định t theo cơng thức:

ĐC TN ĐC TN P ĐC TN n n n n S X X t    . (1) với     2 1 1 2 2       ĐC TN ĐC ĐC TN TN P n n S n S n S (2)

Sau khi tính đƣợc t, ta so sánh nó với giá trị tới hạn t đƣợc tra trong bảng Student ứng với mức ý nghĩa  và bậc tự do f = nTN + nĐC – 2.

- Nếu tt thì bác bỏ giả thuyết H0, chấp nhận giả thuyết H1 - Nếu tt thì bác bỏ giả thuyết H1, chấp nhận giả thuyết H0

Vận dụng cơng thức (1) và (2) tính tốn ta đƣợc SP = 1,74 và t = 3,02 Tra bảng phân phối với mức ý nghĩa  = 0,05 và bậc tự do f với

f = nTN + nĐC – 2 = 89, ta có t= 1,98.

Nhƣ vậy rõ ràng tt chứng tỏ sự khác nhau giữa XTNXĐC là có ý nghĩa.

Do đó ta có thể kết luận:

- Bác bỏ giả thuyết H0, HS ở nhóm TN nắm vững kiến thức đã đƣợc truyền thụ hơn so với HS ở nhóm ĐC. Nhƣ vậy việc tích hợp dạy học vật lý vào môi trƣờng đạt hiệu quả cao hơn so với dạy học thông thƣờng.

- Từ những đánh giá trên, chúng tôi cũng bƣớc đầu nhận thấy HS ở lớp TN hoạt động sơi nổi, tích cực hơn HS lớp ĐC. Kết quả học tập sau 2 chủ đề ở lớp TN cao hơn lớp ĐC.

Kết luận chƣơng 3

Chƣơng 3 đã trình bày quá trình TNSP gồm: - Khảo sát nhằm chọn lớp TN và ĐC - Tổ chức triển khai TNSP

- Đánh giá kết quả TN

Các kết quả đạt đƣợc ở chƣơng 3 cho thấy rằng:

- Nội dung 2 chủ đề mà luận văn đã xây dựng có tính khả thi cao khi áp dụng vào thực tiễn giảng dạy

- HS lớp TN đạt kết quả học tập cao hơn, có ý thức tự giác trong quá trình học

- HS hiểu rõ trách nhiệm bảo vệ môi trƣờng và có ý thức tuyên truyền cho những ngƣời xung quanh

- Việc tổ chức dạy học tích hợp theo chủ đề làm cho HS có hứng thú học tập cao, tăng cƣờng hiệu quả học tập so với dạy học truyền thống

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

Đề tài đã giải quyết đƣợc các nhiệm vụ đề ra: - Nghiên cứu lý luận chung về dạy học tích hợp

- Nghiên cứu các vấn đề chung về môi trƣờng và bảo vệ môi trƣờng - Điều tra thực tiễn tại trƣờng THPT Nguyễn Du–Thanh Oai– Hà Nội

nhằm xác định tầm quan trọng và tình hình dạy học tích hợp giáo dục bảo vệ môi trƣờng

- Nghiên cứu nội dung kiến thức chƣơng vật lí hạt nhân – lớp 12 - Đề xuất 2 chủ đề dạy học tích hợp giáo dục bảo vệ môi trƣờng

trong mơn vật lí 12

- Soạn thảo kế hoạch dạy học chi tiết cho 2 chủ đề

- Tiến hành TNSP với kế hoạch đã chuẩn bị và cho kết quả khả quan

2. Kiến nghị

- Việc trang bị cơ sở vật chất, thiết bị hỗ trợ dạy học là rất cần thiết - Số lƣợng học sinh trong một lớp q đơng gây khó khăn cho giáo

viên khi quản lí trong q trình thực hiện các hoạt động học tập vì vậy cần giảm xuống 30 HS 1 lớp là hợp lí

- Cần giảm áp lực thi cử ở trƣờng PT, tăng cƣờng giáo dục phẩm chất, thái độ sống cho HS

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lƣơng Duyên Bình, Vũ Quang, Nguyễn Thƣợng Chung, Tô Giang,

Trần Chí Minh, Ngơ Quốc Qnh(2018),Vật lí 12, NXB Giáo dục,

2. Lƣơng Duyên Bình, Vũ Quang, Nguyễn Thƣợng Chung, Tô Giang, Trần Chí Minh, Ngơ Quốc Quýnh(2018),Bài tập Vật lí 12, NXB Giáo

dục.

3. Lƣơng Dun Bình, Vũ Quang, Nguyễn Thƣợng Chung, Tơ Giang, Trần

Chí Minh, Ngơ Quốc Quýnh(2018)Sách giáo viên Vật lí 12, NXB Giáo dục.

4. Nghị quyết 41/NQ-TƢBộ Chính Trị(2004) “Bảo vệ mơi trường trong thời

kì đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”,

5. Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005)Chỉ thị “Về việc tăng cường

công tác giáo dục bảo vệ môi trường”,

6. Bộ tài nguyên và Môi trƣờng. Báo cáo hiện trạng môi trường Việt Nam, 2001. 7. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng. Báo cáo diễn biến môi trường Việt Nam, 2004. 8.Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng.Báo cáo hiện trạng môi trường Việt Nam, 2013.

9.Báo Giáo dục và thời đại Số 113. Bài“Nguy cơ từ những ngơi nhà kín”, ngày 20/9/2003

10. Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Văn Khải, Nguyễn Văn Nghiệp, Nguyễn Trọng Sửu, Trần Văn Thành.Giáo dục bảo vệ mơi trường trong mơn Vật

lí Trung học phổ thơng, NXB Giáo dục Việt Nam, năm 2009

11. Đặng Kim Chi.Hóa học Mơi trường tập một. NXB Khoa học kĩ thuật, năm 2008

12. Phạm Kim Chung.Bài giảng phương pháp dạy học Vật lí ở trường trung

học phổ thông, nặm 2006.

13.Vũ Cao Đàm. Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học, NXB Giáo

dục, 2011.

Hƣng, Nguyễn Dức Thâm, Phạm Đình Thiết, Vũ Đình Tuý, Phạm Quý Tƣ. Vật lí 12 Nâng cao, NXB Giáo dục, 2008.

15. Nguyễn Thế Khôi, Vũ Thanh Khiết, Nguyễn Đức Hiệp, Nguyễn Ngọc

Hƣng, Nguyễn Đức Thâm, Phạm Đình Thiết, Vũ Đình Tuý, Phạm Quý Tƣ. Bài tập Vật lí 12 Nâng cao, NXB Giáo dục, 2008.

16. Nguyễn Thế Khôi, Vũ Thanh Khiết, Nguyễn Đức Hiệp, Nguyễn Ngọc

Hƣng, Nguyễn Đức Thâm, Phạm Đình Thiết, Vũ Đình Tuý, Phạm Quý Tƣ.Sách giáo viên Vật lí 12 Nâng cao, NXB Giáo dục, 2008.

17. Lê Hoa. Bài:“Tìm hiểu về bức xạ và phóng xạ”-Theo tài liệu của IAEA “Bức xạ, Sức khoẻ và Xã hội”. Nguồn:http://www.varans.vn

18. Ngô Diệu Nga.Bài giảng chuyên đề phân tích chương trình Vật lí phổ

thơng, năm 2008.

19. Luật bảo vệ môi trƣờng (2005)

20. Thủ tƣớng Chính phủ kí Quyết định 1363/QĐ-TTg.Đề án “Đưa các

nội dung bảo vệ môi trường vào hệ thống giáo dục quốc dân”, Ngày 17

tháng 10 năm 2001.

21. Thủ tƣớng Chính phủ ra quyết định 256/2003/QĐ-TTg. Chiến lược bảo vệ môi trường Quốc gia đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020,

Ngày 2 tháng 12 năm 2003.

22. Đỗ Hƣơng Trà (2008), Bài giảng chuyên đề phương pháp dạy học Vật lí. 23. Đỗ Hƣơng Trà. Các kiểu tổ chức dạy học hiện đại trong dạy học Vật lí ở

trường phổ thơng. Nxb Đại học Sƣ phạm, năm 2011.

24.Nguyễn Văn Tuyên.Sinh thái và Môi trường. NXB Khoa học kĩ thuật, năm 2005.

25. Viện Năng lƣợng nguyên tử Việt Nam. Đề tài: Nghiên cứu về các loại tia phóng xạ và năng lượng điện hạt nhân, trang web:

26. Đặng Huy Uyên.Môi Trường Nhiễm Xạ và Kỹ Thuật Hạt Nhân Trong

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1: PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN GIÁO VIÊN

Kính thưa q thầy (cơ)giáo!

Hiện nay chúng tơi đang thực hiện đề tài“Xây dựng nội dung giáo dục bảo vệ mơi trường tích hợp trong dạy học vật lý phần năng lượng”.Để có sơ sở nghiên cứu về tình hình khai thác và vận dụng mối liên hệ giữa kiến thức Vật lí với việc bảo vệ mơi trường ở các trường THPT hiện nay,chúng tôi rất mong quý thầy cơ vui lịng cộng tác và trả lời các nội dung dưới đây.

Hãy đánh dấu X vào 1 trong các phương án phù hợp với ý kiến của q thầy (cơ)

Câu 1:Trong giờ Vật lí thầy (cơ) có thƣờng xuyên quan tâm đến mối liên hệ giữa Vật lí và bảo vệ mơi trƣờng khơng ?

 Rất thƣờng xuyên  Thƣờng xuyên  Thỉnh thoảng  Không bao giờ

Câu 2: Thầy (cơ) có tìm hiểu mong muốn của học sinh về mối quan hệ giữa Vật lí và bảo vệ mơi trƣờng trong giờ học vật lí khơng ?

 Rất thƣờng xuyên  Thƣờng xuyên  Thỉnh thoảng Khơng bao giờ

Câu 3:Trong giờ Vật lí thầy (cơ) có tích hợp lồng ghép chỉ ra những ứng dụng của Vật lí vào mơi trƣờngkhơng ?

 Rất thƣờng xuyên  Thƣờng xuyên  Thỉnh thoảng  Không bao giờ

Câu 4: Khi dạy học vật lí thầy (cơ) có thƣờng xun chỉ ra các hiện tƣợng thực tế liên quan đến nội dung dạy học không ?

 Rất thƣờng xuyên  Thƣờng xuyên  Thỉnh thoảng  Không bao giờ

Câu 5: Theo thầy (cơ) trong dạy học Vật lí có cần làm cho học sinh thấy đƣợc mối liên hệ giữa Vật lí và bảo vệ mơi trƣờng không ?

 Rất cần thiết  Cần thiết  Không cần thiết

Câu 6: Thầy (cơ) gặp phải khó khăn gì khi dạy học tích hợp mối liên hệ giữa Vật lí và giáo dục bảo vệ mơi trƣờng?

Thuận lợi

……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Khó khăn ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………

PHỤ LỤC 2: PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN HỌC SINH VỀ TÌNH HÌNH HỌC TẬP MƠN VẬT LÍ

Các em học sinh thân mến!

Hiện nay chúng tôi đang thực hiện đề tài: “Xây dựng nội dung giáo dục bảo vệ mơi trường tích hợp trong dạy học vật lý phần năng lượng”.Để có sơ sở nghiên cứu về tình hình khai thác và vận dụng mối liên hệ giữa kiến thức Vật lí với việc bảo vệ môi trường ở các trường THPT hiện nay, chúng tơi rất mong các em vui lịng cộng tác và trả lời các nội dung dưới đây.

Hãy đánh dấu X vào 1 trong 3 phương án phù hợp với ý kiến của các em.

Câu 1: Theo các em trong q trình học Vật lí việc tìm hiểu mối liên hệ giữa Vật lí, và bảo vệ mơi trƣờng có cần thiết khơng ?

 Rất cần thiết  Cần thiết  Khơng cần thiết

Câu 2: Các em có cảm thấy hứng thú với các giờ học Vật lí khơng ?

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng nội dung giáo dục bảo vệ môi trường tích hợp trong dạy học vật lí phần năng lượng luận văn ths khoa học giáo dục 81401 (Trang 80)