Kiểm định giả thuyết thống kê

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng nội dung giáo dục bảo vệ môi trường tích hợp trong dạy học vật lí phần năng lượng luận văn ths khoa học giáo dục 81401 (Trang 85 - 100)

Chƣơng 3 .THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM

3.4. Kết quả thực nghiệm sƣ phạm

3.4.3. Kiểm định giả thuyết thống kê

Giả thuyết H1: Sự khác nhau giữa XTNXĐC là có ý nghĩa thống kê . Tính đại lƣợng kiểm định t theo công thức:

ĐC TN ĐC TN P ĐC TN n n n n S X X t    . (1) với     2 1 1 2 2       ĐC TN ĐC ĐC TN TN P n n S n S n S (2)

Sau khi tính đƣợc t, ta so sánh nó với giá trị tới hạn t đƣợc tra trong bảng Student ứng với mức ý nghĩa  và bậc tự do f = nTN + nĐC – 2.

- Nếu tt thì bác bỏ giả thuyết H0, chấp nhận giả thuyết H1 - Nếu tt thì bác bỏ giả thuyết H1, chấp nhận giả thuyết H0

Vận dụng cơng thức (1) và (2) tính tốn ta đƣợc SP = 1,74 và t = 3,02 Tra bảng phân phối với mức ý nghĩa  = 0,05 và bậc tự do f với

f = nTN + nĐC – 2 = 89, ta có t= 1,98.

Nhƣ vậy rõ ràng tt chứng tỏ sự khác nhau giữa XTNXĐC là có ý nghĩa.

Do đó ta có thể kết luận:

- Bác bỏ giả thuyết H0, HS ở nhóm TN nắm vững kiến thức đã đƣợc truyền thụ hơn so với HS ở nhóm ĐC. Nhƣ vậy việc tích hợp dạy học vật lý vào mơi trƣờng đạt hiệu quả cao hơn so với dạy học thông thƣờng.

- Từ những đánh giá trên, chúng tôi cũng bƣớc đầu nhận thấy HS ở lớp TN hoạt động sơi nổi, tích cực hơn HS lớp ĐC. Kết quả học tập sau 2 chủ đề ở lớp TN cao hơn lớp ĐC.

Kết luận chƣơng 3

Chƣơng 3 đã trình bày quá trình TNSP gồm: - Khảo sát nhằm chọn lớp TN và ĐC - Tổ chức triển khai TNSP

- Đánh giá kết quả TN

Các kết quả đạt đƣợc ở chƣơng 3 cho thấy rằng:

- Nội dung 2 chủ đề mà luận văn đã xây dựng có tính khả thi cao khi áp dụng vào thực tiễn giảng dạy

- HS lớp TN đạt kết quả học tập cao hơn, có ý thức tự giác trong q trình học

- HS hiểu rõ trách nhiệm bảo vệ môi trƣờng và có ý thức tuyên truyền cho những ngƣời xung quanh

- Việc tổ chức dạy học tích hợp theo chủ đề làm cho HS có hứng thú học tập cao, tăng cƣờng hiệu quả học tập so với dạy học truyền thống

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

Đề tài đã giải quyết đƣợc các nhiệm vụ đề ra: - Nghiên cứu lý luận chung về dạy học tích hợp

- Nghiên cứu các vấn đề chung về môi trƣờng và bảo vệ môi trƣờng - Điều tra thực tiễn tại trƣờng THPT Nguyễn Du–Thanh Oai– Hà Nội

nhằm xác định tầm quan trọng và tình hình dạy học tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trƣờng

- Nghiên cứu nội dung kiến thức chƣơng vật lí hạt nhân – lớp 12 - Đề xuất 2 chủ đề dạy học tích hợp giáo dục bảo vệ môi trƣờng

trong mơn vật lí 12

- Soạn thảo kế hoạch dạy học chi tiết cho 2 chủ đề

- Tiến hành TNSP với kế hoạch đã chuẩn bị và cho kết quả khả quan

2. Kiến nghị

- Việc trang bị cơ sở vật chất, thiết bị hỗ trợ dạy học là rất cần thiết - Số lƣợng học sinh trong một lớp q đơng gây khó khăn cho giáo

viên khi quản lí trong q trình thực hiện các hoạt động học tập vì vậy cần giảm xuống 30 HS 1 lớp là hợp lí

- Cần giảm áp lực thi cử ở trƣờng PT, tăng cƣờng giáo dục phẩm chất, thái độ sống cho HS

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lƣơng Duyên Bình, Vũ Quang, Nguyễn Thƣợng Chung, Tơ Giang,

Trần Chí Minh, Ngơ Quốc Qnh(2018),Vật lí 12, NXB Giáo dục,

2. Lƣơng Duyên Bình, Vũ Quang, Nguyễn Thƣợng Chung, Tô Giang, Trần Chí Minh, Ngơ Quốc Qnh(2018),Bài tập Vật lí 12, NXB Giáo

dục.

3. Lƣơng Dun Bình, Vũ Quang, Nguyễn Thƣợng Chung, Tơ Giang, Trần

Chí Minh, Ngơ Quốc Quýnh(2018)Sách giáo viên Vật lí 12, NXB Giáo dục.

4. Nghị quyết 41/NQ-TƢBộ Chính Trị(2004) “Bảo vệ mơi trường trong thời

kì đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”,

5. Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005)Chỉ thị “Về việc tăng cường

công tác giáo dục bảo vệ môi trường”,

6. Bộ tài nguyên và Môi trƣờng. Báo cáo hiện trạng môi trường Việt Nam, 2001. 7. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng. Báo cáo diễn biến môi trường Việt Nam, 2004. 8.Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng.Báo cáo hiện trạng môi trường Việt Nam, 2013.

9.Báo Giáo dục và thời đại Số 113. Bài“Nguy cơ từ những ngơi nhà kín”, ngày 20/9/2003

10. Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Văn Khải, Nguyễn Văn Nghiệp, Nguyễn Trọng Sửu, Trần Văn Thành.Giáo dục bảo vệ mơi trường trong mơn Vật

lí Trung học phổ thơng, NXB Giáo dục Việt Nam, năm 2009

11. Đặng Kim Chi.Hóa học Mơi trường tập một. NXB Khoa học kĩ thuật, năm 2008

12. Phạm Kim Chung.Bài giảng phương pháp dạy học Vật lí ở trường trung

học phổ thơng, nặm 2006.

13.Vũ Cao Đàm. Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học, NXB Giáo

dục, 2011.

Hƣng, Nguyễn Dức Thâm, Phạm Đình Thiết, Vũ Đình Tuý, Phạm Quý Tƣ. Vật lí 12 Nâng cao, NXB Giáo dục, 2008.

15. Nguyễn Thế Khôi, Vũ Thanh Khiết, Nguyễn Đức Hiệp, Nguyễn Ngọc

Hƣng, Nguyễn Đức Thâm, Phạm Đình Thiết, Vũ Đình Tuý, Phạm Quý Tƣ. Bài tập Vật lí 12 Nâng cao, NXB Giáo dục, 2008.

16. Nguyễn Thế Khôi, Vũ Thanh Khiết, Nguyễn Đức Hiệp, Nguyễn Ngọc

Hƣng, Nguyễn Đức Thâm, Phạm Đình Thiết, Vũ Đình Tuý, Phạm Quý Tƣ.Sách giáo viên Vật lí 12 Nâng cao, NXB Giáo dục, 2008.

17. Lê Hoa. Bài:“Tìm hiểu về bức xạ và phóng xạ”-Theo tài liệu của IAEA “Bức xạ, Sức khoẻ và Xã hội”. Nguồn:http://www.varans.vn

18. Ngô Diệu Nga.Bài giảng chuyên đề phân tích chương trình Vật lí phổ

thơng, năm 2008.

19. Luật bảo vệ môi trƣờng (2005)

20. Thủ tƣớng Chính phủ kí Quyết định 1363/QĐ-TTg.Đề án “Đưa các

nội dung bảo vệ môi trường vào hệ thống giáo dục quốc dân”, Ngày 17

tháng 10 năm 2001.

21. Thủ tƣớng Chính phủ ra quyết định 256/2003/QĐ-TTg. Chiến lược bảo vệ môi trường Quốc gia đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020,

Ngày 2 tháng 12 năm 2003.

22. Đỗ Hƣơng Trà (2008), Bài giảng chuyên đề phương pháp dạy học Vật lí. 23. Đỗ Hƣơng Trà. Các kiểu tổ chức dạy học hiện đại trong dạy học Vật lí ở

trường phổ thông. Nxb Đại học Sƣ phạm, năm 2011.

24.Nguyễn Văn Tuyên.Sinh thái và Môi trường. NXB Khoa học kĩ thuật, năm 2005.

25. Viện Năng lƣợng nguyên tử Việt Nam. Đề tài: Nghiên cứu về các loại tia phóng xạ và năng lượng điện hạt nhân, trang web:

26. Đặng Huy Uyên.Môi Trường Nhiễm Xạ và Kỹ Thuật Hạt Nhân Trong

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1: PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN GIÁO VIÊN

Kính thưa q thầy (cơ)giáo!

Hiện nay chúng tôi đang thực hiện đề tài“Xây dựng nội dung giáo dục bảo vệ môi trường tích hợp trong dạy học vật lý phần năng lượng”.Để có sơ sở nghiên cứu về tình hình khai thác và vận dụng mối liên hệ giữa kiến thức Vật lí với việc bảo vệ mơi trường ở các trường THPT hiện nay,chúng tôi rất mong quý thầy cô vui lòng cộng tác và trả lời các nội dung dưới đây.

Hãy đánh dấu X vào 1 trong các phương án phù hợp với ý kiến của quý thầy (cô)

Câu 1:Trong giờ Vật lí thầy (cơ) có thƣờng xun quan tâm đến mối liên hệ giữa Vật lí và bảo vệ mơi trƣờng không ?

 Rất thƣờng xuyên  Thƣờng xuyên  Thỉnh thoảng  Khơng bao giờ

Câu 2: Thầy (cơ) có tìm hiểu mong muốn của học sinh về mối quan hệ giữa Vật lí và bảo vệ mơi trƣờng trong giờ học vật lí khơng ?

 Rất thƣờng xuyên  Thƣờng xuyên  Thỉnh thoảng Không bao giờ

Câu 3:Trong giờ Vật lí thầy (cơ) có tích hợp lồng ghép chỉ ra những ứng dụng của Vật lí vào mơi trƣờngkhơng ?

 Rất thƣờng xuyên  Thƣờng xuyên  Thỉnh thoảng  Khơng bao giờ

Câu 4: Khi dạy học vật lí thầy (cơ) có thƣờng xun chỉ ra các hiện tƣợng thực tế liên quan đến nội dung dạy học không ?

 Rất thƣờng xuyên  Thƣờng xuyên  Thỉnh thoảng  Không bao giờ

Câu 5: Theo thầy (cơ) trong dạy học Vật lí có cần làm cho học sinh thấy đƣợc mối liên hệ giữa Vật lí và bảo vệ mơi trƣờng khơng ?

 Rất cần thiết  Cần thiết  Không cần thiết

Câu 6: Thầy (cô) gặp phải khó khăn gì khi dạy học tích hợp mối liên hệ giữa Vật lí và giáo dục bảo vệ mơi trƣờng?

Thuận lợi

……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Khó khăn ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………

PHỤ LỤC 2: PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN HỌC SINH VỀ TÌNH HÌNH HỌC TẬP MƠN VẬT LÍ

Các em học sinh thân mến!

Hiện nay chúng tôi đang thực hiện đề tài: “Xây dựng nội dung giáo dục bảo vệ mơi trường tích hợp trong dạy học vật lý phần năng lượng”.Để có sơ sở nghiên cứu về tình hình khai thác và vận dụng mối liên hệ giữa kiến thức Vật lí với việc bảo vệ môi trường ở các trường THPT hiện nay, chúng tôi rất mong các em vui lòng cộng tác và trả lời các nội dung dưới đây.

Hãy đánh dấu X vào 1 trong 3 phương án phù hợp với ý kiến của các em.

Câu 1: Theo các em trong q trình học Vật lí việc tìm hiểu mối liên hệ giữa Vật lí, và bảo vệ mơi trƣờng có cần thiết khơng ?

 Rất cần thiết  Cần thiết  Không cần thiết

Câu 2: Các em có cảm thấy hứng thú với các giờ học Vật lí khơng ?

 Rất hứng thú  Hứng thú  Khơng hứng thú

Câu 3: Trong q trình dạy học Vật lí thì thầy (cơ) giáo có thƣờng xun liên hệ thực tế không

 Rất thƣờng xuyên  Thƣờng xuyên  Thỉnh thoảng  Không bao giờ

Câu 4: Trong quá trình dạy học Vật lí thì thầy (cơ) giáo có thƣờng xuyên chỉ ra những ứng dụng của Vật lí vào giáo dục bảo vệ môi trƣờng không ?

 Rất thƣờng xuyên  Thƣờng xuyên  Thỉnh thoảng  Không bao giờ

Câu 5: Các em có mong muốn vận dụng kiến thức đã học vào đời sống không ?

 Rất mong muốn  Mong muốn  Khơng cần thiết

Câu 6:Các em có thƣờng xun vận dụng kiến thức vật lí đƣợc học vào việc bảo vệ môi trƣờng ở dịa phƣơng không ?

 Rất thƣờng xuyên  Thƣờng xuyên  Thỉnh thoảng  Không bao giờ

Câu 7: Trong q trình dạy học Vật lí thì giáo viên có thƣờng xuyên sử dụng phƣơng tiện trực quan không ?

 Rất thƣờng xuyên  Thƣờng xuyên  Thỉnh thoảng  Không bao giờ

Câu 8: Thầy (cơ) giáo có thƣờng xun ra cho các em những bài tập có nội dung thực tế không?

PHỤ LỤC 3 : ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT

Câu 1. Đơn vị đo khối lƣợng trong vật lý hạt nhân là

A. kg B. Đơn vị khối lƣợng nguyên tử (u) C. Đơn vị eV/c2

hoặc MeV/c2. D. Câu A, B, C đều đúng.

Câu 2. Chọn câu đúng

A. Trong ion đơn nguyên tử số proton bằng số electron

B. Trong hạt nhân nguyên tử số proton phải bằng số nơtron C. Lực hạt nhân có bàn kính tác dụng bằng bán kính nguyên tử D. Trong hạt nhân nguyên tử số proton bằng hoặc khác số nơtron

Câu 3. Chọn câu đúng đối với hạt nhân nguyên tử

A. Khối lƣợng hạt nhân xem nhƣ khối lƣợng nguyên tử B. Bán kính hạt nhân xem nhƣ bán kính nguyên tử C. Hạt nhân nguyên tử gồm các hạt proton và electron D. Lực tĩnh điện liên kết các nucleon trong hạt nhân

Câu 4. Bổ sung vào phần thiếu của câu sau: “Một phản ứng hạt nhân tỏa năng

lƣợng thì khối lƣợng của các hạt nhân trƣớc phản ứng …khối lƣợng của các hạt nhân sinh ra sau phản ứng”

A. nhỏ hơn B. bằng với (để bảo toàn năng lƣợng) C. lớn hơn D. có thể nhỏ hoặc lớn hơn

Câu 5. Hạt nhân nào có độ hụt khối càng lớn thì:

A. càng dễ phá vỡ B. năng lƣợng liên kết lớn C. năng lƣợng liên kết nhỏ D. càng bền vững

Câu 6. Phản ứng hạt nhân là:

B. Sự tƣơng tác giữa hai hạt nhân (hoặc tự hạt nhân) dẫn đến sự biến đổi của chúng thành hai hạt nhân khác.

C. Sự kết hợp hai hạt nhân nhẹ thành một hạt nhân nặng.

D. Sự phân rã hạt nhân nặng để biến đổi thành hạt nhân nhẹ bền hơn.

Câu 7. Chọn câu sai khi nói về tia anpha:

A. Có vận tốc xấp xỉ bằng vận tốc ánh sáng B. Có tính đâm xun yếu

C. Mang điện tích dƣơng +2e D. Có khả năng ion hóa chất khí.

Câu 8. Chọn câu đúng. Trong phóng xạ γ hạt nhân con:

A. Lùi một ô trong bảng phân loại tuần hoàn. B. Không thay đổi vị trí trong bảng tuần hồn. C. Tiến một ô trong bảng phân loại tuần hoàn. D. Tiến hai ơ trong bảng phân loại tuần hồn.

Câu 9. Chọn câu đúng. Lực hạt nhân là:

A. Lực liên giữa các nuclon B. Lực tĩnh điện.

C. Lực liên giữa các nơtron. D. Lực liên giữa các prôtôn.

Câu 10. Chọn câu đúng:

A. khối lƣợng của nguyên tử bằng tổng khối lƣợng của các nuclon B. Trong hạt nhân số proton luôn luôn bằng số nơtron

C. Khối lƣợng của proton lớn hơn khối lƣợng của nôtron D. Bản thân hạt nhân càng bền khi độ hụt khối của nó càng lớn

Câu 11. Trong phản ứng hạt nhân, proton:

A. có thể biến thành nơtron và ngƣợc lại B. có thể biến đổi thành nucleon và ngƣợc lại C. đƣợc bảo toàn

D. A và C đúng

Câu 12. Đồng vị Pơlơni 210

84Po là chất phóng xạ α, chu kì bán rã là 138 ngày. Độ phóng xạ ban đầu của 2mg Po là:

A. 2,879.1016 Bq B. 2,879.1019 Bq C. 3,33.1014 Bq D. 3,33.1011 Bq

Câu 13. Câu nào sau đây là sai khi nói về sự phóng xạ.

A. Tổng khối lƣợng của hạt nhân tạo thành có khối lƣợng lớn hơn khối lƣợng hạt nhân mẹ.

B. không phụ thuộc vào các tác động bên ngoài. C. hạt nhân con bền hơn hạt nhân mẹ.

D. Là phản ứng hạt nhân tự xảy ra.

Câu 14. Đơn vị khối lƣợng nguyên tử là:

A. Khối lƣợng của một nguyên tử hydro

B. 1/12 Khối lƣợng của một nguyên tử cacbon 12 C. Khối lƣợng của một nguyên tử Cacbon

D. Khối lƣợng của một nucleon

Câu 15. Trong phóng xạ  -

thì hạt nhân con:

B. Tiến 2 ơ trong bảng phân loại tuần hồn C. Lùi 1 ô trong bảng phân loại tuần hoàn

D. Tiến 1 ơ trong bảng phân loại tuần hồn

Câu 16. Khi một hạt nhân nguyên tử phóng xạ lần lƣợt một tia  rồi một tia

-

thì hạt nhân nguyên tử sẽ biến đổi nhƣ thế nào

A. Số khối giảm 4, số prôtôn giảm 2 B. Số khối giảm 4, số prôtôn giảm 1 C. Số khối giảm 4, số prôtôn tăng 1 D. Số khối giảm 2, số prôtôn giảm 1

Câu 17. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về lực hạt nhân?

A. Lực hạt nhân là loại lực mạnh nhất trong các loại lực đã biết hiện nay. B. Lực hạt nhân chỉ có tác dụng khi khoảng cách giữa hai nuclơn bằng hoặc nhỏ hơn kích thƣớc hạt nhân.

C. Lực hạt nhân có bản chất là lực điện, vì trong hạt nhân các prôtôn mang điện dƣơng.

D. Lực hạt nhân chỉ tồn tại bên trong hạt nhân

Câu 18. Chọn câu sai:

A. Nơtrinơ xuất hiện trong sự phóng xạ α B. Nơtrinơ hạt khơng có điện tích

C. Nơtrinơ xuất hiện trong sự phóng xạ β D. Nơtrinô là hạt sơ cấp

Câu 19. Prôtôn bắn vào nhân bia Liti (7

3Li) đứng yên. Phản ứng tạo ra hạt nhân X giống hệt nhau bay ra. Biết tổng khối lƣợng hai hạt X nhỏ hơn tổng khối lƣợng của Prôtôn và Liti. Chọn câu trả lời đúng:

A. Phản ứng trên tỏa năng lƣợng.

B. Tổng động lƣợng của 2 hạt X nhỏ hơn động lƣợng của prôtôn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng nội dung giáo dục bảo vệ môi trường tích hợp trong dạy học vật lí phần năng lượng luận văn ths khoa học giáo dục 81401 (Trang 85 - 100)