6. Cấu trúc luận văn
2.1.1. Vị trí của Thơ mới trong chương trình dạy học vă nở nhà trường
TỪ HƢỚNG TIẾP CẬN ĐẶC TRƢNG THỂ LOẠI
2.1. Thực trạng dạy học Thơ mới ở trƣờng trung học phổ thơng hiện nay
2.1.1. Vị trí của Thơ mới trong chương trình dạy học văn ở nhà trường phổ thơng hiện nay thông hiện nay
Từ sau Đại hội Đảng lần thứ VI, cùng với sự đổi mới trong đời sống xã hội trên nhiều lĩnh vực, chương trình mơn văn ở các lớp phổ thông trung học cũng đã có những điều chỉnh nhất định cho phù hợp với cách nhìn mới, với tinh hình thực tế của văn học nước nhà. Từ năm 1988 đến nay, chương trình mơn văn có những thay đổi đáng kể. Một số bài thơ tiêu biểu nhất của Thơ mới được đưa vào giảng dạy trong chương trình Ngữ văn.
1. Xuân Diệu: Tiểu sử và sự nghiệp thơ văn 2. Thơ duyên
3. Đây mùa thu tới 4. Vội vàng
5. Nguyệt cầm ( đọc thêm) 6. Tràng giang - Huy Cận
7. Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử 8. Tống biệt hành – Thâm Tâm
9. Tiếng sáo thiên thai - Thế Lữ ( đọc thêm) 10. Tương tư - Nguyễn Bính ( đọc thêm)
Có thể nói các nhà biên soạn chương trình đã chọn và giới thiệu cho học sinh lớp 11 những tác giả và tác phẩm tiêu biểu của Thơ mới nhằm giúp học sinh thấy được những cái hay, cái mới của phong trào thơ ca này. Sự phân bố số bài như trên là tương đối hợp lý so với những tác phẩm văn học hiện thực phê phán và văn học cách mạng cùng giai đoạn.
Để có thêm tư liệu cho việc giảng dạy Thơ mới, chúng tôi liệt kê những bài Thơ mới và những bài nghị luận văn chương có liên quan trong 2 bộ sách giáo khoa lớp 11 mới nhất được biên soạn theo chương trình thí điểm Trung học phổ thơng (do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành theo quyết định số 47/2002/QĐ-Bộ GD và ĐT ngày 19 tháng 11 năm 2002 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) được xuất bản tháng 7 năm 2004. Giữa hai bộ sách có sự khác biệt như sau:
Chương trình của bộ sách thứ nhất do Trần Đình Sử làm Tổng chủ biên gồm có các bài:
1. Tác giả Xuân Diệu 2. Vội vàng – Xuân Diệu 3. Tràng giang - Huy Cận
4. Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử 5. Mưa xuân - Nguyễn Bính
6. Một thời đại trong thi ca – Hồi Thanh
Trong đó có phần đọc thêm bắt buộc: Tống biệt hành của Thâm Tâm; Tiếng địch sơng Ơ của Phạm Huy Thông; Đây mùa thu tới; Tựa tập Thơ thơ
của Xuân Diệu
Chương bình của bộ sách thứ hai do Phan Trọng Luận làm Tổng chủ biên gồm có các bài:
1. Tác giả Xuân Diệu 2. Vội vàng – Xuân Diệu 3. Tràng giang - Huy Cận
4. Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử 5. Tương tư - Nguyễn Bính
Trong đó có phần đọc thêm bắt buộc: Tống biệt hành của Thâm Tâm; Tiếng địch sơng Ơ của Phạm Huy Thông; Đây mùa thu tới; Tựa tập Thơ thơ
của Xuân Diệu
Như vậy, chương trình của hai bộ sách vừa được xuất bản có một sự khác biệt nhỏ trong việc lựa chọn giữa 2 bài thơ của Nguyễn Bính (Bộ 1: Mưa xuân; Bộ 2: Tương tư). Ngoài sự khác biệt đó thì hai bộ sách giống nhau về nội dung chính thức và đọc thêm bắt buộc.
So với sách chỉnh lý hợp nhất năm 2000, chương trình chính thức phần Thơ mới trong 2 bộ sách giáo khoa thí điểm mới nhất giảm đi 1 bài.