Thực trạng hiệu quả đập bóng cao biên trƣớc mặt theo phƣơng chạy đà của lớp SP TDTT K35 bóng chuyền

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng một số bài tập nâng cao hiệu quả đập bóng cao biên trước mặt theo phương chạy đà vị trí số 4 cho nam sinh viên chuyên sâu bóng chuyền (Trang 38 - 43)

Chƣơng 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1Thực trạng hiệu quả đập bóng cao biên trƣớc mặt theo phƣơng chạy đà của lớp SP TDTT K35 bóng chuyền

của lớp SP TDTT K35 bóng chuyền

Nhằm tìm hiểu trình độ kỹ thuật của nam sinh viên lớp Sư phạm thể dục thể thao K35 chuyên sâu_Bóng chuyền_Trường đại học Cần Thơ, chúng tôi tiến hành đánh giá thực trạng hiệu quả đập bóng cao biên trước mặt theo phương chạy đà của từng sinh viên thuộc lớp Sư phạm thể dục thể thao K35_Bóng chuyền_Trường Đại học Cần Thơ.

Qua q trình kiểm tra, chúng tơi thu được kết quả như sau:

*Kết quả kiểm tra:

STT Xếp loại Số lƣợng Tỉ lệ 1 Giỏi 5 13.51% 2 Khá 15 40.54% 3 Trung bình 11 29.73% 4 Yếu 6 16.22% (Bảng xếp loại thành tích) *Kết quả tính tốn: xmax=10 ; xmin=4 + Trị số trung bình: 595 . 6  X + Phương sai:   214 . 3 2 2     n X x  + Độ lệch chuẩn: 793 . 1 214 . 3 2      + Hệ số biến sai: % 19 . 27 % 100   X CV*Nhận xét:

Qua quá trình học tập và rèn luyện của các nam sinh viên chuyên ngành Sư phạm Thể dục thể thao chuyên sâu bóng chuyền khóa 35 của trường đại học Cần

39

Thơ, chúng tơi nhận thấy trình độ kỹ thuật của các sinh viên chưa cao, một số đã nắm vững được kiến thức, nhưng vẫn còn một số đơng chưa được hồn thiện kỹ thuật động tác cơ bản, đặc biệt là kỹ thuật đập bóng tấn cơng. Chúng tơi cũng nhận thấy trong đó cịn những mặt hạn chế cần được khắc phục, sửa chữa để sinh viên có thể đạt được trình độ cao hơn.

- Thành tích của các vận động viên :

+ Điểm số cao nhất trong nhóm là 10 điểm. + Điểm số nhỏ nhất trong nhóm là 4 điểm. - Phân loại thành tích kiểm tra:

+ Loại giỏi có 5 sinh viên đạt từ 9 đến 10 điểm, chiếm tỉ lệ là 13.51%. + Loại khá có 15 sinh viên đạt từ 7 đến 8 đểm, chiếm tỉ lệ 40.54%. + Loại trung bình có 11 sinh viên đạt 5 điểm, chiếm tỉ lệ 29.73%. + Loại yếu có 6 sinh viên đạt từ 1 đến 4 điểm, chiếm tỉ lệ 16.22%. Tóm lại, sau khi tiến hành kiểm tra, chúng tơi nhận thấy thành tích đập bóng cao biên trước mặt ở vị trí số 4 của các nam sinh viên chuyên ngành Sư phạm Thể dục thể thao chuyên sâu bóng chuyền khóa 35 của trường đại học Cần Thơ chưa cao và khơng đồng điểu nhau. Sinh viên có điểm cao nhất là 10 và thấp nhất là 4, hệ số biến sai CV = 27.19% (CV > 10%). Điều này cũng chứng tỏ rằng trình độ kỹ thuật của các sinh viên có sự chênh lệch rõ.

3.2 Những yếu tố ảnh hƣởng đến thành tích đập bóng của sinh viên

Để đánh giá thực trạng mức độ nhận thức về tầm quan trọng và tiến hành tập luyện kỹ thuật đập bóng cao biên trước mặt theo phương chạy đà của sinh viên lớp Sư phạm thể dục thể thao chuyên sâu bóng chuyền khóa 35 trường Đại học Cần Thơ, chúng tôi đã tiến hành phỏng vấn các thầy cô giáo, giảng viên chuyên môn, các chuyên gia và các huấn luyện viên bóng chuyền.

Số phiếu phát ra là 30 phiếu, số phiếu thu vào là 27 phiếu.

- Sau khi xử lý số liệu, căn cứ vào tổng điểm của các nguyên nhân ảnh hưởng đế thành tích đập bóng của nam sinh viên lớp Sư phạm thể dục thể thao chuyên sâu bóng chuyền khóa 35 – trường Đại học Cần Thơ. Chúng tôi nhận thấy rằng, ở nguyên nhân 1,2,3,4,5 được các chuyên gia, giảng vien, HLV và các thầy cô giáo đồng ý thống nhất cao.

40

- Để đạt được hiệu quả theo mong muốn và thành tích cao trong thi đấu đòi hỏi người giáo viên, huấn luyện viên phải lựa chọn các bài tập và các biện pháp nhằm nâng cao khả năng đập bóng nói chung và ở vị trí số 4 theo phương chạy đà nói riêng, khắc phục những sai lầm của sinh viên, nâng cao hiệu quả khi thực hiện kỹ thuật động tác của sinh viên. Trên cơ sở phân tích tổng hợp những tài liệu, đã qua trao đổi với các giáo viên khác và các huấn luyện viên có nhiều kinh nghiệm trong huấn luyện bóng chuyền.

TT Nguyên nhân Rất nhiều Nhiều TB Ít Khơng Tổng điểm

1 Chưa nắm được kỹ thuật cơ bản 20 7 101 2

Do thể lực chung yếu, phản xạ

chậm 15 12 1 98

3

Cảm giác không gian kém, chưa

xác định được điểm treo của bóng 15 12 96 4

Kỹ thuật động tác chưa hoàn

chỉnh 15 12 96

5

Giai đoạn vô đà sai, chưa dứt

khoát 10 17 1 93

6

Góc độ, điểm tiếp xúc bóng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

khơng hợp lý 9 18 90

7

Thái độ thực hiện động tác chưa

thực sự tập trung 8 15 4 85

8 Do chấn thương trong tập luyện 7 18 2 59 9 Phối hợp cảm giác dùng sức kém 15 11 1 68 10 Yếu tố tâm lý chưa ổn định 10 13 4 87

Bảng kết quả phỏng vấn

Thơng qua q trình kiểm tra, quan sát khi tập luyện của các nam sinh viên lớp Sư phạm thể dục thể thao chuyên sâu bóng chuyền khóa 35 – trường Đại học Cần Thơ, kết hợp với ý kiến thu thập từ các thầy cô giáo, huấn luyện viên cùng các chuyên gia, chúng tôi thống kê được tỉ lệ sinh viên mắc sai lầm, hạn chế ở các nội dung sau:

41

(Bảng so sánh nguyên nhân qua phương pháp quan sát SP và qua phiếu PV)

TT Nguyên nhân Tổng

số SV

Số SV

mắc phải Tỉ lệ

1 Chưa nắm được kỹ thuật cơ bản 38 7 18.42 2 Do thể lực chung yếu, phản xạ chậm 38 13 34.21 3

Cảm giác không gian kém, chưa xác

định được điểm treo của bóng 38 11 28.95 4 Kỹ thuật động tác chưa hoàn chỉnh 38 9 23.68 5 Giai đoạn vô đà sai, chưa dứt khốt 38 7 18.42 6

Góc độ, điểm tiếp xúc bóng khơng hợp

lý 38 14 36.84

7

Thái độ thực hiện động tác chưa thực sự

tập trung 38 13 34.21

8 Do chấn thương trong tập luyện 38 1 2.63 9 Kỹ thuật động tác chưa hoàn thiện 38 13 34.21 10 Yếu tố tâm lý chưa ổn định 38 16 42.11

Bảng tỉ lệ nguyên nhân sinh viên mắc phải

Qua kết quả trên, chúng tôi nhận thấy: Các yếu tố ảnh hưởng đến thành tích đập bóng nói chung và đập bóng cao biên, trước mặt theo phương chạy đà ở vị trí số 4 của sinh sinh lớp Sư phạm thể dục thể thao khóa 35 – Trường Đại học Cần Thơ phần lớn mắc phải sai lầm hạn chế ở những nội dung 2, 3, 6, 7, 9, 10. Còn các nguyên nhân khác chiếm tỉ lệ thấp hơn.

Dựa vào kết quả phỏng vấn và quan sát sư phạm trên chúng tôi nhận thấy các nguyên nhân ảnh hưởng đến thành tích của sinh viên ở nội dung 2, 3, 6, 7, 9, 10 của hai kết quả phỏng vấn và kết quả kiểm tra tỷ lệ cao thể hiện ở bảng sau:

Phƣơng pháp 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Quan sát SP (%) 18.42 34.21 28.95 23.68 18.42 36.84 34.21 2.63 34.21 42.11 Qua phiếu PV (điểm) 101 98 96 96 93 90 85 59 68 87

42

Từ kết quả so sánh giữa hai phương pháp trên chúng tôi thấy ở nội dung 2, 3, 6, 7, 9, 10 đều chiếm tỉ lệ cao. Xuất pháp từ lý luận chuyên môn và nghiên cứu thực tiễn chúng tôi xác định được 5 nội dung cơ bản có ảnh hưởng nhiều đến khả năng tiếp thu, hình thành kỹ thuật và hiệu quả đập bóng cao biên trước mặt theo phương chạy đà của sinh viên chuyên ngành Sư phạm thể dục thể thao K35 chuyên sâu bóng chuyền – Trường Đại học Cần Thơ đó là:

 Do thể lực chung yếu, phản xạ chậm:

- Thứ nhất: việc nắm vững kỹ thuật động tác và hoạt động chiến thuật phụ thuộc vào trình độ các tố chất và trình độ của người tập. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Thứ hai: tác động của bản thân, các phương tiện tập bóng chuyền tới sự phát triển toàn diện và trạng thái chức năng cơ thể lại phụ thuộc nhiểu vào trình độ nắm vững kỹ thuật động tác.

Xu hướng chính cho tập luyện thể lực của người tập bóng chuyền là tác động để phát triển trình độ thể lực tồn diện, nắm vững nhanh kỹ thuật thi đấu hợp lý, đảm bảo cho sự duy trì lượng vận đọng cho người tập ở mức độ tối ưu, tạo điều kiện nâng cao kỹ - chiến thuật trong tập luyện và thi đấu.

 Chưa có khả năng phán đốn bóng chính xác:

- Trong khi đánh bóng, việc xác định hướng bóng, đường bóng bay là điều hết sức quan trọng. Nếu phán đốn tốc độ bay của đường bóng của chuyền hai bị hạn chế thì khơng có khả năng thực hiện được kỹ thuật đập bóng chính xác được.

- Nguyên nhân xảy ra là do:

+ Khơng xác định rõ tính năng của đường bóng bay. + Chưa có khả năng định hình trong khơng gian. + Ít nhạy cảm với kỹ thuật.

 Do cảm giác không gian kém, chưa xác định được điểm treo của bóng:

- Đây là nguyên nhân thường gặp ở phần lớn người chơi bóng chuyền, do trong khi thực hiện kỹ thuật đập bóng, người tập chưa xác định được điểm cao cực đại ( điểm treo) của bóng nên xảy ra hai trường hợp:

+ Người tập thường vơ đà sớm bóng chưa đến điểm cực đại. + Hoặc vơ đà trễ khi bóng đã vào giai đoạn rơi.

43

- Vì vậy, người tập thường đánh bóng hỏng hoặc khơng có lực khơng đạt được hiệu quả trong tấn công trong tập luyện cũng như trong thi đấu.

 Do góc độ, điểm tiếp xúc bóng khơng hợp lý:

- Đây cũng là một trong những nguyên nhân thường gặp khi thực hiện kỹ thuật đập bóng. Để có một cú đập bóng hiểm hóc và uy lực thì người tập cần có điểm tiếp xúc giữa tay và bóng phải đúng. Người tập thường mắc phải sai lầm sau:

+ Tay tiếp xúc gần như từ phía trên làm bóng bay tạc vào lưới.

+ Điểm tiếp xúc bóng phía sau - dưới tâm bóng hoặc dưới hẳn tâm bóng làm bóng bay ra ngồi sân.

 Do kỹ thuật động tác chưa hồn thiện:

- Bất kì một sinh viên nào nếu kỹ thuật động tác chưa đạt tới mức hồn thiện thì hiệu quả thi đấu khơng thể đạt kết quả cao. Vì vậy, việc nắm vững kỹ thuật động tác là điều thiết yếu.

+ Cần nắm vững then chốt kỹ thuật động tác.

+ Thực hiện Kỹ thuật động tác phải hợp lý, điêu luyện, phù hợp với trình độ của sinh viên.

 Thái độ thực hiện động tác chưa thực sự tập trung:

- Do tâm lý chung của đối tượng chỉ là một cuộc kiểm tra khơng có tính điểm vào quá trình học tập nên một số sinh viên còn thờ ơ, chưa tập trung nên chưa phản ánh được đúng trình độ của mình. Kết quả của ngun nhân này là những thành tích khơng cao.

3.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kỹ thuật đập bóng cao biên trƣớc mặt theo phƣơng chạy đà cho sinh viên lớp sƣ phạm thể dục thể thao K35 _Bóng chuyền_

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng một số bài tập nâng cao hiệu quả đập bóng cao biên trước mặt theo phương chạy đà vị trí số 4 cho nam sinh viên chuyên sâu bóng chuyền (Trang 38 - 43)