Từ kết quả của thí nghiệm thực học sinh thảo luận theo nhóm để đưa ra nhận xét các kết quả thu được, từ đó rút ra ưu điểm và khuyết điểm của phươn án vừa thí nghiệm để điều chỉnh cho các lần thí nghiệm tiếp theo.
Dựa trên số liệu thu thập được từ thí nghiệm thực học sinh hồn thiện báo cáo theo mẫu và so sánh, nhận xét với kết quả thu được từ thí nghiệm ảo.
2.5. Kết luận chƣơng 2
Như vậy chương 2 đã trình bày tồn bộ quy trình xây dựng một số bộ thí nghiệm kết nối máy tính trong dạy học phần Dòng điện xoay chiều và dao động điện từ - Vật lí 12.
Xuất phát từ ý tưởng kết hợp giữa thí nghiệm Vật lí với trị chơi xếp hình lego, các thí nghiệm kết nối máy tính được xây dựng để dạy học phần Dịng điện xoay chiều và dao động điện từ - Vật lí 12 dựa trên các bước:
- Phân tích nội dung các bài trong phần Dịng điện xoay chiều và dao động điện từ.
- Với nội dung đã phân tích cùng mục tiêu cần đạt được của bài học, việc xây dựng ý tưởng và thiết kế một số bài cụ thể để có thể tiến hành giảng dạy trên lớp.
- Đồng thời có kế hoạch giảng dạy cụ thể tại hai nhóm đối tượng là lớp đối chứng và lớp thực nghiệm để có thể so sánh và phân tích được những hiệu quả và hạn chế của các bài thí nghiệm.
- Kết hợp CNTN, sử dụng máy tính cài phần mềm Soundcard Oszilloscope để tăng hiệu quả trong việc thực hiện các thí nghiệm phục vụ việc giảng dạy cũng như rèn luyện kĩ năng thí nghiệm cho học sinh.
CHƢƠNG 3
THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM
3.1. Mục đích và nhiệm vụ của thực nghiệm sƣ phạm
Thực nghiệm sư phạm nhằm mục đích kiểm tra tính đúng đắn của giả thuyết mà đề tài nêu ra đó là việc thiết kế các thí nghiệm có kết nối máy tính hỗ trợ thực hành thí nghiệm và thiết kế tiến trình dạy học theo ba bước đối với ba bài thực hành thí nghiệm phần Dao động điện từ và Dịng điện xoay chiều sẽ giúp học sinh rèn luyện kĩ năng thí nghiệm nói chung và thí nghiệm phần Dao động điện từ và Dịng điện xoay chiều nói riêng hiệu quả.
Trong quá trình thực nghiệm sư phạm chúng tôi đã thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Tổ chức dạy học ba bài thực hành thí nghiệm phần Dao động điện từ và Dòng điện xoay chiều.
- So sánh đối chiếu kết quả học tập ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng để sơ bộ đánh giá hiệu quả của tiến trình dạy học theo hướng tìm tịi, tự chủ chiếm lĩnh kiến thức của học sinh trong học tập.
- Đánh giá tính khả thi của tiến trình dạy học đã xây dựng được. Trên cơ sở đó có những sửa đổi, bổ sung để hoàn thiện.
3.2. Đối tƣợng và phƣơng thức thực nghiệm sƣ phạm
3.2.1. Đối tượng thực nghiệm sư phạm
Chúng tôi tổ chức tiến hành TNSP ở hai lớp 12N1 và 12A1 trường THPT Hồng Hà - Hà Nội.
3.2.2. Phương thức thực nghiệm sư phạm
Q trình thực nghiệm sư phạm, chúng tơi tiến hành song song, dạy ở lớp thực nghiệm và dự giờ ở lớp đối chứng trong cùng một thời điểm, cùng
nội dung kiến thức. Lớp thực nghiệm 12N1 và lớp đối chứng 12A1, mỗi lớp có 51 học sinh và có chất lượng học tập gần như tương đương nhau.
Ở lớp đối chứng chúng tôi vẫn tổ chức dạy với phương pháp như thông thường. Lớp thực nghiệm chúng tôi tổ chức giảng dạy theo phương án đã được xây dựng .
Vì số lượng học sinh lớn, thời gian thí nghiệm hạn chế nên khó có thể đánh giá thường xuyên từng học sinh, vì vậy chúng tơi lựa chọn đánh theo từng nhóm học sinh .
Chúng tôi thu thập thông tin làm căn cứ phân tích và đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm qua các hoạt động:
- Sự chuẩn bị trước khi thí nghiệm đó là các bản thiết kế phương án thí nghiệm và phương án thao tác, sử dụng các dụng cụ trong q trình thí nghiệm.
- Thơng qua việc quan sát q trình thực hiện thí nghiệm để đánh giá mức độ phát triển và thuần thục kĩ năng thí nghiệm
Sau khi kết thúc bài học, chúng tôi đã tiến hành cho hai lớp kiểm tra nhanh 15 phút, để kiểm tra những kiến thức và để đánh giá sự rèn luyện kĩ năng của học sinh qua bài thực hành.
Ngoài việc cho học sinh làm bài kiểm tra, chúng tơi cịn tổ chức trị chuyện, trao đổi với học sinh để biết ý kiến của các em học sinh đều tỏ ra hào hứng, thích thú với các thí nghiệm được thực hiện và cách tổ chức dạy học như vậy. Phương pháp dạy học như vậy giúp các em hiểu bản chất vấn đề hơn, tiếp thu bài một cách nhanh chóng và hiệu quả.
Cuối đợt thực nghiệm sư phạm, chúng tơi tiến hành phân tích kết quả thu được theo các phương pháp thống kê toán học gồm:
+ Bảng thống kê số % học sinh đạt từ điểm xi trở xuống. + Vẽ đường cong tần suất lũy tích.
+ Tính các tham số thống kê theo các công thức sau: Điểm trung bình: =
Phương sai: = Độ lệch chuẩn: S =
Hệ số biến thiên: V = . 100%
Các tham số thống kê t và xác định theo phép kiểm định thống kê.
3.3. Thực nghiệm sƣ phạm.
Để tạo điều kiện cho buổi thực nghiệm sư phạm, chúng tôi đã trao đổi ý kiến với tổ bộ mơn về mục đích, nội dung, phương pháp thí nghiệm.
Do hạn chế về thời gian, không gian và số lượng thiết bị thí nghiệm nên chúng tơi chia mỗi lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm có từ 6 đến 8 học sinh.
Dựa vào kế hoạch bài dạy và số lượng nhóm thực hành, Chúng tơi bố trí phịng thực hành gồm 2 khơng gian làm việc:
- Thực hành thí nghiệm: Bố trí 4 bộ thí nghiệm.
- Khơng gian làm việc chung: Bố trí một bộ thí nghiệm, máy tính và máy chiếu, dành cho GV và học sinh thảo luận trước và sau khi tiến hành thí nghiệm.
3.4. Phân tích định tính diễn biến các giờ học trong q trình TNSP
Diễn biến của quá trình thực hành của ba bài diễn ra như sau:
a. Bài 1: “Minh họa mạch dao động điện từ LC”
Tiến hành dạy bài Dao động điện từ như trong sách giáo khoa khơng có thí nghiệm minh họa. Giao viên sử dụng SGK và hình vẽ để truyền giảng cho học sinh tiếp thu.
Có đặt các câu hỏi yêu cầu nhận xét nhưng học sinh không thể trả lời hoặc trả lời không đầy đủ. Học sinh tiếp thu thụ động một chiều và chỉ có thể tưởng tượng thí nghiệm trong đầu.
- Ở nhóm thực nghiệm
Để chuẩn bị cho việc thực nghiệm sư phạm với nhóm thực nghiệm, chúng tôi tiến hành phát trước tài liệu hướng dẫn. Học sinh thực hiện nghiên cứu ở nhà.
Về sự chuẩn bị của học sinh: trước buổi thực hành, chúng tôi thu các báo cáo và thống kê nhanh điểm số, kết quả cho thấy các báo cáo chuẩn bị thiết kế sử dụng thí nghiệm nghiên cứu các em đều thực hiện đầy đủ, nhưng có một số học sinh chép trong sách giáo khoa, tài liệu hướng dẫn mà chưa có sự phân tích, thể hiện thiết kế của mình.
Về thực hành: Do học sinh nghiên cứu trước tài liệu nên đã nhanh chóng nhận biết được các dụng cụ thí nghiệm, hiểu biết nguyên tắc làm việc của dụng cụ đo, cách sử dụng các dụng cụ đo.
Trong khoảng thời gian ngắn làm thí nghiệm, nhiều nhóm học sinh đã thu được tất cả những số liệu cần quan tâm và lập được những bảng số liệu về các mối quan hệ giữa các đại lượng khác hay đồ thị thí nghiệm mong muốn vì những thao tác xử lý số liệu đều do máy tính tính tốn trên cơ sở số liệu thí nghiệm cơ bản đã thu thập được trong q trình tiến hành thí nghiệm thực.
Cuối buổi thí nghiệm, chúng tơi thu lại và tiến hành phân tích báo cáo của học sinh.
b. Bài 2: Khảo sát dao động điện từ tắt dần trong mạch LC. Ở nhóm đối chứng
Về sự chuẩn bị của học sinh: Học sinh đã có ý thức chuẩn bị trước khi đến lớp nhưng do chỉ là đọc sách giáo khoa và các tài liệu được in trên giấy nên cịn gặp nhiều khó khăn khi thao tác cũng như khi xác định phương án thực hành. Giáo viên vẫn rất vất vả để kiểm tra được tất cả 4 nhóm, chính vì vậy giáo viên có rất ít thời gian để giải đáp các thắc mắc cũng như trao đổi với học sinh trong quá trình thưc hành.
Về thực hành: Học sinh phải dựa vào hình vẽ của sách giáo khoa và thực hiện từng bước theo sự hướng dẫn của sách mà chưa hình dung được một cách tổng quát về bài thực hành và cách mắc thiết bị, chính vì vậy thao tác cịn lúng túng, có nhóm mắc sai thiết bị dẫn đến q trình thực hành khó khăn, mất nhiều thời gian.
Như vậy học sinh thực hiện thí nghiệm vội vàng, chưa có sự cân nhắc, kiểm tra kĩ thí nghiệm.
Học sinh thường hay tập trung vào kết quả thí nghiệm, chưa chú ý đến việc thao tác và sử dụng các thiết bị thí nghiệm, cách diễn đạt của học sinh cịn rườm rà, khơng rõ ràng mặc dù đã có sự chuẩn bị trước
Đây là bài thực hành thứ 2 nhưng học sinh khi được tiếp cận với các bộ thí nghiệm vẫn cịn khá lúng túng trong thao tác với các thiết bị thí nghiệm và rụt rè trong việc sử dụng các thiết bị.
- Ở nhóm thực nghiệm
Cũng như ở bài thực hành trước chúng tôi tiến hành phát trước tài liệu hướng dẫn cần thiết để học sinh có thể chuẩn bị trước khi tiến hành thí nghiệm một cách tốt nhất. Học sinh thực hiện nghiên cứu trên tài liệu, trả lời các bài trắc nghiệm và nghiên cứu trước các bộ thí nghiệm ở nhà. Các nhóm học sinh trao đổi và thực hiện báo cáo chuẩn bị.
Thông qua hoạt động nghiên cứu trên tài liệu giúp cho học sinh nhanh chóng nhận biết được các dụng cụ thí nghiệm, hiểu biết nguyên tắc làm việc,
thứ tự thao tác thí nghiệm, nên học sinh có thể bao qt và tự tin hơn trong thí nghiệm, học sinh gặp ít khó khăn hơn trong khi tiến hành thí nghiệm.
Về sự chuẩn bị của học sinh: trước buổi thực hành, chúng tôi thu các báo cáo và thống kê nhanh điểm số, kết quả cho thấy học sinh rất hứng thú và chuẩn bị bài trước khi lên lớp rất tốt, tỉ lệ điểm khá giỏi cao hơn ở bài thực hành trước, nhưng vẫn có học sinh cịn làm một cách đối phó.
Các báo cáo chuẩn bị thiết kế sử dụng thí nghiệm nghiên cứu các em đều thực hiện đầy đủ, nhưng có một số học sinh chép trong sách giáo khoa, tài liệu hướng dẫn mà chưa có sự phân tích, thể hiện thiết kế của mình.
Về thực hành: Do học sinh nghiên cứu trước trên tài liệu nên đã nhanh chóng nhận biết được các dụng cụ thí nghiệm, hiểu biết nguyên tắc làm việc của dụng cụ đo, cách sử dụng các dụng cụ đo. Trong khoảng thời gian ngắn làm thí nghiệm, nhiều nhóm học sinh đã thu được tất cả những số liệu cần quan tâm và lập được những bảng số liệu về các mối quan hệ giữa các đại lượng khác hay đồ thị thí nghiệm mong muốn vì những thao tác xử lý số liệu đều do máy tính tính tốn trên cơ sở số liệu thí nghiệm cơ bản đã thu thập được trong q trình tiến hành thí nghiệm thực.
Cuối buổi thí nghiệm, chúng tơi thu lại và tiến hành phân tích báo cáo của học sinh.
c. Bài 3: Minh họa mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện, cuộn cảm.
- Ở nhóm đối chứng
Về sự chuẩn bị của học sinh: Do hai bài thực hành trước học sinh trong q trình tiến hành thí nghiệm đều chủ yếu dựa vào sách giáo khoa và do giáo viên không đủ thời gian để kiểm tra hết được các nhóm cũng như từng học sinh nên học sinh chuẩn bị bài trước khi lên lớp chưa kĩ lưỡng và mang tính chất đối phó nhiều.
Về thực hành: Q trình thí nghiệm học sinh vẫn thụ động trong việc lắp ráp cũng như đưa ra phương án thí nghiệm, dẫn đến kết quả đo sai hoặc có sai số lớn. Học sinh hồn thành bài thí nghiệm nhưng chưa hình dung được tồn bội nội dung bài thí nghiệm, kiến thức thu được chỉ là những phần rời rạc.
Học sinh thường hay tập trung vào kết quả thí nghiệm, chưa chú ý đến việc thao tác và sử dụng các thiết bị thí nghiệm, cách diễn đạt của học sinh cịn rườm rà, khơng rõ ràng mặc dù đã có sự chuẩn bị trước.
Do lần đầu hoặc ít khi được tiếp cận với các bộ thí nghiệm nên học sinh khá lúng túng trong thao tác với các thiết bị thí nghiệm và rụt rè trong việc sử dụng các thiết bị.
- Ở nhóm thực nghiệm
Để học sinh chuẩn bị tốt bài học trước khi tiến hành thí nghiệm chúng tơi tiến hành phát trước tài liệu hướng dẫn. Học sinh thực hiện nghiên cứu trên tài liệu. Các nhóm học sinh trao đổi và thực hiện báo cáo chuẩn bị.
Thông qua hoạt động nghiên cứu trên tài liệu giúp cho học sinh nhanh chóng nhận biết được các dụng cụ thí nghiệm, hiểu biết nguyên tắc làm việc, thứ tự thao tác thí nghiệm, nên học sinh có thể bao quát và tự tin hơn trong thí nghiệm, học sinh gặp ít khó khăn hơn trong khi tiến hành thí nghiệm.
Về sự chuẩn bị của học sinh: Qua bản báo cáo chuẩn bị bài thực hành trước khi lên lớp và qua quá trình kiểm tra từng nhóm và một số học sinh trong quá trình tiến hành thí nghiệm cho thấy học sinh đều thực hiện đầy đủ, nhưng có một số học sinh chép trong sách giáo khoa, tài liệu hướng dẫn mà chưa có sự phân tích, thể hiện thiết kế của mình.
Về thực hành: Do học sinh nghiên cứu trước trên tài liệu nên đã nhanh chóng nhận biết được các dụng cụ thí nghiệm, hiểu biết nguyên tắc làm việc của dụng cụ đo, cách sử dụng các dụng cụ đo. Trong khoảng thời gian ngắn
làm thí nghiệm, nhiều nhóm học sinh đã thu được tất cả những số liệu cần quan tâm và lập được những bảng số liệu về các mối quan hệ giữa các đại lượng khác hay đồ thị thí nghiệm mong muốn vì những thao tác xử lý số liệu đều do máy tính tính tốn trên cơ sở số liệu thí nghiệm cơ bản đã thu thập được trong q trình tiến hành thí nghiệm thực.
Cuối buổi thí nghiệm, chúng tơi thu lại và tiến hành phân tích báo cáo của học sinh.
d. Nhận xét chung của diễn biến các giờ học trong quá trình TNSP :
- Ở nhóm đối chứng:
Việc tổ chức thực nghiệm ở lớp đối chứng theo nội dung và phương pháp hiện đang sử dụng phổ biến có ưu điểm và nhược điểm sau:
Về ưu điểm: Nội dung bài học sát với chương trình vật lí phổ thơng, tài liệu hướng dẫn trình bày cụ thể các thao tác thí nghiệm, giúp học sinh nhanh chóng thực hiện thành cơng thí nghiệm, thiết kế tiến trình dạy học sát với logic xây dựng kiến thức theo sách giáo khoa.
- Nhược điểm:
+ Học sinh mất rất nhiều thời gian cho việc tìm hiểu, bố trí, chỉnh sửa thí nghiệm cũng như thu thập, phân tích, xử lý số liệu thí nghiệm. Trong quá trình tiến hành thí nghiệm học sinh chú ý thực hiện từng thao tác từng bước sao cho đúng với hướng dẫn. Như vậy, học sinh khơng hồn tồn tập trung vào việc tiến hành thí nghiệm.
+ Quá trình thực hiện thí nghiệm được tiến hành trong thời gian 90 phút, nhưng do hạn chế về số bộ thí nghiệm, về sự chuẩn bị cũng như kế