Triển khai 13 Node OLT tại các vị trí đặt ở tổng đài nơi tập chung đơng dân cư,
các khu đô thị, khu hành chính, trường học, bệnh viện…
Từ các OLT đấu nối lên MAN-E qua các Agg Switch 7609 của Cisco tại các điểm gần nhất để đảm bảo tối ưu mạng băng rộng và chất lượng đường kết nối.
- Tổng chiều dài tuyến cáp quang từ OLT đến ONU/ONT không quá 20 km. - Trên một tuyến kết nối từ OLT đến ONU/ONT chỉ lắp đặt tối đa 2 cấp Splitter.
- Đảm bảo tổng số thuê bao kết nối tới cổng PON trên OLT ≤ 64.
Sử dụng cáp quang loại SM, đáp ứng các tiêu chuẩn kỹ thuật tại ITU-T G.652D, cáp quang thuê bao (Optical Drop Wire) phải tuân thủ các tiêu chuẩn kỹ thuật tại khuyến nghị của ITU-T G.657A/B.
Cáp chính (Feeder Cable): kéo từ tổng đài Host có dung lượng 96 Fo; từ tổng đài vệ tinh có dung lượng 96 Fo hoặc 48 Fo tuỳ thuộc vào nhu cầu thực tế tại từng khu vực, ưu tiên sử dụng cáp quang dung lượng 96 Fo.
Điểm phân phối cáp quang (DP-Distribution Point): tuỳ thuộc từng trường hợp cụ thể có thể lựa chọn măng sông (Closure) hoặc tủ phân phối (FDT-Fiber Distribution Terminal) để phân phối và rẽ nhánh cáp với đầu vào là cáp chính, đầu ra là các cáp phối. Cụ thể như sau:
+ Nếu DP chỉ có chức năng phân phối, rẽ nhánh cáp và lắp đặt Splitter dung lượng nhỏ (Splitter loại 1:2, 1:4 hoặc 1:8): sử dụng măng sông đặt ngầm trong bể cáp hoặc treo trên cột tuỳ thuộc vào vị trí, địa hình.
+ Nếu DP bao gồm cả chức năng phân phối, rẽ nhánh cáp và lắp đặt Splitter có dung lượng lớn (Splitter loại 1:16, 1:32 và 1:64): sử dụng tủ phân phối (FDT) lắp đặt trên bệ hoặc treo trên cột thông tin tuỳ thuộc vào vị trí, địa hình.
Cáp nhánh (Distribution Cable): được kéo từ điểm phân phối, rẽ nhánh cáp (DP) đến các điểm truy nhập mạng (AP-Access Point). Cáp quang nhánh có dung lượng 24 Fo và 48 Fo, trường hợp đặc biệt tại các khu vực ngoại thành có thể sử dụng cáp quang dung lượng 12 Fo.
Điểm truy nhập (AP-Access Point) là điểm kết cuối của cáp quang nhánh/điểm xuất phát của cáp quang thuê bao. Có thể sử dụng măng sơng hoặc hộp cáp để kết cuối cáp.
Dây thuê bao quang (Optical Drop Wire): đuợc kéo từ điểm truy nhập (AP) hoặc tủ phân phối (FDT) đến hộp kết cuối đặt tại nhà thuê bao (ATB-Access Terminal Box/Outlet). Dây thuê bao quang có dung lượng 2 Fo, 4 Fo. Một số trường hợp đặc biệt, với các Khách hàng như Văn phòng, Nhà máy, Trung tâm Thương mại, trạm BTS,… có thể sử dụng cáp quang thuê bao có dung lượng 8 Fo/12 Fo.
Căn cứ số lượng thuê bao dự báo, vị trí lắp đặt để lựa chọn chủng loại, dung lượng và giải pháp lắp đặt phù hợp. Trên một tuyến kết nối từ OLT đặt tại tổng đài đến ONU/ONT đặt tại Khách hàng có thể lắp đặt tối đa 2 cấp Splitter sao cho tổng số thuê bao kết nối tới cổng PON tại OLT ≤ 64 thuê bao.
STT Địa Điểm
Băng thông internet Băng thông VPN Băng
thông Băng thông Băng thông đi ra từ Băng thông cho
VDSL2 Ethernet VDSL2 Ethernet VOD IPTV
B4 (Mbps) B3 (Mbps) C4 (Mbps) C3 (Mbps) D2 (Mbps) E (Mbps) CS (Mbps) Mbps (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) 1 OLT DTH.G51 246 1383 54 756 20 200 2659 4096 2 OLT NDU.G51 93 530 21 290 8 200 1142 2048 3 OLT CVH.G51 169 320 37 175 14 200 915 2048 4 OLT VHO.G51 62 85 14 47 5 200 413 2048 5 OLT MHD.G51 139 281 31 154 11 200 818 2048 6 OLT HXA.G51 154 226 34 124 12 200 750 2048 7 OLT NCT.G51 47 73 11 40 4 200 375 2048 8 OLT HHH.G51 93 285 21 156 8 200 763 2048 9 OLT YPR.G51 47 144 11 79 4 200 485 2048 10 OLT NHH.G51 108 205 24 112 9 200 658 2048 11 OLT DGG.G51 1306 286 102 200 1894 3072 12 OLT PNL.G51 144 79 200 1894 2048 13 OLT BKA.G51 105 58 200 363 2048
Bảng 3.7 Bảng tính tốn băng thơng chi tiết cho mạng Gpon công ty ĐTHN 1
Băng thông Các tham số sử dụng để tính băng thơng
Tên Giá trị (Mbps/thuê
bao)
Tên Ý Nghĩa Giá trị
a1 Tỷ lệ thuê bao sử dụng codec1 80% a2 Tỷ lệ thuê bao sử dụng codec2 20%
Codec1 Băng thông thuê
bao thoại dùng Codec1
126 kbps
Codec2 Băng thông thuê
bao thoại dùng codec2
b1+b2 bao
URr Tỷ lệ Residential 90%
CC1 Tỷ lệ truy nhập
internet đồng thời chiếm băng thông
20%
bw2 Băng thông truy
nhập internet/1 thuê bao 2.048 kbps URb Tỷ lệ Bussiness 10% CC2 Tỷ lệ truy nhập internet đồng thời 70% b3 (Ethernet)
1.60 bw3 Băng thông truy
nhập internet/1 thuê bao 2.048 kbps CC3 Tỷ lệ truy nhập internet đồng thời 80% b4 (VDSL)
1.60 bw4 Băng thông truy
nhập Internet/1 thuê bao 2.048 kbps CC4 Tỷ lệ truy nhập Internet đồng thời 80% VPN c1 (ADSL2+) 0.005
cw1 Băng thông truy
nhập / 1 thuê bao
640 kbps URa Tỷ lệ thuê bao sử
dụng dịch vụ 1% Tỷ lệ truy nhập đồng thời 70% c2 (SHDSL)
0.70 cw2 Băng thông truy
nhập/1 thuê bao 1.024 kbps Tỷ lệ truy nhập đồng thời 70% c3 (Ethernet)
3.50 cw3 Băng thông truy
nhập/1 thuê bao 5Mbps Tỷ lệ truy nhập đồng thời 70% c4 (VDSL2)
1.40 cw4 Băng thông truy
nhập/1 thuê bao 2 Mbps Tỷ lệ truy nhập đồng thời 70% VOD d1 (ADSL 2+)
0.01 dw1 Băng thông truy
nhập/1 thuê bao
2.048 kbps Su1 Tỷ lệ thuê bao
ADSL2+ sử dụng
5%
URv1 Tỷ lệ thuê bao
chiếm băng thông 10%
d2 (VDSL2) 0.1 nhập internet/1 thuê bao 2.048M bps
Su2 Tỷ lệ thuê bao
VDSL2+ sử dụng dịch vụ
50%
URv2 Tỷ lệ thuê bao
chiếm băng thông
10%
IPTV E(Mbps) 200 Ch Tổng kênh IP/TV
100
ew1 Băng thông truy
nhập/1 thuê bao 2.048 kbps Bảng 3.8 Bảng chỉ số băng thông
STT OLT Splitter ONU ONT
Vị trí đặt Hướng kết nối Số lượng GE quang (LX/LH) Số lượng cổng PON 1:2 1:4 1:8 1:16 1:32 1:64 1 Đinh Tiên Hoàng DTH-7609 4 32 7 1 4 4 45 3 5 1080 2 Cung Văn Hóa CVH-7606 2 8 3 2 10 7 250 3 Vân Hồ TKC-7609 2 8 1 3 2 66 4 Mai Hắc Đế TKC-7609 2 8 2 1 7 3 219 5 Hội Xá DGG-7609 2 12 2 2 11 4 2 176 6 Nguyễn Công Trứ NCT-7606 2 8 2 2 2 60 7 Yên Phụ YPR-7606 2 12 1 4 2 1 112 8 Nguyễn Hữu Huân NHH-7606 2 8 1 1 4 2 128 9 Đức Giang DGG-7609 2 12 1 1 4 1 240 10 Phạm Ngũ Lão DTH-7609 2 8 1 6 2 320 11 Bách Khoa GBT-7609 2 8 1 4 1 134 12 Hàng Hành HHH-7606 2 8 1 8 1 340 13 Nguyễn Du TKC-7609 2 8 1 10 2 250 Tổng 28 140 24 6 4 21 109 31 3375
Bảng 3.10 Danh sách thiết bị ONT tương thích với mạng Gpon của Cty ĐTHN1
3.4.1 Đề xuất mạng cáp quang GPON khu Anh Đào đô thị mới Vincom Village
Tiến hành khảo sát và đề xuất cấu hình mạng viễn thông cho khu đô thị sinh thái VINCOMVILLAGE. Tuy nhiên tại khu vực lô Hoa Anh Đào, VIN-GPROUP đã tiến hành chuyển đổi thiết kế từ xây dựng các tòa nhà chung cư cao tầng sang các căn hộ biệt thự, vì vậy để đảm bảo việc PTTB Cơng ty Điện thoại Hà Nội 1 xin đề xuất cấu hình mạng cáp quang G-pon cho lơ Hoa Anh Đào như sau:
- Kéo mới 01 sợi cáp quang 96fo từ tổng đài Hội Xá đến lô Hoa Anh Đào khu đô thị VINCOM VILLAGE để xây dựng mạng G-POND với tổng chiều dài khoảng 5.065m cáp các loại từ 8-96 fo.
- Lắp đặt tại các khu nhà biệt thự 6 bộ SPLITER 1:2; 12 bộ SPLITER 1:32 để đáp ứng nhu cầu phát triển thuê bao cho 364 căn biệt thự.
Hình 3.11 Đề xuất cấu trúc tổng thể mạng GPON khu vực đô thị Vincom Village
Đảm bảo yêu cầu
- Khoảng cách tối đa từ OLT đến ONT/ONU : ≤ 20 km. - Suy hao đường truyền từ OLT đến ONU/ONT ≤ 28dB.
a, Tính Tốn khoảng cách và suy hao đường truyền
Nhánh số (1) Khoảng cách từ OLT đến ONT là 2.56 km < 20 km Áp dụng cơng thức tính suy hao đường truyền trong mục 3.2.3
Suy hao trên đường truyền cáp quang = L*a + n1*b + n2*c + n3*d + e + f (dB) ≤
28 dB.
Trong đó:
- L: tổng chiều dài tuyến cáp quang (km) không bao gồm suy hao của dây pigtail và patch cord.
- b: suy hao tại mối hàn nhiệt (dB). - n1: số lượng mối hàn nhiệt.
- c: suy hao tại mối nối cơ khí (dB). - n2: số lượng mối nối cơ khí. - n3: suy hao tại connector (dB). - d: số lượng connector.
- e: suy hao tại splitter (dB). Trường hợp đường truyền có 2 cấp Splitter e sẽ là tổng suy hao của 2 loại Splitter.
- f: suy hao dự phòng (dB), thơng thường được tính là 3dB.
Suy hao đường truyền = 2.70 x 0.35 + 0,1 + (3.5+17) + 3 = 24,54 dB < 28dB. Nhánh số (2) Khoảng cách từ OLT đến ONT là 2450+223+70 = 2.86 km < 20 km Suy hao đường truyền = 2.86 x 0.35 + 0.1 + (3.5+17) +3 = 24.6 dB < 28dB. Nhánh (4C)
Khoảng cách từ OLT đến ONT là 250+300+142+30+210 = 0.93km < 20 km Số lượng măng xơng nhiệt gồm có 3 măng xơng 96Fo,48Fo và 24Fo
Suy hao đường truyền = 0.93 x 0.35+ 3 x 0.1 + (3.5+17) +3 = 24.12<28 dB. Tương tự với các nhánh cịn lại.
b, Tính tốn băng thơng Ethernet và MyTV
+Băng thơng Ethernet Áp dụng cơng thức tính
+ Số lượng kết nối đồng thời chiếm băng thông truy nhập Internet: CC3 = 80% + Băng thơng trung bình cho truy nhập internet/1 th bao: bw3 = 2048 (kbit/s) B3 = CC3 x bw3/1024 x Ethernet port = b3 x Ethernet port (Mbit/s)
Trong đó : b3= CC3 x bw3/1024
B3= 80% x 2 x 364 = 582.4 Mbps + Dung lượng dịch vụ IPTV (E)
Các chỉ số:
+ Tổng kênh của dịch vụ IPTV: Ch= 100
+ Băng thơng trung bình cho 1 kênh: ew1=2048(Kbit/s)
+ 25 tầng nơi tập chung dân cư, mỗi tầng gồm 18 căn hộ Qua quá trình khảo sát nhu cầu sử dụng dịch vụ
Trung bình 3 tầng số căn hộ có nhu cầu sử dụng dịch vụ là < 32 Đề xuất cấu hình mạng truy nhập Gpon cho tịa nhà T1 như sau
+ Kéo sợi quang 24Fo từ OLT Lạc Trung (LCG.G51) đến hộp kỹ thuật hầm B2 tòa nhà T1 thuộc dự án Times City.
+ Sử dụng 4 bộ Splitter 1:2 đặt trong hộp ODF 24Fo
+ Sử dụng 8 bộ Splitter 1:32 đặt tại các vị trí tầng 4,7,10,13,16,19,22,25 bằng sợi quang 4Fo
+ Từ các Splitter 1:32 được kéo đến nhà thuê bao bằng sợi quang 2Fo.
+ Các bộ Splitter đặt tại tầng 4 và tầng 7 được đấu vào Port PON LCG-LT4-PON4 qua bộ splitter 1:2 cung cấp tối đa 64 thuê bao tới khách hàng.
+ Các bộ Splitter đặt tại tầng 10 và 13 được đấu vào Port PON LCG-LT8-PON3 qua bộ Splitter 1:2 cung cấp tối đa 64 thuê bao tới khách hàng.
+ Các bộ Splitter đặt tại tầng 16 và 19 được đấu vào Port PON LCG-LT6-PON4 qua bộ Splitter 1:2 cung cấp tối đa 64 thuê bao tới khách hàng.
+ Các bộ Splitter đặt tại tầng 22 và 25 được đấu vào Port PON LCG-LT8-PON4 qua bộ Splitter 1:2 cung cấp tối đa 64 thuê bao tới khách hàng.
3.5 HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO
Hướng nghiên cứu tiếp theo : Nghiên cứu các dịch vụ trên hệ thống mạng truy
nhập Gpon, đo kiểm, đánh giá chất lượng dịch vụ trên hệ thống mạng truy nhập sử dụng thiết bị quang thụ động Gpon.
Xây dựng mở rộng mạng truy nhập quang truy nhập FTTx trên tồn bộ địa bàn cơng ty, thay thế dần mạng truy nhập cáp đồng bằng mạng truy nhập cáp quang, dần thay thế các thiết bị DSLAM bằng các OLT nhằm đáp ứng yêu cầu của khách hàng về nhu cầu chất lượng dịch vụ.
Xây dựng, mở rộng mạng truy nhập mạng quang trên các địa bàn như Đông Anh, Việt Hưng, Mê Linh, Phù Lỗ…nơi tập chung các khu công nghiệp, khu dân cư, các trung tâm thương mại…
Đấu chuyển quy hoạch các thuê bao từ các Switch quang chủ động sang mạng quang thụ động nhằm tiết kiệm chi phí vận hành, khai thác, bảo dưỡng, tiết kiệm nguồn điện.
Thay thế các hướng Uplink của thiết bị OLT từ Port 1GE lên 10GE nhằm đáp ứng được băng thông, khi số lượng thuê bao GPon ngày càng tăng, nhằm đáp ứng được băng thông lên mạng MAN-E, đáp ứng yêu cầu của khách hàng.
Mục tiêu đến năm 2015, trên địa bàn công ty sẽ xây dựng và triển khai toàn bộ mạng quang truy nhập FTTx-Gpon, thay thế mạng truy nhập cáp đồng, đấu chuyển các thuê bao đang chạy trên các thiết bị quang chủ động sang thiết bị quang thụ động, thay thế dần các DSLAM bằng các OLT, cung cấp dịch vụ thoại IMS trên mạng quang thụ động kết hợp với hệ thống thoại PSTN.
3.6 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Trong chương này đã nêu lên hiện trạng của mạng băng rộng của cơng ty, từ đó
khảo sát nhu cầu sử dụng, đề xuất và xây dựng mạng truy nhập quang thụ động Gpon, đề xuất các dịch vụ cũng như quy hoạch, tính tốn băng thơng, lựa chọn thiết bị đầu cuối đề triển khai mạng truy nhập quang thụ động.
Với khối lượng thiết bị và cấu trúc mạng như trên, mạng FTTx-Gpon của Công ty ĐTHN1 đảm bảo khả năng cung cấp dịch vụ và 100% kết nối tới các tòa chung
và tận dụng tối đa nguồn tài nguyên mạng, hướng Uplink được đấu nối với mạng MAN-E của VNPT Hà Nội, đáp ứng được yêu cầu về băng thông và chất lượng dịch vụ
Mạng truy nhập được xem như là cơ sở hạ tầng tốt cho các dịch vụ băng rộng, mục tiêu hướng tới là mềm dẻo, giảm giá thành và nâng cao hiệu quả sử dụng băng tần sợi quang, mạng truy nhập quang thụ động Gpon là giải pháp hợp lý cho cả ba mục tiêu trên.
Công nghệ Gpon ra đời nhằm mục tiêu kết hợp điểm mạnh của truyền tải TDM kết hợp với cơ sở hạ tầng là mạng cáp sợi quang có chi phí thấp, kết nối điểm- đa điểm, hỗ trợ dịch vụ TDM và Ethernet, đây là công nghệ hứa hẹn sẽ giải quyết được các vấn đề về tắc nghẽn băng thông, xây dựng mạng nội hạt có băng thơng rộng và có tính tương tác cao.
Sử dụng kỹ thuật truy nhập TDMA kết hợp với các phương thức định cỡ và phân định băng tần động là một trong những điểm nổi bật của công nghệ Gpon giúp giải quyết vấn đề về băng thông, tắc nghẽn trong truyền tải tốc độ cao. Gpon sử dụng phương thức đóng gói GEM hỗ trợ cho các gói dữ liệu TDM và Ethernet, kỹ thuật này cho phép Gpon hỗ trợ nhiều loại hình dịch vụ khác nhau với tốc độ truy nhập và chất lượng cao.
Gpon đã được ITU chuẩn hóa, là giải pháp cơng nghệ thích hợp cho các khu công nghệ cao, khu công nghiệp, khu thương mại, ngân hàng, khu dân cư…phù hợp với yêu cầu thực tế ở Việt Nam.
Hiện nay VNPT đang gấp rút triển khai nâng cấp toàn mạng lên NGN nhằm cung cấp đầy đủ các dịch vụ cho khách hàng trên nền tảng mạng thống nhất, xây dựng mạng truy nhập FTTx là một trong những kế hoạch, trong đó cơng nghệ GPON là lựa chọn hàng đầu.
KẾT LUẬN Các kết quả đạt được của luận văn:
− Nghiên cứu mạng quang trên nền băng rộng hiện có, thiết kế, đề xuất mạng
băng rộng FTTx-Gpon trên địa bàn cơng ty.
− Quy hoạch, tính tốn băng thông, lựa chọn thiết bị để triển khai mạng băng
rộng.
− Đề xuất các dịch vụ trên mạng truy nhập FTTx-Gpon để triển khai.
− Thiết kế, đề xuất mạng truy nhập Gpon cho khu vực Vincom Village và khu vực