Kết quả của thực nghiệm sư phạm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) rèn luyện kĩ năng giải các bài toán đếm cho học sinh thông qua dạy học chủ đề tổ hợp trong trường trung học phổ thông (Trang 91 - 103)

Chương 3 : THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

3.3. Đỏnh giỏ kết quả thực nghiệm

3.3.2. Kết quả của thực nghiệm sư phạm

3.3.2.1. Kết quả điểm bài kiểm tra (Mẫu 02, Phần phụ lục)

Mẫu 02

Với thang điểm: Cõu 1: 4 điểm, Cõu 2: 3 điểm, Cõu 3: 3 điểm thỡ kết quả điểm bài kiểm tra như sau:

Điểm Lớp 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tổng số 11A8 0 0 0 0 0 2 10 10 9 5 35 11A9 0 0 0 3 3 12 7 7 4 0 35 0 20 40 60 80 100 <5 5 đến 6 7 đến 10 Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng

Biểu đồ 3.1. Biểu đồ phản ỏnh sự so sỏnh kết quả điểm của hai lớp thực nghiệm và đối chứng

Phõn tớch kết quả sau khi kiểm tra

Kết quả điểm cho thấy: Lớp thử nghiệm cú 94,3% học sinh đạt điểm khỏ giỏi. Trong đú cú 5 em đạt điểm 10. Trong khi đú ở lớp đối chứng tỉ lệ này chỉ là 54,3% và khụng cú điểm 10 nào. Nhỡn chung, ở lớp thử nghiệm cỏc em cú xu thế tỡm lời giải tớch cực hơn và lập luận khi giải toỏn chặt chẽ hơn. Cú

một số em đạt điểm tối đa là do cỏc em đó cú lời tỡm giải hay, ngắn gọn. Lớp đối chứng khụng cú em nào đạt điểm tối đa.

3.3.2.2. Đỏnh giỏ kết quả điều tra giỏo viờn qua phiếu điều tra

(Mẫu 03, Phần phụ lục)

Mẫu 03

Điều tra đối với giỏo viờn thực trạng dạy học rốn kĩ năng giải cỏc bài toỏn cho HS.

Cỏc cõu hỏi ở mẫu 03 nhằm điều tra mức độ chỳ trọng của giỏo viờn đối với việc rốn luyện kĩ năng giải toỏn và phỏt triển tư duy sỏng tạo cho học sinh theo 5 thành phần cơ bản là:

Cõu 1: Điều tra việc rốn luyện kĩ năng. Cõu 2: Điều tra việc vận dụng kiến thức. Cõu 3: Điều tra việc rốn luyện tớnh độc đỏo. Cõu 4: Điều tra việc rốn luyện tớnh hoàn thiện.

Cõu 5: Điều tra việc rốn luyện tớnh nhạy cảm vấn đề. Kết quả điều tra trờn tổng số 15 giỏo viờn như sau:

Bảng 3.1. Bảng thống kờ việc dạy kĩ năng giải toỏn của giỏo viờn

Cõu

T.hợp Cõu 1 Cõu 2 Cõu 3 Cõu 4 Cõu 5

A 0% 0% 5% 26,6% 0%

B 12,4% 25,5% 40% 10% 25%

C 55,2% 40% 35,5% 42,5% 33,4%

D 22,4% 29,5% 29,5% 9,9% 46,6%

Phõn tớch kết quả điều tra:

Qua kết quả điều tra giỏo viờn cho thấy: Trong quỏ trỡnh dạy học đó cú một tỷ lệ giỏo viờn quan tõm đến việc bồi dưỡng một số kĩ năng giải bài toỏn. Tuy nhiờn tỷ lệ này khụng cao và chưa thường xuyờn. Cũn nhiều giỏo viờn chưa thực sự chỳ ý đến việc dạy học rốn luyện một số yếu tố cụ thể của kĩ

năng giải toỏn nhưng qua cỏc cuộc trao đổi, hầu hết giỏo viờn đều muốn nõng cao chất lượng giảng dạy và tăng cường khả năng chủ động, sỏng tạo của học sinh.

3.3.2.3. Đỏnh giỏ kết quả điều tra học sinh qua phiếu điều tra

(Mẫu 04: Phần phụ lục)

Mẫu 04

Điều tra đối với học sinh về việc rốn luyện kĩ năng giải toỏn qua quỏ trỡnh học tập bộ mụn toỏn.

Kết quả điều tra trờn 70 học sinh lớp 11 trường trung học phổ thụng Tõn Lập như sau:

Bảng 3.2. Bảng thống kờ việc rốn luyện kĩ năng giải toỏn của học sinh

Cõu

T.hợp Cõu 1 Cõu 2 Cõu 3 Cõu 4 Cõu 5

A 25% 19% 35% 20,5% 15%

B 19% 25% 10% 21,5% 15%

C 40,5% 36% 50% 34% 25%

D 15,5% 15% 25% 24% 30%

Phõn tớch kết quả điều tra:

Qua kết quả điều tra đối với học sinh cho thấy tỉ lệ chọn khả năng "Thường xuyờn" cũn thấp (khụng vượt quỏ 25%). Trong tất cả cỏc cõu, cỏc khả năng "Hiếm khi" và "Thỉnh thoảng" là cao hơn cả. Khả năng "Khụng bao giờ" vẫn cũn tương đối cao. Điều này cho thấy học sinh chưa cú thúi quen rốn luyện kĩ năng trong việc giải toỏn và ý thức chủ động tớch cực trong học tập chưa cao.

Kết luận chương 3

Thụng qua thực nghiệm sư phạm, từ việc tỡm hiểu, đỏnh giỏ kết quả thống kờ dạy học kĩ năng giải toỏn của giỏo viờn và rốn luyện kĩ năng giải toỏn của học sinh trong quỏ trỡnh học tập, chỳng ta thấy rằng:

- Thực tiễn dạy học hiện nay ở cỏc trường cũn một số vấn đề đỏng quan tõm, đú là việc đổi mới phương phỏp giảng dạy cũn chưa thực sự được chỳ trọng, đặc biệt là việc bồi dưỡng kĩ năng giải toỏn trong nhà trường cũn hạn chế trong cả nhận thức và trong việc thực hiện của giỏo viờn.

- Đại số tổ hợp là phần tương đối khú đối với học sinh, hơn nữa phần này hiện nay được trỡnh bày cho học sinh phổ thụng ở lớp 11 nờn việc tiếp thu gặp một số khú khăn, vỡ vậy việc rốn luyện kĩ năng cho học sinh giải toỏn tổ hợp và phỏt triển tư duy cho học sinh là rất cần thiết.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Qua quỏ trỡnh giảng dạy tụi nhận thấy, để giải cỏc bài toỏn về phộp đếm cần rất nhiều thủ thuật, kĩ năng, phương phỏp, nhưng trước hết phải dạy cho học sinh phõn biệt được cỏc khỏi niệm: quy tắc cộng, quy tắc nhõn, hoỏn vị, chỉnh hợp, tổ hợp, sau đú đưa ra cỏc vớ dụ điển hỡnh trong đú cú sử dụng cỏc thủ thuật, phương phỏp cơ bản, từ đú học sinh mới cú thể làm quen dần dần.

Rốn luyện kĩ năng là một phẩm chất rất cần thiết của con người mới trong xó hội phỏt triển. Việc rốn luyện kĩ năng giải toỏn là khả thi và cần thiết tiến hành ngay trong nhà trường phổ thụng, điều này đó được nhận thức thành một nhiệm vụ đặt ra cho ngành giỏo dục. Dạy học mụn toỏn núi chung và phõn mụn Đại số núi riờng cú điều kiện thuận lợi để thực hiện nhiệm vụ dạy học này.

Qua quỏ trỡnh nghiờn cứu đề tài, chỳng tụi đó thu được cỏc kết quả sau: - Làm sỏng tỏ được cỏc đặc điểm của hoạt động kĩ năng và một số yếu tố cơ bản của việc rốn luyện kĩ năng giải toỏn.

- Đó xỏc định được cỏc căn cứ để xõy hệ thống bài tập bồi dưỡng kĩ năng giải cỏc bài toỏn chọn cho học sinh.

- Đó xõy dựng một hệ thống bài tập gồm 55 bài và bước đầu đề xuất giải phỏp thực hiện trong dạy học để nõng cao hiệu quả rốn luyện kĩ năng giải toỏn cho học sinh.

- Đó tiến hành điều tra, thực nghiệm sư phạm, bước đầu xỏc định được tớnh cấp thiết của việc dạy học kĩ năng giải toỏn và xỏc định được tớnh khả thi của phương ỏn đó đề xuất, đồng thời bước đầu cú thể khẳng định được giả thuyết khoa học đưa ra trong luận văn là đỳng đắn.

- Đó hồn thành nhiệm vụ nghiờn cứu đề ra. Hơn nữa, đề tài và phương phỏp nghiờn cứu của luận văn này cũn cú thể tiếp tục được ỏp dụng cho nhiều nội dung khỏc của mụn toỏn và cho cỏc lớp, cỏc cấp học khỏc nhau.

- Ngoài ra, trong luận văn cũn đưa thờm một số vớ dụ thực tiễn là những bài toỏn cần sử dụng kiến thức về tổ hợp, một vài bài toỏn nõng cao để giỏo viờn và học sinh tham khảo, tuy nhiờn những kiến thức để giải những bài toỏn đú vượt ngoài kiến thức ở trường phổ thụng.

2. Khuyến nghị

Sau khi nghiờn cứu lớ luận và tổng kết thực nghiệm sư phạm tụi thấy giỏo viờn cần rốn luyện kĩ năng giải toỏn trong những bài học cụ thể, điều này sẽ kớch thớch tớnh tũ mũ, ham tỡm hiểu khỏm phỏ của học sinh, đồng thời cỏc em cũng phần nào biết được kiến thức Toỏn học được ỳng dụng trong thực tiễn cuộc sống xung quanh mỡnh như thế nào. Từ đú cỏc em càng ham thớch và thỳc đẩy việc tự học, cũng như úc sỏng tạo của cỏc em. Điều đú giỳp ớch rất nhiều cho cụng việc cũng như cuộc sống của cỏc em sau này.

Qua việc thực hiện luận văn, chỳng tụi đó thu nhận được nhiều kiến thức bổ ớch về lý luận qua cỏc sỏch, bỏo, tạp chớ và cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu về cỏc lĩnh vực liờn quan đến đề tài của luận văn. Chỳng tụi hy vọng rằng, trong thời gian tiếp theo những tư tưởng và giải phỏp đó được đề xuất sẽ tiếp tục được thử nghiệm, khẳng định tớnh khả thi trong việc rốn luyện kĩ năng giải toỏn cho học sinh.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ giỏo dục và đào tạo. Phõn phối chương trỡnh mụn Toỏn trung học phổ thụng, 2010.

2. Bộ giỏo dục và đào tạo. Tài liệu bồi dưỡng sỏch giỏo khoa lớp 11.

Nxb Giỏo dục, 2007.

3. Hoàng Chỳng. Rốn luyện khả năng sỏng tạo toỏn học ở trường phổ thụng. Nxb Giỏo Dục, 1969.

4. Dự ỏn đào tạo giỏo viờn trung học phổ thụng. Đổi mới phương phỏp dạy học mụn Toỏn THPT nhằm hỡnh thành và phỏt triển năng lực sỏng tạo cho học sinh. Nxb Giỏo dục, 2005.

5. Vũ Cao Đàm. Giỏo trỡnh phương phỏp luận nghiờn cứu khoa học. Nxb

Giỏo dục, 2006.

6. G. Polya. Giải bài toỏn như thế nào. Nxb Giỏo dục, 1997.

7. G. Polya. Toỏn học và những suy luận cú lớ. Nxb Giỏo dục, 1968.

8. Trần Văn Hạo. Đại số và Giải tớch 11. Nxb Giỏo dục, 2009.

9. Vũ Đỡnh Hũa. Toỏn rời rạc dành cho CNTT. Nxb ĐHSPHN, 2010.

10. Vũ Đỡnh Hũa. Toỏn rời rạc. Nxb ĐHSPHN, 2004.

11. Vũ Đỡnh Hũa. Lý thuyết tổ hợp và bài tập ứng dụng. Nxb Giỏo Dục,

2002.

12. Vũ Đỡnh Hũa. Lý thuyết tập hợp. Nxb Hà Nội, 2002.

13. Lờ Văn Hồng (chủ biờn). Tõm lý học lứa tuổi và tõm lý sư phạm. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001.

14. Nguyễn Bỏ Kim. Phương phỏp dạy học mụn Toỏn. Nxb Đại học Sư

phạm, 2007.

15. Nguyễn Văn Mậu, Vũ Đỡnh Hũa. Chuyờn đề chọn lọc Tổ hợp và Toỏn

rời rạc. Nxb giỏo dục, 2008.

16. Đặng Huy Ruận. Lý thuyết đồ thị và ứng dụng. Nxb Khoa Học và Kĩ

Thuật, 2004.

18. Nguyễn Thế Thạch. Hướng dẫn thực hiện chương trỡnh sỏch giỏo khoa

lớp 11 mụn toỏn. Nxb Giỏo dục, 2008

19. Nguyễn Cảnh Toàn. Phương phỏp luận duy vật biện chứng với việc dạy

học, nghiờn cứu toỏn học, tập 1. Nxb ĐHQG Hà Nội, 1997.

20. Nguyễn Cảnh Toàn. Soạn bài dạy trờn lớp theo tinh thần dẫn dắt học sinh sỏng tạo, tự giành lấy kiến thức. Nghiờn cứu giỏo dục, 1995.

21. Vũ Tuấn. Bài tập Đại số và Giải tớch 11. Nxb Giỏo dục, 2009.

22. Viện ngụn ngữ học. Từ điển Tiếng Việt. Nxb Thành phố Hồ Chớ Minh,

2005.

23. Trần Vinh. Thiết kế bài giảng Đại số và giải tớch 11. Nxb Hà Nội, 2007.

PHỤ LỤC

PHIẾU KHẢO SÁT (Mẫu 01)

Trường THPT………………….…………………………………………… Họ và tờn HS…………………………………………………. Lớp……….

Cõu hỏi Lựa chọn

1. Đỏnh giỏ mức độ cần thiết của Toỏn học trong cuộc sống - Rất cần thiết

- Cần thiết

- Khụng cần thiết

2. Nhu cầu muốn được rốn luyện kĩ năng giải Toỏn - Cú

- Khụng

3. Tự rốn luyện kĩ năng giải Toỏn, em thỏy khú hay dễ? - Rất khú

- Khú

- Khụng khú lắm - Dễ

ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM (Mẫu 02)

Thời gian làm bài: 45 phỳt

Cõu 1: Cú 3 quả cầu màu xanh giống hệt nhau và 3 quả cầu màu đỏ khỏc nhau, cần bỏ vào ngăn kộo cú 7 ngăn. Hỏi cú bao nhiờu cỏnh bỏ 6 quả cầu đú vào ngăn nếu:

a) Những quả cựng màu đứng cạnh nhau. b) Sắp xếp tựy ý vào ngăn kộo.

Cõu 2: Cú bao nhiờu số tự nhiờn gồm 5 chữ số đụi một khỏc nhau sao cho

a) Bắt đầu bởi số 1.

b) Khụng bắt đầu bởi số 23.

c) Chữ số đứng đằng sau bao giờ cũng lớn hơn chữ số đứng liền trước.

Cõu 3: Cho hỡnh thập giỏc đều. Từ 10 đỉnh của thập giỏc đều trờn cú thể thành lập được bao nhiờu tam giỏc sao cho

a) Cỏc đỉnh là đỉnh của thập giỏc.

PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIấN (Mẫu 03)

Xin đồng chớ vui lũng trả lời cỏc cõu hỏi sau bằng cỏch khoanh trũn một trong cỏc chữ cỏi a, b, c, d sau mỗi cõu hỏi dưới đõy:

Trong quỏ trỡnh dạy học đồng chớ:

Cõu 1: Chỳ ý rốn luyện cho học sinh khả năng dễ dàng chuyển từ hoạt động

trớ tuệ này sang hoạt động trớ tuệ khỏc, khả năng nhận ra đối tượng mới trong điều kiện quen thuộc, nhỡn thấy chức năng mới của đối tượng quen biết.

a. Khụng bao giờ b. Hiếm khi c. Thỉnh thoảng d. Thường xuyờn

Cõu 2: Chỳ ý rốn luyện cho học sinh khả năng tỡm nhiều giải phỏp, khả năng

xem xột cỏc đối tượng dưới nhiều khớa cạnh khỏc nhau. a. Khụng bao giờ b. Hiếm khi c. Thỉnh thoảng d. Thường xuyờn

Cõu 3: Chỳ ý rốn luyện cho học sinh khả năng tỡm ra những liờn tưởng mới

và kết hợp mới, khả năng tỡm ra những mối liờn hệ qua những dữ kiện bờn ngoài và khả năng tỡm ra những giải phỏp lạ.

a. Khụng bao giờ b. Hiếm khi c. Thỉnh thoảng d. Thường xuyờn

Cõu 4: Chỳ ý rốn luyện cho học sinh khả năng lập kế hoạch phối hợp cỏc ý

nghĩa và hành động, phỏt triển ý tưởng, kiểm tra chứng minh ý tưởng. a. Khụng bao giờ b. Hiếm khi

c. Thỉnh thoảng d. Thường xuyờn

Cõu 5: Chỳ ý rốn luyện cho học sinh năng lực nhanh chúng phỏt hiện ra vấn

đề, phỏt hiện ra mõu thuẫn, sai lầm, sự thiếu logic và chưa tối ưu trong giải toỏn.

a. Khụng bao giờ b. Hiếm khi c. Thỉnh thoảng d. Thường xuyờn

PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH (Mẫu 04)

Đề nghị cỏc em trả lời cỏc cõu hỏi sau bằng cỏch khoanh trũn một trong chữ cỏi a, b,c,d sau mỗi cõu hỏi dưới đõy:

Cõu 1: Sau khi giải xong một bài toỏn em cú thường xuyờn kiểm tra và khai

thỏc giải hay khụng? (Kiểm tra tớnh đỳng đắn của lời giải, tỡm nhiều lời giải, tỡm lời giải hay nhất).

a. Khụng bao giờ b. Hiếm khi c. Thỉnh thoảng d. Thường xuyờn

Cõu 2: Sau khi giải xong một bài toỏn, em cú thúi quen đặt ra vấn đề ngược

lại (cú thể) hay khụng?.

a. Khụng bao giờ b. Hiếm khi c. Thỉnh thoảng d. Thường xuyờn

Cõu 3: Khi gặp bài toỏn chưa biết cỏch giải, em cú xột trường hợp riờng để

mũ mẫm, dự đoỏn kết quả, tỡm lời giải hay khụng?. a. Khụng bao giờ b. Hiếm khi c. Thỉnh thoảng d. Thường xuyờn

Cõu 4: Khi giải một bài toỏn, em cú thúi quen xột bài toỏn tương tự và tỡm

cỏch giải của bài toỏn tương tự hay khụng?.

a. Khụng bao giờ b. Hiếm khi c. Thỉnh thoảng d. Thường xuyờn

Cõu 5: Sau khi giải xong một bài toỏn, em cú thúi quen thay đổi cỏc dữ kiện

theo giả thiết hoặc thay đổi kết luận của bài toỏn để lập ra bài toỏn mới và giải bài toỏn mới đú hay khụng?

a. Khụng bao giờ b. Hiếm khi c. Thỉnh thoảng d. Thường xuyờn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) rèn luyện kĩ năng giải các bài toán đếm cho học sinh thông qua dạy học chủ đề tổ hợp trong trường trung học phổ thông (Trang 91 - 103)