Thực trạng quyền tự chủ và trỏch nhiệm xó hội của Đại học Quốc gia trong

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý đội ngũ giảng viên trong đại học đa ngành, đa lĩnh vực ở việt nam theo quan điểm tự chủ và trách nhiệm xã hội (Trang 83 - 88)

2.2. KHÁI QUÁT VỀ QUẢN Lí ĐỘI NGŨ GIẢNG VIấN TRONG ĐẠ

2.2.2. Thực trạng quyền tự chủ và trỏch nhiệm xó hội của Đại học Quốc gia trong

trong thời gian qua

Đại học Quốc gia là một mụ hỡnh đặc biệt, khụng cú bộ chủ quản, chịu sự QLNN của Bộ GD&ĐT và cỏc bộ ngành khỏc, là đơn vị chủ quản, tài chớnh cấp một. So với cỏc trường ĐH khỏc trong hệ thống GDĐH, hai ĐHQG được Nhà nước cho quyền tự chủ cao hơn trong cỏc hoạt động ĐT, NCKH, tự chủ tài chớnh và mở rộng quan hệ hợp tỏc quốc tế. Đõy là một lợi thế to lớn để cỏc ĐHQG cú điều kiện phỏt triển. Do đú ĐHQG cú những trỏch nhiệm và quyền hạn riờng, khụng giống cỏc ĐH khỏc, thể hiện ở 3 vai trũ sau đõy:

Một là, ĐHQG là một cơ quan hành chớnh sự nghiệp do Thủ tướng Chớnh phủ ra quyết định thành lập và bổ nhiệm Giỏm đốc, cỏc Phú Giỏm đốc; thực hiện một số nhiệm QL tương đương như bộ ngành;

Hai là, thực hiện vai trũ điều phối cỏc trường ĐH thành viờn và cỏc đơn vị trực thuộc, đảm bảo tớnh liờn thụng và sử dụng chung nguồn nhõn lực, tài lực, vật lực.

Ba là, trực tiếp thực hiện một số nhiệm vụ cụ thể như một đơn vị cơ sở. Như vậy, chưa cú một đơn vị hay cơ quan nào ở Việt Nam cựng lỳc cú 3 vai trũ (một số nhiệm vụ như bộ ngành ở vai trũ 1 và 2; tương đương cỏc ĐH khỏc ở vai trũ 3).

Trong thời gian qua, ĐHQG đó tận dụng lợi thế, phỏt huy quyền TC&TNXH để phỏt triển cỏc hoạt động của mỡnh. Cú thể đỏnh giỏ tổng quan như sau:

Về đào tạo

Ngoài việc thực hiện cỏc quyền TC&TNXH theo quy định của Luật GD, trong Quy chế tổ chức và hoạt động cũn quy định ĐHQG được tự chủ về:

- Mở ngành mới, thay đổi, sắp xếp lại cỏc ngành đào tạo;

- Xõy dựng, ban hành cỏc quy chế và quy trỡnh riờng để tuyển chọn học sinh, sinh viờn, học viờn cao học và NCS;

- Ban hành cỏc quy định về học chế, quy trỡnh, tổ chức ĐT, kiểm tra, thi và cụng nhận tốt nghiệp ở cỏc trỡnh độ ĐT riờng của ĐHQG;

- In cỏc loại văn bằng, chứng chỉ theo mẫu riờng, phự hợp với hệ thống văn bằng chứng chỉ Nhà nước; được cấp bằng tốt nghiệp tiến sĩ theo uỷ quyền của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT; được cấp bằng tiến sĩ danh dự. Hiệu quả về lợi thế tự chủ cao hơn trong ĐT thể hiện rất rừ nột qua những thành tựu ĐHQG đó đạt được trong thời gian qua:

- Mở mới nhiều bậc và ngành học (ĐHQGHN đó mở mới 8 ngành bậc ĐH, 21 chuyờn ngành bậc thạc sĩ, 17 chuyờn ngành bậc tiến sĩ), sắp xếp lại cỏc ngành, chuyờn ngành ĐTĐH và SĐH dần hoàn thiện cơ cấu ĐN, ĐLV, tăng cường liờn thụng giữa cỏc ngành học, đơn vị ĐT, tăng cường liờn kết giữa ĐT và NCKH.

- Mở rộng ĐT nguồn nhõn lực tài năng, chất lượng cao; thớ điểm phỏt hiện, BD, ĐT nhõn tài.

- Thớ điểm xõy dựng một số chương trỡnh ĐT tiờn tiến đạt chuẩn quốc tế. - Hoàn thiện cỏc quy định về QLĐT (quy chế ĐTĐH, SĐH, cấp bằng,...) Tuy nhiờn, quyền tự chủ về ĐT của ĐHQG cũn chưa đỏp ứng yờu cầu phỏt triển của chớnh cỏc thiết chế GDĐH. Cỏc ĐHQG vẫn phải phụ thuộc vào Bộ GD-ĐT về chỉ tiờu tuyển sinh, tổ chức tuyển sinh, khung chương trỡnh ĐT, quy định thu, sử dụng học phớ,...Mặc dự , thực tiễn QLGD đó chỉ ra rằng khi lẫn lộn chức năng QL chớnh sỏch của cơ quan QLNN với chức năng tỏc nghiệp của cỏc trường ĐH sẽ làm nảy sinh cỏc vấn đề trong hoạt động QL cả 2 cấp: QLNN của cấp bộ và QL chuyờn mụn của Nhà trường ĐH (vớ dụ như cỏc vấn đề về tuyển sinh ĐH theo phương ỏn chung của Bộ GD&ĐT trong vài năm gần đõy), làm giảm đi năng lực và hiệu quả QL vỡ khi trao trả cỏc hoạt động tỏc nghiệp cho cỏc trường ĐH, cỏc cơ quan QLNN sẽ cú điều kiện tập trung thực hiện tốt cỏc nhiệm vụ QL, đồng thời làm tăng tớnh tự chủ, sỏng tạo của cỏc trường ĐH, tương ứng với tớnh tự chịu trỏch nhiệm được yờu cầu đảm bảo thực hiện đầy đủ, nghiờm tỳc.

Về nghiờn cứu khoa học

ĐHQG được tự chủ về tổ chức, quản lý hoạt động khoa học cụng nghệ phự hợp với quy chế hoạt động của ĐHQG; QL và thực hiện cỏc nhiệm vụ khoa học cụng nghệ tương đương một Bộ, ngành, chịu sự QLNN và theo hướng dẫn của Bộ Khoa học Cụng nghệ:

- ĐHQG được nhận chỉ tiờu kế hoạch và nhiệm vụ KHCN từ Bộ Khoa học Cụng nghệ;

- Xột duyệt, phõn bổ, giao và QL cỏc đề tài, dự ỏn, nhiệm vụ KHCN cho cỏc đơn vị trực thuộc;

- Ban hành cỏc quy định về QL KHCN trong ĐHQG;

- Tham gia vào cỏc chương trỡnh, đề ỏn lớn của Nhà nước phục vụ phỏt triển kinh tế xó hội;

Quyền tự chủ cao đó tạo điều kiện để ĐHQG phỏt huy tiềm lực NCKH đầu ngành về NC cơ bản và cụng nghệ mũi nhọn; tăng cường ứng dụng và chuyển giao cụng nghệ phục vụ phỏt triển kinh tế xó hội; gúp phần tớch cực, hiệu quả phục vụ NCKH và ĐT chất lượng cao ở ĐHQG; tạo tiền đề cho những thành tựu quan trọng về KH-CN của ĐHQG trong thời gian qua: chủ quản và thực hiện cỏc chương trỡnh KH-CN trọng điểm quốc gia; cỏc đề tài, nhiệm vụ thuộc chương trỡnh KH-CN trọng điểm quốc gia, cấp Bộ, cấp ĐHQG; tăng kinh phớ đầu tư cho KH-CN; xõy dựng 1 PTN trọng điểm quốc gia, cỏc PTN trọng điểm cấp ĐHQG,...

Tuy nhiờn, quyền tự chủ về NCKH của ĐHQG cũn bị hạn chế do hoạt động KHCN phụ thuộc vào cỏc tiờu chuẩn, định mức chế độ của Nhà nước về lao động, chi tiờu ngõn sỏch cho NCKH; quy trỡnh tuyển chọn, đăng ký cỏc đề tài, nhiệm vụ cấp Nhà nước và nhỡn chung cỏc quy định hiện hành cũn nhiều bất cập so với yờu cầu của thực tiễn.

Về tổ chức, bộ mỏy

ĐHQG được quyền tự chủ cao về tổ chức, bộ mỏy theo quy định của Luật GD và Quy chế tổ chức hoạt động do Thủ tướng Chớnh phủ ban hành:

- Thực hiện một số nhiệm vụ QLNN tương đương cỏc bộ, ngành trung ương về tổ chức, bộ mỏy.

- Được quyền quyết định chỉ tiờu, kế hoạch biờn chế sự nghiệp; thẩm định, giao và phờ duyệt chỉ tiờu biờn chế cho cỏc đơn vị sự nghiệp trực thuộc phự hợp với chức năng, nhiệm vụ và nguồn tài chớnh của đơn vị. - Hướng dẫn phõn cấp QL biờn chế đối với cỏc đơn vị trực thuộc phự

hợp với cơ chế QL mới.

- Ban hành cỏc quy định cụ thể về QL tổ chức, bộ mỏy, biờn chế theo quy định của Nhà nước, phự hợp với đặc thự của ĐHQG.

Quyền tự chủ cao đó tạo nờn hiệu quả cao trong hoạt động tổ chức, bộ mỏy của ĐHQG:

- ổ n định và phỏt triển cơ cấu tổ chức: thành lập mới cỏc đơn vị thành viờn (4 trường ĐH, 2 viện), thành lập thờm cỏc đơn vị phục vụ ĐT, đơn vị dịch vụ và trung tõm NCKH.

- Tớch cực củng cố và từng bước hoàn chỉnh cơ cấu ĐN, ĐLV kết hợp chặt chẽ giữa ĐT, NCKH và phục vụ xó hội.

- Đổi mới và hồn thiện cơ chế QL theo hướng phõn cấp mạnh mẽ và triệt để cho cỏc đơn vị trực thuộc.

Cựng với việc được phõn cấp, giao quyền tự chủ, ĐHQG phải chịu trỏch nhiệm trước cơ quan QLNN cấp trờn, trước phỏp luật và xó hội về cỏc quyết định về tổ chức bộ mỏy, sắp xếp lao động và QL biờn chế của mỡnh.

Tuy nhiờn, quyền tự chủ của ĐHQG cũn bị hạn chế bởi cỏc quy định của Nhà nước về tuyển dụng, hợp đồng lao động, đỏnh giỏ và sa thải cỏn bộ; hệ thống thang bảng lương cứng nhắc; chế độ chớnh sỏch; tiờu chuẩn cỏn bộ, định mức lao động lạc hậu, bất cập;...

Về tài chớnh

Với tư cỏch là đơn vị dự toỏn cấp I, ĐHQG được quyền tự chủ cao về hoạt động tài chớnh :

- ĐHQG được nhận trực tiếp cỏc chỉ tiờu kế hoạch và ngõn sỏch từ Bộ KH&ĐT; Bộ Tài chớnh, được Nhà nước ưu tiờn, tập trung đầu tư, tỷ lệ tăng chi ngõn sỏch của ĐHQG được ưu tiờn tăng cao hơn mức tăng chung của ngành GD-ĐT.

- ĐHQG được QL điều hành và phõn bổ kinh phớ cho cỏc đơn vị trực thuộc phự hợp với mụ hỡnh của ĐHQG: kinh phớ cho cỏc đơn vị ĐT trực tiếp; cỏc đơn vị phục vụ (ký tỳc xỏ, thư viện); đơn vị QL (Cơ quan ĐHQG); cỏc đơn vị dịch vụ.

Ngoài ra, ĐHQG cũn là một trong cỏc đơn vị sớm được thực hiện cơ chế tự chủ tài chớnh theo quy định của Nhà nước, theo đú:

- Được tự chủ về cỏc nguồn tài chớnh

- Được tự chủ xõy dựng cỏc tiờu chuẩn, định mức chi tiờu thống nhất trong toàn ĐHQG; phõn cấp trỏch nhiệm cho cỏc đơn vị trong việc xõy dựng cỏc định mức chi theo hướng tiết kiệm chi phớ QL hành chớnh, tăng chi nghiệp vụ chuyờn mụn gúp phần cải thiện điều kiện học tập - giảng dạy để nõng cao chất lượng ĐT của ĐHQG.

- Được thực hiện cỏc chế độ tài chớnh khỏc theo quy định của Nghị định số 10/2002/NĐ-CP trước đõy và Nghị định 43/2006/NĐ-CP hiện nay. Tự chủ tài chớnh đó đem lại hiệu quả cao trong hoạt động QL tài chớnh của ĐHQG:

- Được Nhà nước tập trung đầu tư thực hiện ĐT tài năng, chất lượng cao (kinh phớ thường xuyờn tăng cao hơn mức chung ngành, cỏc dự ỏn

Đào tạo nguồn nhõn lực tài năng); đầu tư xõy dựng CSVC, trang thiết bị, cỏc PTN đầu tư chiều sõu).

- QL và điều hành cú hiệu quả nguồn kinh phớ NSNN: phõn bổ tập trung, trọng điểm; sử dụng đỳng mục đớch, tiết kiệm hiệu quả, gúp phần cải thiện cỏc điều kiện học tập, giảng dạy để nõng cao chất lượng ĐT. - Đổi mới cụng tỏc kế hoạch tài chớnh, tiếp tục hoàn thiện cơ chế tự chủ tài

chớnh đỏp ứng yờu cầu phỏt triển của ĐHQG theo định hướng ĐH NC. Quyền tự chủ về tài chớnh của ĐHQG được gắn với trỏch nhiệm phải đảm bảo thực hiện cỏc nghĩa vụ với Nhà nước và xó hội về nhiệm vụ được giao; tuõn thủ cỏc quy định, chế độ chớnh sỏch của Nhà nước; đảm bảo cụng bằng xó hội.

Tự chủ về tài chớnh của ĐHQG cũn cú những tồn tại do phụ thuộc chủ yếu vào NSNN cấp, khả năng đa dạng và thu hỳt cỏc nguồn thu ngoài ngõn sỏch cũn hạn chế; nguồn thu học phớ phải thực hiện theo khung quy định của Chớnh phủ; cỏc chớnh sỏch, chế độ, tiờu chuẩn định mức kinh tế tài chớnh của Nhà nước chưa phự hợp; năng lực đội ngũ CBQL và làm cụng tỏc kế toỏn tài chớnh cũn nhiều hạn chế.

Ngoài ra, cỏc mặt hoạt động khỏc của ĐHQG (thi đua khen thưởng, hợp tỏc quốc tế,...) cũng được giao quyền tự chủ cao hơn so với cỏc trường ĐH khỏc, là cỏc lợi thế để ĐHQG phỏt huy thế mạnh, ổn định, phỏt triển và khẳng định vai trũ, vị trớ trong hệ thống GD-ĐH Việt Nam.

Quyền TC&TNXH trờn đõy là tiền đề cho sự phỏt triển của ĐHQG cũng như cỏc ĐH khỏc trong hệ thống GDĐH của nước ta, nhất là cỏc Đại học vựng. Sự khỏc nhau để khẳng định được ĐHQG đúng vai trũ làm nũng cốt trong hệ thống GDĐH ở nước ta là ở cấp độ thực hiện cỏc thẩm quyền đú, cấp độ ở ĐHQG mang tớnh chủ động được tập trung đầu tư cao độ. Chớnh cấp độ này đó bảo đảm mục tiờu đạt chất lượng cao, trong một thời gian ngắn nhất, phỏt huy hiệu quả sớm nhất phự hợp với xu thế đầu tư trong khi nguồn kinh phớ của Nhà nước cũn hạn hẹp.

Tuy nhiờn, đối chiếu với tiờu chớ xõy dựng ĐHQG tại Chương I thỡ những hạn chế nờu trờn về quyền TC&TNXH của ĐHQG cần phải được khắc phục và làm cơ sở ỏp dụng cho cỏc Đại học ĐN, ĐLV khỏc như cỏc Đại học vựng.

Xin trớch ý kiến đỏnh giỏ về quyền TC&TNXH của cỏc ĐHQG của một nhà lónh đạo phụ trỏch cụng tỏc tổ chức cỏn bộ của ĐHQG TP HCM:

“ĐHQG ra đời là chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước trong quỏ trỡnh cải cỏch giỏo dục đại học. Cỏc ĐHQG đó được Nhà nước giao cho quyền TC&TNXH cao so với cỏc trường đại học khỏc trong cả nước, chịu sự quản lý nhà nước của Bộ GD&ĐT và cỏc Bộ, ngành liờn quan.

Trong thời gian qua, cỏc ĐHQG đó thực thi tốt cỏc hoạt động của mỡnh trong thẩm quyền được giao và đó thu được những thành quả nhất định trong đào tạo nguồn nhõn lực chất lượng cao, nhất là lĩnh vực khoa học cơ bản. Tuy nhiờn, quyền tự chủ của cỏc ĐHQG vẫn cũn bị hạn chế bởi cỏc quy định cứng nhắc của Nhà nước như: Chỉ tiờu tuyển sinh, khung chương trỡnh, hệ thống thang bảng lương cứng nhắc, định mức lao động lạc hậu, học phớ phụ thuộc khung của Nhà nước, ... Cỏc quyền tự chủ của ĐHQG cũn thiếu nhiều so với cỏc quyền “tự chủ đại học” của cỏc trường đại học trong khu vực và trờn thế giới, đặc biệt là Hoa Kỳ. Trong thời gian tới, Chớnh phủ cần cú tổng kết, đỏnh giỏ để tiếp tục giao thờm quyền tự chủ và trỏch nhiệm cho ĐHQG để tạo ra đầu tàu cho giỏo dục đại học, làm cơ sở để giao thờm thẩm quyền cho cỏc trường đại học khỏc, nhất là cỏc Đại học vựng” (Tiến sĩ, Phú Trưởng ban TCCB,

ĐHQG Tp HCM).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý đội ngũ giảng viên trong đại học đa ngành, đa lĩnh vực ở việt nam theo quan điểm tự chủ và trách nhiệm xã hội (Trang 83 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(199 trang)