Thực nghiệm nhúm giải phỏp xõy dựng và hoàn thiện chớnh sỏch đói ngộ độ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý đội ngũ giảng viên trong đại học đa ngành, đa lĩnh vực ở việt nam theo quan điểm tự chủ và trách nhiệm xã hội (Trang 189 - 199)

3.3. KHẢO NGHIỆM VÀ THỰC NGHIỆM

3.3.2. Thực nghiệm nhúm giải phỏp xõy dựng và hoàn thiện chớnh sỏch đói ngộ độ

đội ngũ giảng viờn

Mục đớch thực nghiệm

Kiểm chứng mức độ phự hợp của cỏch thức đỏnh giỏ, xõy dựng và triển khai cỏc chớnh sỏch đói ngộ ĐNGV.

Đối tượng thực nghiệm

Luận ỏn lựa chọn Khoa Sư phạm, ĐHQGHN, nơi tỏc giả cụng tỏc để tiến hành thực nghiệm.

Khoa Sư phạm là đơn vị đào tạo trực thuộc ĐHQGHN được thành lập từ năm 1999, cú sứ mạng đào tạo giỏo viờn trung học phổ thụng, cỏn bộ quản lớ giỏo dục, cỏn bộ nghiờn cứu khoa học giỏo dục chất lượng cao, tiến tới đạt chuẩn của khu vực, trong đú cú bộ phận đạt trỡnh độ quốc tế.

Để thực hiện những nhiệm vụ này, Khoa Sư phạm đó tận dụng sức mạnh của qui chế đặc biệt của ĐHQGHN, huy động sức mạnh tổng hợp của cỏc trường thành viờn, nơi tập trung nhiều nhà khoa học đầu ngành trong cả nước, đồng thời huy động sự tham gia của cỏc nhà giỏo dục cú uy tớn trong nước và quốc tế.

Cú thể núi, cho đến nay, Khoa đó thể nghiệm thành cụng mụ hỡnh mới về đào tạo giỏo viờn và đó được xó hội chấp nhận, tồn tại đồng thời với mụ hỡnh truyền thống và đang dần khẳng định vị trớ của mỡnh trong hệ thống giỏo dục đại học Việt Nam. Đến nay, Khoa Sư phạm đó tuyển sinh được 7 khoỏ với 1.289 sinh viờn hệ cử nhõn sư phạm thuộc cỏc chuyờn ngành Toỏn học, Sinh học, Hoỏ học, Vật lý, Lịch sử và Ngữ văn, trong đú 905 sinh viờn đó tốt nghiệp.

Hiện nay, Khoa triển khai đào tạo cao học cỏc chuyờn ngành: Lý luận và phương phỏp giảng dạy Toỏn học, Vật lý, Hoỏ học, Sinh học, Ngữ văn và Lịch sử với chỉ tiờu tuyển sinh của cỏc ngành này là 60 học viờn.

Ngoài ra, Khoa Sư phạm là đơn vị đầu tiờn trong hệ thống GDĐH Việt Nam tiến hành đào tạo chuyờn ngành Quản lớ giỏo dục từ trỡnh độ cử nhõn đến tiến sĩ. Quy mụ đào tạo hiện nay là 60 nghiờn cứu sinh, 250 học viờn cao học Quản lý giỏo dục. Tớnh đến nay đó cú 8 NCS đó được cấp bằng tiến sĩ và hơn 200 học viờn đó được cấp bằng thạc sĩ. Đồng thời, Khoa đang triển khai đào tạo cỏc chuyờn ngành khỏc, lần đầu tiờn cú ở Việt Nam, như: tõm lớ và thực hành hướng nghiệp, tõm lớ học lõm sàng, Cụng nghệ đào tạo,....

Song song với cỏc chương trỡnh trờn, Khoa Sư phạm đó và đang triển khai 5 chương trỡnh liờn kết đào tạo thạc sĩ với cỏc trường như: Đại học New England (Australia), Đại học Vanderbilt (Hoa Kỳ), Đại học Dalarna (Thuỵ Điển), Đại học Shu-Tộ (Đài Loan),...

Với cơ chế mở, linh động, Khoa Sư phạm đó thành cụng trong việc đa dạng hoỏ cỏc nguồn nhõn lực giảng dạy. Tổng số cỏn bộ, cụng chức, viờn chức là 283 người, trong đú: 1) Cỏn bộ, viờn chức do Khoa Sư phạm quản lý cú 49 người, bao gồm: 01 giỏo sư, 5 phú giỏo sư, 9 tiến sĩ, 15 thạc sĩ, 15 đại học và 4 trỡnh độ khỏc; 2) Giảng viờn giảng dạy tại cỏc trường đại học thành viờn trong giai đoạn đào tạo cơ bản cú 182, bao gồm: 18 giỏo sư, 66 phú giỏo sư, 43 tiến sĩ, 21 thạc sĩ và 34 đại học; 3) Giảng viờn thỉnh giảng cú 32, gồm: 6 giỏo sư, 12 phú giỏo sư, 13 tiến sĩ và 1 thạc sĩ.

Luận ỏn đó trưng cầu ý kiến bằng phiếu hỏi (mẫu phiếu theo phụ lục 5) với 3 nhúm đối tượng với số lượng sau:

- Cỏc nhà QLGD: Ban Chủ nhiệm khoa và cỏc lónh đạo phũng chức năng, bộ mụn thuộc Khoa Sư phạm với số lượng là 10 người;

- Cỏc GV vừa giảng dạy và nghiờn cứu về QLGD tại Khoa Sư phạm với số lượng là 15 người;

- Cỏc GV đang trực tiếp giảng dạy tại Khoa Sư phạm với số lượng là 35 người.

Thời gian thực nghiệm

Từ thỏng 7/2006 đến thỏng 6/2008 (năm học 2006-2007 và 2007-2008).  Nội dung và cỏch thức tiến hành thực nghiệm

Do khuụn khổ hạn chế, việc thực nghiệm được thực hiện với giải phỏp

“Xõy dựng định mức lao động của GV tại cỏc trường ĐH ĐT theo hệ thống tớn chỉ phự hợp quan điểm TC&TNXH” tại Khoa Sư phạm, ĐHQGHN.

Để đỏnh giỏ được mức độ phự hợp của giải phỏp trờn, đề tài luận ỏn đó căn cứ vào tỏc động của giải phỏp đến sự chuyển biến về sự tỏc động của cơ quan QL (Khoa Sư phạm, ĐHQGHN) và đối tượng QL (giảng viờn). Việc chuyển biến được thực hiện bằng chớnh sỏch thử nghiệm qua cỏch dựng phiếu lấy ý kiến để so sỏnh cựng nhúm đối tượng theo một tiờu chớ trước và sau khi ban hành.

Nhằm mục đớch thực nghiệm, “Hướng dẫn về định mức lao động của GV Khoa Sư phạm” đó được ban hành và ỏp dụng trong bối cảnh chuyển đổi từ ĐT theo niờn chế sang phương thức ĐT theo tớn chỉ tại Khoa Sư phạm, trờn cơ sở phõn cấp phự hợp quan điểm TC&TNXH. Định mức lao động phải phự hợp với chức trỏch của GV và phải đảm bảo cõn đối giữa cỏc hoạt động như: giảng dạy, NCKH, bồi dưỡng, hoạt động tập thể và phục vụ cộng đồng.

Đỏnh giỏ kết quả thực nghiệm

Kết quả khảo sỏt cho thấy, quy định thử nghiệm về định mức lao động của GV tại Khoa Sư phạm theo hệ thống tớn chỉ phự hợp quan điểm TC&TNXH đó cú những tỏc động tớch cực đối với cơ sở ĐT (Khoa Sư phạm), cơ quan QL cấp trờn (ĐHQGHN) và đặc biệt là ĐNGV.

a)Mức độ phự hợp của tỷ lệ GD/NCKH/DV của tổ chức, của cỏc chức danh, học vị và ngành nghề ĐT

Cỏc số liệu ở biểu 3.1 trờn đõy chứng tỏ Quy định đó cú tỏc động đến cỏc cấp QL và đối tượng QL là GV.

Về tỷ lệ GD/NCKH/DV của tổ chức cú 77% ý kiến cho rằng rất phự hợp, trong đú nhiều ý kiến cho rằng đối với Khoa Sư phạm, là cơ sở GDĐH trực thuộc Đại học ĐN, ĐLV, chất lượng cao đang phấn đấu theo định hướng ĐH NC thỡ tỷ lệ GD/NCKH/DV như hiện nay là 6/3/1 là hợp lý nhưng nờn cú kế hoạch phấn đấu tỷ lệ 5/3/2 vào năm 2010 và từng bước tăng trọng tỷ lệ NCKH và dịch vụ vào những năm tiếp theo.

Về định mức giữa cỏc chức danh, học vị, cú 81% cho rằng rất phự hợp, trong đú nhiều ý kiến cho rằng sự phõn bổ tỷ lệ giữa cỏc chức danh khoa học và ngành nghề ĐT là rất cần thiết, trong đú cú nhiều ý kiến đồng ý với giải phỏp đề ra là phõn bổ định mức của GV chớnh là thạc sĩ giống định mức của GV là tiến sĩ để khắc phục định mức hiện nay là chỉ phõn biệt ngạch viờn chức mà khụng phõn biệt chức danh, học vị giữa ngạch GV và GV chớnh.

Tuy nhiờn, về định mức NCKH, cú ý kiến cho rằng, thời gian dành cho nhiệm vụ NCKH khụng nờn quy đổi thành giờ chuẩn.

Biểu đồ 3.1: Mức độ phù hợp của quy định về định mức lao động của GV trước và sau khi áp dụng.

0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90%

Trước Sau Trước Sau Trước Sau Trước Sau Trước Sau Tỷ lệ GD/NCKH/DV của t/chức Tỷ lệ GD/NCKH/DV các ch/danh, h/vị và ng/nghề ĐT Đ/mức q/đổi, m/giảm th/gian LĐ và các ch/độ khác Quyền TC&TNXH của đ/vị Quyền TC&TNXH của GV Tỷ lệ Rất phù hợp Bình thường Khơng phù hợp

b) Mức độ phự hợp về thời gian lao động, học tập, BD và phục vụ cộng đồng của GV

Số liệu cho thấy, 78 % ý kiến cho rằng tỷ lệ phõn bổ thời gian lao động, học tập, BD và phục vụ cộng đồng của GV là hợp lý. Quy định này tạo điều kiện cho GV cú thời gian lao động hợp lý và điều kiện thõm nhập thực tế, trao đổi học thuật, tham gia hội thảo, ....phự hợp với ĐT theo tớn chỉ. Mặt khỏc, nhiều ý kiến đồng ý quan điểm dựng khỏi niệm “giờ tớn chỉ quy chuẩn” để thay thế khỏi niệm “tiết quy chuẩn” trong quy định cũ về ĐT theo niờn chế. Tuy nhiờn phải lý giải cụng thức quy đổi rừ hơn.

c)Mức độ phự hợp về cỏc quy đổi, miễn giảm thời gian lao động và cỏc chế độ khỏc

Kết quả thực nghiệm cho thấy, 78 % ý kiến cho rằng tỷ lệ quy đổi, miễn giảm thời gian lao động là rất phự hợp, trong đú nhiều ý kiến cho rằng khụng nờn cử GV kiờm nhiệm khụng quỏ 2 nhiệm vụ để tạo điều kiện cho GV dành nhiều thời gian tự học tập và NC.

d)Mức độ phự hợp về quyền tự chủ và trỏch nhiệm xó hội của đơn vị

Số liệu cho thấy, 81 % ý kiến cho rằng quyền TC&TNXH của đơn vị là phự hợp, đặc biệt là việc giao cho thủ trưởng đơn vị cú thẩm quyền quyết định cỏc chế độ chớnh sỏch đói ngộ GV trờn cơ sở xõy dựng quy chế chi tiờu nội bộ của đơn vị, phự hợp với cơ chế tự chủ tài chớnh cụng trong cỏc trường ĐH.

e) Mức độ phự hợp về Quyền tự chủ và trỏch nhiệm xó hội của GV

Kết quả thực nghiệm cho thấy, phần lớn GV đều đồng ý với việc tăng cường quyền TC&TNXH của GV, nhất là tạo mụi trường tự chủ để GV tăng quyền tự do học thuật của GV là rất phự hợp với phương thức ĐT theo tớn chỉ.

Xin trớch ý kiến của một nhà nghiờn cứu về QLGD qua kết quả phỏng vấn sõu và thảo luận:

“Cỏc GV nước ta phải chịu ảnh hưởng của thời gian dài quản lý theo chế độ tập trung, bao cấp vỡ vậy đó tạo nờn tớnh thụ động trong mỗi GV, nhất là cỏc giảng viờn đó luống tuổi. Đổi mới quản lý sao cho Nhà trường được thực hiện quyền tự chủ về học thuật, chương trỡnh, giỏo trỡnh, nguồn nhõn lực và tài chớnh, ... Tớnh TC&TNXH thể hiện ngay từ việc xõy dựng chiến lược và kế hoạch phỏt triển nhà trường đến việc thực thi cỏc nhiệm vụ cụ thểỞ cỏc nước cú nền GDĐH phỏt triển thỡ trường ĐH cú nền tự chủ rất cao với quan điểm “tự do học thuật” được xem là tuyệt đối. Mỗi giỏo sư cú quyền phỏt triển quan niệm riờng về chuyờn mụn và chịu trỏch nhiệm về chuyờn mụn của mỡnh, miễn sao nú đỏp ứng nhu cầu học tập của sinh viờn và cũng là của thị trường lao động” (GS.TS. Khoa Sư phạm).

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

KẾT LUẬN

Từ những luận điểm đó được trỡnh bày trong cỏc chương của luận ỏn, cú thể rỳt ra một số kết luận sau đõy:

1) Luận ỏn đó phõn tớch và làm sỏng tỏ luận điểm muốn QLĐNGV ở cỏc trường ĐH núi chung, cỏc Đại học ĐN, ĐLV núi riờng cú hiệu quả phải chuyển từ quản lý hành chớnh nhõn sự sang quản lý nguồn nhõn lực dựa trờn mụi trường TC&TNXH với việc tiến hành hệ thống cỏc giải phỏp cấp thiết và khả thi thỡ sẽ nõng cao được chất lượng hiệu quả QLĐNGV và tăng cường khả năng “tự chủ học thuật” của Nhà trường và của GV.

2) Luận ỏn đó tiến hành nghiờn cứu những luận điểm của QLĐNGV khi chuyển từ quản lý hành chớnh nhõn sự do ảnh hưởng kộo dài của chế độ tập trung, bao cấp sang quản lý nguồn nhõn lực trong điều kiện nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. Quan điểm quản lý nguồn nhõn lực đú cú sự kế thừa những ưu việt của quản lý nhõn sự tổng thể đặt trong bối cảnh TC&TNXH của cỏc Đại học ĐN, ĐLV ở Việt Nam.

Luận ỏn đó khẳng định QLĐNGV theo quan điểm TC&TNXH là xu thế tất yếu của GDĐH, phự hợp với giai đoạn hội nhập và phỏt triển với GDĐH cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới trong hoàn cảnh nước ta vừa gia nhập WTO. Với quan điểm ĐH phải phỏt triển nhõn văn và quỏ trỡnh dõn chủ hoỏ hoạt động ĐT, hoạt động QL đang là xu thế chủ đạo của QLĐH núi chung, QLĐNGV núi riờng, cần phải cú cụng trỡnh NC một cỏch hệ thống, toàn diện về cơ chế QL nhõn lực của cỏc ĐH ĐN, ĐLV đặt trong tiến trỡnh cải cỏch hành chớnh cụng ở nước ta hiện nay để luận giải thực trạng, chỉ ra cỏc yếu tố ảnh hưởng đến QLĐNGV và đề xuất một số giải phỏp nhằm chuyển từ quản lý hành chớnh nhõn sự truyền thống sang quản lý nguồn nhõn lực hiện đại. Kết hợp với việc tổng kết kinh nghiệm quốc tế, luận ỏn cũng đó đề xuất được mụ hỡnh QLĐNGV theo quan điểm TC&TNXH.

3) Trờn cơ sở nhỡn nhận, phõn tớch thực trạng QLĐNGV hiện nay, đối chiếu với mụ hỡnh QLĐNGV theo quan điểm TC&TNXH đó đề xuất, luận ỏn đó phõn tớch những điểm mạnh, điểm yếu, cỏc cơ hội và thỏch thức của QLĐNGV trong Đại học ĐN, ĐLV. Trờn cơ sở đú, luận ỏn đó xõy dựng 5 nguyờn tắc thực hiện khi đề xuất cỏc giải phỏp, theo đú 6 giải phỏp đó đề xuất mang tớnh tồn diện và hệ thống cao, trong đú giải phỏp thứ nhất là đột phỏ. Cỏc giải phỏp cú quan hệ mật thiết với nhau, bổ sung cho nhau, lấy hạn chế của giải phỏp này khắc phục nhược điểm của giải phỏp kia, khụng cú một giải phỏp duy nhất để vượt qua cỏc bất cập hiện nay. Một tổ hợp cỏc giải phỏp chất lượng ở cấp hệ thống và những cố gắng của đơn vị sẽ khả thi cho việc nõng cao hiệu quả QLĐNGV. Thành cụng của sự QL là khụng làm cụng chức hoỏ ĐNGV, phải để cho họ được tự do học thuật để phỏt huy khả năng sỏng tạo khoa học, điều kiện quan trọng để GV hoàn thành được nhiệm vụ được giao. Với ý nghĩa đú, QLĐNGV đồng nghĩa với QL chất lượng.

4) Luận ỏn đó sử dụng phương phỏp điều tra bằng phiếu hỏi và lấy ý kiến chuyờn gia để khảo nghiệm tớnh cấp thiết và tớnh khả thi của cỏc giải phỏp. Kết quả khảo nghiệm thu được từ cỏc đối tượng đặc trưng của nhà trường đó cho thấy độ tin cậy cao của cỏc giải phỏp. Thực nghiệm được tiến hành bởi nội dung đặc trưng, nhằm mục đớch kiểm chứng một số giải phỏp QLĐNGV, đó triển khai tại Khoa Sư phạm - ĐHQGHN được đỏnh giỏ cao. Điều đú cho thấy cỏc giải phỏp mà luận ỏn đưa ra cú khả năng tỏc động tốt tới cụng tỏc QLĐNGV và cú thể đưa vào ỏp dụng tại một số cơ sở GDĐH.

KHUYẾN NGHỊ

1. Đối với Đảng và Nhà nước

- Cần sớm xõy dựng Luật GDĐH

- Đảng và Nhà nước nờn xỏc định rừ mụ hỡnh của ĐHQG, Đại học Vựng. Ngoài cỏc viện NC đó cú, nờn thành lập thờm cỏc viện NC cơ bản mới trong ĐHQG với cơ cấu tổ chức hoàn toàn mới bao gồm một số bộ khung, cũn đại đa số cỏc cỏn bộ NC của Viện do đội ngũ cỏn bộ GV kiờm nhiệm.

2. Đối với cỏc Bộ, Ngành

- Đối với Bộ GD&ĐT:

+ Cần phải xỏc định vai trũ QLNN về GD - ĐT với 3 nhiệm vụ chớnh: xõy dựng chiến lược và kế hoạch phỏt triển ngành; xõy dựng cơ chế chớnh sỏch và quy chế QL nội dung và chất lượng ĐT; tổ chức thanh tra, kiểm tra và thẩm định.

+ Tiếp tục thực hiện đề ỏn “ Đào tạo cỏn bộ khoa học kỹ thuật tại cỏc cơ

sở nước ngoài bằng nguồn NSNN” nhưng phải cú bổ sung, điều chỉnh, nhất là

cung cấp nguồn kinh phớ kịp thời cho người học và BD về chuyờn mụn, ngoại ngữ cho cỏn bộ trước khi gửi đi ĐT. Song song với quỏ trỡnh đú, cần sớm ban hành chớnh sỏch khuyến khớch du học tự tỳc, tăng cường chớnh sỏch hỗ trợ người học bằng cỏch cho vay vốn ưu đói thụng qua hệ thống ngõn hàng và tớn dụng.

+ Ban hành cỏc văn bản QLNN về định mức lao động của giảng viờn trong giảng dạy ĐH, SĐH và NCKH, nhất là khi đó chuyển sang đào tạo theo tớn chỉ. Qua đú, Bộ hướng dẫn cỏc đơn vị xõy dựng quy định về chức trỏch, nhiệm vụ của GV và quy chế chi tiờu nội bộ tại đơn vị.

+ Đẩy nhanh lộ trỡnh kiểm định chất lượng ĐT và chuyển từ ĐT niờn chế sang ĐT theo học chế tớn chỉ.

- Đối với Bộ Nội vụ:

Cần sớm ban hành cỏc quy đinh về phõn hạng tổ chức đơn vị sự nghiệp,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý đội ngũ giảng viên trong đại học đa ngành, đa lĩnh vực ở việt nam theo quan điểm tự chủ và trách nhiệm xã hội (Trang 189 - 199)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(199 trang)