9. Cấu trỳc luận văn
1.2. Cỏc khỏi niệm
1.2.6. Hoạt động đào tạo
1.2.6.1. Hoạt động
“Hoạt động là một phương phỏp đặc thự của con người quan hệ với thế giới chung quanh nhằm cải tạo thế giới theo hướng phục vụ cuộc sống của mỡnh.” [27, tr.349]
Khỏi niệm hoạt động mà tỏc giả muốn đề cấp đến trong đề tài khụng đơn thuần là hoạt động cỏ nhõn mà là hoạt động của nhiều cỏ nhõn cựng chung mục đớch tạo nờn hoạt động tập thể của đơn vị.
“Hoạt động tập thể là hỡnh thức cựng nhau của một nhúm đỏp ứng cỏc yờu cầu: 1- tất cả mọi thành viờn đều nổ lực thực hiện mục đớch chung thống nhất của hoạt động; 2- cú sự phõn cụng rừ ràng; 3- Giữa cỏc thành viờn cú quan hệ trỏch nhiệm và phụ thuộc lẫn nhau; 4- Mỗi thành viờn của tập thể kiểm tra từng phần của hoạt động.” [27, tr.350]
1.2.6.2. Đào tạo
“Đào tạo là dạy dỗ, rốn luyện để trở thành người cú hiểu biết, cú nghề nghiệp.” [26, tr.248]
“Đào tạo là truyền thụ một cỏch cú hệ thống những điều cần biết (về một mụn, một nghề..) cung cấp năng lực việc làm.” (Nguyễn Văn Nhó, Vai trũ của tăng cường năng lực và đầu tư trang thiết bị nõng cao chất lượng đào tạo và nghiờn cứu khoa học, Kỷ yếu Hội thảo Nõng cao chất lượng đào tạo toàn quốc lấn thứ IV, Ban liờn lạc cỏc trường ĐH và CĐ Việt Nam, tr18- tr.22).
“Đào tạo là quỏ trỡnh hoạt động cú mục đớch, cú tổ chức, nhằm hỡnh thành và phỏt triển hệ thống cỏc tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thỏi độ... để hoàn thiện nhõn cỏch cho mỗi cỏ nhõn tạo tiền đề cho họ cú thể vào đời hành nghề một cỏch năng suất hiệu quả”( Nguyễn Minh Đường trong đề tài KX07-14).
Như vậy cú thể núi đào tạo là một quỏ trỡnh làm cho con người cú năng lực theo những tiờu chuẩn nhất định.