Sự phát triển kinh tế của huyện

Một phần của tài liệu tình hình phân bố dân cư huyện cẩm xuyên tỉnh hà tĩnh (Trang 49 - 52)

TÍNH ĐẾN NĂM 2020 I CƠ SỞ CỦA GIẢI PHÁP

I.1.Sự phát triển kinh tế của huyện

- Khu vực kinh tế nông – lâm nghiệp:

+ Nông nghiệp: Tổng giá trị sản xuất các ngành Nông - Lâm - Ngư nghiệp năm 2013 (Theo giá so sánh năm 2010) đạt trên 1.407 tỷ đồng, tăng 11,5% so với năm 2010, tăng 5,5% so với năm 2012 và bằng 101,3% so với kế hoạch.

Hình thành các cánh đồng mẫu lớn, các vùng sản xuất lúa hàng hóa, gắn sản xuất với tiêu thụ sản phẩm ở 10 xã thị trấn; tổ chức liên kết với doanh.

Chăn nuôi chuyển mạnh từ nhỏ lẻ, phân tán sang hình thức gia trại, trang trại tập trung, quy mơ lớn tạo khối lượng hàng hóa có chất lượng cao.

Cơng tác quản lý, bảo vệ rừng, phòng chống cháy rừng được tăng cường, chỉ đạo, trồng rừng tập trung đạt 360 ha (trồng rừng sản xuất đạt 100%).

- Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp - Xây dựng

Các dự án đầu tư tiếp tục được triển khai, có thêm một số dự án đã hoàn thành đưa vào hoạt động như nhà máy sản xuất bê tông thương phẩm của Công ty Cổ phần xây dựng và Thương mại Bắc Á và xưởng sản xuất xà gồ, tôn thép lợp của Cơng ty TNHH Hồng gia Anh tại Cụm công nghiệp Bắc Cẩm Xuyên

- Thương mại, dịch vụ và du lịch từng bước phát triển đáp ứng nhu cầu lưu thơng và trao đổi hàng hố, kết nối giữa sản xuất và tiêu thụ trên địa bàn bước đầu có kết quả

1.2. Quy hoạch đô thị và phát triển kinh tế của tỉnh

+ Căn cứ quyết định số 322/BXD – TĐ ngày 28 - 12 - 1993 của Bộ xây dựng ban hành quy hoạch lập các đồ án quy hoạch xây dựng đô thị.

- Thực hiện chỉ thị số 30/1999/CT - TTg của thủ tướng chính phủ về quy hoạch xây dựng đô thị và văn bản số 772/BXD - KTQH ngày 5 - 5 - 2000 của Bộ xây dựng hướng dẫn việc triển khai thực hiện chỉ thị 30/1999/CT - TTg của thủ tướng chính phủ.

- Căn cứ quy chế quản lý Đầu tư xây dựng cơ bảm ban hành kèm theo nghị định số 52/2000/NĐ - CP ngày 8 - 7 - 1999 và nghị định số 12/2000/NĐ - CP ngày 5 - 5 - 2000, nghị định 07/2003/NĐ - CP ngày 31 - 1 - 2003 của Chính phủ.

- Xét báo cáo thẩm định dự án quy hoạch tổng thể hệ thống đô thị và khu dân cư nông thôn tỉnh Hà Tĩnh thời kỳ 2003 - 2020 của Sở Xây dựng Hà Tĩnh tại văn bản số 262/SXD/2004/QH ngày 15 - 11 - 2004.

- Xét đề nghị của Ban quản lý dự án khảo sát quy hoạch Bộ Xây dựng tại văn bản số 250/BQLKSQH ngày 28 - 10 - 2004.[15]

Quy hoạch hệ thống đô thị – phân bố hợp lý các đô thị trên địa bàn toàn tỉnh nhằm thúc đẩy quá trình đô thị hóa, trên cơ sở xây dựng đồng bộ hệ thống hạ tầng xã hội và hạ tầng kỹ thuật đô thị, đảm bảo môi trường bền vững, từng bước phát triển phù hợp với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa kinh tế – xã hội của tỉnh.

Quy hoạch các khu dân cư nông thôn có quy mô hợp lý, nhằm xây dựng mô hình nông thôn mới, có CSHT phục vụ sản xuất, văn hóa, phúc lợi, dịch vụ đảm bảo từng bước nâng cao chất lượng cuộc sống cho nhân dân khu vực nông thôn, góp phần xóa đói giảm nghèo, phù hợp quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn.

- Công tác xây dựng quy hoạch được quan tâm, chất lượng quy hoạch từng bước được được nâng lên. Đến nay đã hồn thành phê duyệt và cơng bố 5 đồ án quy hoạch tạo tiền đề quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội những năm tới (Quy hoạch khu du lịch hồ Kẽ Gỗ, điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng thị trấn Cẩm Xuyên và các vùng phụ cận; Quy hoạch phân khu Thương mại dịch vụ tổng hợp Nam Cẩm Xuyên và Quy hoạch Khu đô thị ven Sông Hội thị trấn Cẩm Xuyên và điều chỉnh Quy hoạch ni tơm trên cát tại Cẩm Hịa, Cẩm Dương).

- Về đầu tư phát triển: Các dự án đầu tư trên địa bàn được tập trung chỉ đạo triển khai, tạo điều kiện thuận lợi nên các nhà đầu tư đã tích cực khắc phục khó khăn, thực hiện cơ bản đảm bảo tiến độ. Tổng vốn đầu tư toàn xã hội tăng nhanh, giai đoạn 2011-2013 đạt trên 4.860 tỷ đồng, tăng 3,5 lần so với giai đoạn 2006 - 2010; Riêng năm 2013 dự kiến đạt trên 1.420 tỷ đồng, tăng 18,3% so kế hoạch, tăng hơn 260 tỷ đồng so với năm 2012 và gấp 31,5% so với năm 2011.

Thực hiện chủ trương, chính sách chung của Chính phủ về thắt chặt đầu tư công, nhưng nguồn vốn từ NSNN dành cho đầu tư phát triển hàng năm trên địa bàn huyện vẫn tăng hơn mức bình quân giai đoạn trước. Tổng vốn đầu tư từ năm 2011 - 2013 đạt 919,58 tỷ đồng; Trong đó năm 2013 đạt 331,6 tỷ đồng, tăng 112,12 tỷ

đồng so với năm 2012. Phấn đấu giải ngân cả năm 2013 đạt trên 97%, trong đó các nguồn ngân sách Trung ương, nguồn trái phiếu Chính phủ và nguồn ngân sách tỉnh đạt 100% kế hoạch vốn.

Tiếp tục phát huy tinh thần tự nguyện của nhân dân, phong trào xã hội hóa về đầu tư xây dựng được phát huy mạnh mẽ, nhất là trong xây dựng nông thôn mới: đường bê tông giao thông nông thôn tăng nhiều qua các năm (Năm 2011 là 35 km, năm 2012 là 93 km, năm 2013 là 140km tăng 40% so với KH và tăng 50% so với năm 2012, phát quang giải tỏa 980km, nâng cấp trên 70km đường cấp phối và mặt đường đá dăm; Xây dựng 4 cầu 122 cống các loại; Nạo vét 290 km, nâng cấp và xây dựng 8,25 km kênh mương nội đồng. Tổng huy động 550.000 ngày cơng, kinh phí ước tính trên 140 tỷ đồng (trong đó dân đóng góp 112 tỷ đồng); Duy tu bão dưỡng 112,8Km đường huyện, và hệ thống đường xã năm 2013).

II. GIẢI PHÁP VỀ PHÂN BỚ DÂN CƯ2.1 Phân bớ lại dân cư hợp lý trên toàn huyện 2.1 Phân bố lại dân cư hợp lý trên toàn huyện

Dân cư huyện cẩm Xuyên hiện nay phân bố khơng đồng đều. Nơi có diện tích rộng lớn, nhiều tiềm năng phát triển kinh tế thì dân cư cịn thưa thơt. Ngược lại, một số xã có diện tích hẹp, hầu như đã khai thác hết tiềm năng phát triển kinh tế thì dân cư tập trung đông đúc và đang tăng nhanh. Hiện nay, dân số huyện đang tăng nhanh, tình trạng lấn chiếm diện tích đất nơng nghiệp để làm nhà ở trở nên phổ biến. Vì vậy, nếu khơng có kế hoạch, chính sách quy hoạch dân cư một cách cụ thể, khoa học thì tương lai diện tích đất nơng nghiệp sẽ bị thu hẹp, các điểm dân cư nông thôn sẽ phát triển một cách bất hợp lý, “vô tổ chức”, gây ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển kinh tế - xã hội.

Phân bố lại dân cư có quy hoạch, hợp lý giúp cho huyện khai thác hiệu quả các thế mạnh, thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội đồng bộ giữa các địa phương.

Hiện nay, quỹ đất gò đồi còn nhiều, đất gần các trục đường giao thơng chưa được sử dụng vẫn cịn khá nhiều, nhất là các xã: Cẩm Vĩnh, Cẩm Bình – nơi đang xây dựng trường Đại Học Hà Tĩnh, sẽ có rất nhiều tiềm năng trong phát triển kinh tế - xã hội.

Muốn xây dựng hệ thống CSVCKT có chất lượng, cần có sự tập trung dân cư. Nhưng nhiều xã ở Cẩm Xuyên dân cư rất thưa thớt, thường là các xã vùng núi như: Cẩm Duệ, Cẩm Mỹ, Cẩm Thịnh...Các điểm dân cư phân bố tự do ven chân đồi,

khơng tập trung nên rất khó khăn, mất nhiều thời gian trong vấn đề quy hoạch. Các điểm dân cư nông thôn, đô thị cũ và mới của huyện Cẩm Xuyên nên phân bố dọc theo các tuyến đường giao thông quốc lộ, tỉnh lộ, huyện lộ và đường liên xã dẫn đến các trung tâm công nghiệp, thương mại dẫn đến các trung tâm công nghiệp, thương mại, dịch vụ...Tạo thành các tuyến, chuỗi, điểm dân cư. Mơ hình này phù hợp với địa bàn huyện Cẩm Xuyên. Nó vừa đảm bảo phân bố lại dân cư, tổ chức mạng lưới các cơ sở dịch vụ, kinh tế...Giúp huyện khai thác có hiệu quả thế mạnh của từng khu vực mà vẫn đảm bảo môi trường sinh thái.

Các điểm dân cư nông thôn huyện Cẩm Xuyên cần được quy hoạch lại, giảm bớt số lượng các điểm dân cư, nhất là các điểm dân cư nhỏ, hẹp và manh mún để tiến hành xây dựng các điểm dân cư tập trung với quy mô dân số lớn, mật độ dân số cao nhằm từng bước đơ thị hóa, hiện đại hóa nơng thôn.

Một phần của tài liệu tình hình phân bố dân cư huyện cẩm xuyên tỉnh hà tĩnh (Trang 49 - 52)