container 1700TEU
Cấu trúc phần cứng của khối APS SYS GEPAS 10 :
Hinh 5.2 C ấu trúc APS SYS GEPAS 10 : Bản vẽ APS SYS GEPAS 10- 271.003 361.NAW trang 1→6
Trang 1:
*JP1,JP2,JP3,JP4,JP5,JP6 là các chân cắm (Jumper)
-JP4 đèn báo tín hiệu
-JP4,JP5 nhận tín hiệu đầu cuối của bus truyền dữ liệu * S1 công tắc
Trang 2:
*H3 WATCHDOG : đèn tín hiệu mạch cảnh báo
*H4 MONITORING DC 5V : đèn báo tín hiệu màn hình giao diện
*H5 INTERFACE MONITORING : đèn báo tín hiệu báo thiết bị ghép nối với màn hình hiển thị
*X14 CONNECTION BAT/PC : chân cắm kết nối với màn hình giám sát *S2 RESET
*RELAY DISABLE FROM WATCHDOG – X5: rơle ngắt tín hiệu từ mạch cảnh báo lỗi chân 1/2 X5
*RELAY DISABLE FROM 24 DC SUPPLY rơ le ngắt tín hiệu từ nguồn 24 v 1 chiều *DE X2 :10(DEVICE-END) : nhận tín hiệu đầu cuối
*PICKUP X1 : 10 INPUT nhận tín hiệu đầu vào từ các cảm biến *PICKUP X4 :11/12 OUTPUT : tín hiệu ra tới các cảm biến *DIGTALE OUTPUT X4 :11/12 : tín hiệu số đầu ra
*BUS TERMINATION DMU X11 : chân tín hiệu bus tới DMU *BUS TERMINATION GMM X12 :
*TACHO VOLTAGE SETTING RANGE X13: lấy tín hiệu điện áp từ máy phát tốc *EPROM RANGE OFFSET $0/1000 X21 chân tín hiêu bộ nhớ
*(CLOSE DC -OPEN AC )TACHO X22 chân tín hiệu tới máy phát tốc Trang 3:
*K1- 8 là các rơle *K9-16là các rơle
*H1.1-8 là các đèn LED hiển thị các tình trạng .Sáng khi các rơle K1-8 cấp nguồn *H2.1-8 là các đèn LED hiển thị các tình trạng .Sáng khi các rơle K9-16 cấp nguồn *X12 chân nhận tín hiệu dừng sự cố
*H3 : đèn báo tín hiệu báo hoạt động Trang 6:
*S2 RESET
*H1.1-8 các đèn led hiển thị các tính trạng
Các đèn này sang khi các phần tử nhận tín hiệu từ cảm biến DI 1-8 đóng
*H2.1-8 *H2.1-8 là các đèn LED hiển thị các tình trạng .Sáng khi các rơle K1-8 cấp nguồn *H3 WATCHDOG : đèn tín hiệu mạch cảnh báo
*H5 INTERFACE MONITORING : đèn báo tín hiệu báo thiết bị ghép nối với màn hình hiển thị
*X11 : SPARE
*X17,X18 chân lấy tín hiệu điện áp cho bộ cảm biến từ ZDM và từ bên ngoài
Các phần tử của khối GMM 10.18A GEN.MANAGEMENT MODUL
*Sơ đồ L40801 5/14:
-A11/1FIM 404 (801/73) khối nhận tín hiệu vào tương tự cầu X1 trong đó -chân 1,2,3 tín hiệu 24v
- chân 3 là chân 0
- chân 4 nối đất
-A33 ZKG404 (801/77) khối truyền thông két nối chuẩn RS485 -Geapas BUS RS485 đưa ra cầu X1(5,4,1) kết nối với khối DMU
-GMM BUS RS 485 kết nối với 2 khối quản lý 2 máy cịn lại và tín hiệu ra màn hình hiển thị
Chuẩn truyền thơng RS 485:
Để truyền tín hiệu đi xa hơn và nối với nhiều thiết bị đầu cuối hơn, người ta dùng chuẩn RS- 485 Ngưỡng giới hạn điện áp qui định cho RS – 485 được nới rộng ra khoảng –7V đến 12V, và trở kháng đầu vào cũng được tăng lên nên dùng phổ biến trong các hệ thống bus. Cụ thể, 32 trạm có thể ghép nối, được định địa chỉ và giao tiếp đồng thời trong một đoạn chuẩn RS485 mà không cần bộ lặp Để đạt được điều này, trong một thời điểm chỉ một trạm được phép kiểm soát đường dẫn và phát tín hiệu, vì thế một bộ kích thích đều phải đưa về trạng thái trở kháng cao mỗi khi rỗi, tạo điều kiện cho các bộ kích thích ở các trạm khác tham gia. Mặc dù phạm vi làm việc tối đa từ – 6V đến 6V trong trường hợp hở mạch, trạng thái logic
của tín hiệu chỉ được định nghĩa trong khoảng 0,2V đến 5V đối với đầu ra (bên phát) và
từ
1,5 đến 5V đối với đầu và –ra RS-485 cho phép nối 32 trạm, ứng với 32 bộ thu phát hoặc
nhiều hơn, tuỳ theo cách chọn tải cho từng thiết bị thành viên - Tốc độ truyền tải và chiều dài dây dẫn :
RS-485 cho phép khoảng cách tối đa giữa trạm đầu và trạm cuối trong một đoạn mạng là 1200m, không phụ thuộc vào số trạm tham gia. Tốc độ truyền dẫn có thể lên đến 10 Mbit/s, một số hệ thống gần đây có thể lên đến tốc độ 12 Mbit/s.
Tuy nhiên có sự trao đổi giữa tốc độ truyền dẫn tối đa và độ dài dây dẫn cho phép, tức là một mạng dài 1200m không thể làm việc với tốc độ 10Mbd. Quan hệ giữa chúng phụ thuộc rất nhiều vào việc đánh giá chất lượng tín hiệu.
*Sơ đồ l40801 6/14 A11 – GMM 10.18 DG1
-DA3(801/106) Rơle ngắt điện khi có sự cố lỗi và hiển thị máy phát được cắt ra khỏi lưới *Sơ đồ l40801 7/14
A53 DEA401 DIGITAL IN/OUT (tín hiệu vào ra tương tự) -DA5 Rơle dự trữ dùng để ngắt nguồn
-DA6 Rơle dự trữ chỉ để dung báo động-từ nhiệt điện trở ,mở lúc xảy ra báo động
-DA7,DA8 Rơ le dự phòng chỉ dùng lúc bật và dừng trong quá trình nạp vào màn hình hiển thị(bộ giám sát)
* Sơ đồ l40801 8/14
Khối đầu ra tương tự A33 ZGK404
-POWER INDICATION 0…10V AA1: tín hiệu ra dạng áp
Tại đầu ra tương tự được hiệu chỉnh mặc định 2v có dải tử 0 đến 10v tín hiệu này có thẻ đặt từ màn hình hiển thị của khối
-CURENT INDIC 0…20mA : tín hiệu ra dạng dịng *Sơ đồ l40801 9/14
-A61 (801/156) nhận tín hiệu máy phát và tín hiệu lưới
-UNIT FAULT (WATCHDOG) –(801/154)khối báo lỗi gửi tới cầu X8 gửi tín hiệu tới màn hình giám sát của hệ thống
-DA4 (148) gửi tín hiệu báo động máy phát tới màn hình giám sát qua X5(3-4)
Mặc định rơle DA4 nhận tất cả tín hiệu báo động tác động và mở khi báo động
-DA1 (146) ngắt các nơi tiêu thụ không quan trọng. vá có thể mã hố các tham số cho các chức năng khác theo yêu cầu
Màn hình hiển thị
Trên màn hình thể hiện các thơng số thựu hiện và các tín hiệu giám sát,từ màn hình có thể đặt các tham số phù hợp.
Các phần tử khối DMU 10-DIESEL MANAGEMENT UNIT
*Sơ đồ L40801 của bảng điện chính:
-A1(801/73)khối nhận tín hiệu vào tương tự
-A2 (801/77)khối truyền nhận tín hiệu kết nối RS485 với màn hình và nội bộ
-A2 DSM401(801/163)
Cầu X3:-chân 9 tín hiệu máy phát được đóng -chân 7 tín hiệu điều khiển DG tại chỗ
-chân 3 tín hiệu mất điện tồn bộ.DG khơng hoạt động -chân 8 tín hiệu hoạt động DG ở chế độ tự động và từ xa -chân 2 tín hiệu áp lực dầu bơi trơn từ dòng cấp
-chân 11 tín hiệu áp lực dầu bôi trơn -chân 12 tín hiệu dịng nước làm mát
-chân 6 gửi tín hiệu lên đèn báo nhận được tín hiệu báo động -A2(801/181)
Cấu X4 :-chân 1 nhận tín hiệu báo quá tốc -chân 2 và 5 gửi tín hiệu dừng DG
-chân 12-11 tín hiệu ra tương tự tới đầu cảm biến
-chân 6-7 nhận tín hiệu điều chỉnh điện áp từ máy phát tốc *Sơ đồ L40801 (trang 12/14)
A3 –DSM402 :
-chân X1.3-X2.1 (204) tín hiệu báo máy phát sẵn sàng hoạt động -X1.5 –X2.6(211) tín hiệu dừng sự cố
-X1.4-X2.5(208) báo tín hiệu DG sẵn sàng -X1.4-X1.6(209) báo dừng DG
*Sơ đồ L40801 (trang 13/14)
A3 DSM402:-chân X4.7 –X3.8(224) tín hiệu hạn chế nhiên liệu tới DG
-X6.1.2 –X5.2 tín hiệu gửi ra màn hình báo lỗi đã được khắc phục -X6.4-X5.4 báo tín hiệu lên màn hình khơng bị lỗi
-X6.6-X5.6 gửi tín hiệu ra màn hình DG bị sự cố *Sơ đồ L40801 (trang 14/14)
A3 DSM402 :-X8.2-X7.2 gửi tín hiệu DG sẵn sang hoạt động -X8.4-X7.2 gửi tín hiệu bao DG đang hoạt động
5.3 Phân tich đánh giá các chức năng chính trong hệ thống quản lý nguồn tàu container 1700TEU
Cài đặt -hiển thị các thông số-tham số của DMU (DIESEL MANAGENMENT UNIT)
*Lựa chọn ngôn ngữ : - 0 tiếng đức - 1 tiếng anh *Tín hiệu của bộ cảm biến tốc độ : ( Speed sensor : )
0 = Contacts (tiếp điểm )
1 = Tachometer (từ máy phát tốc -tốc độ kế ) 2 = Pick Up (từ đầu dị-bộ đếm xung) *Tín hiệu mở cho bộ ngắt sẽ ngắt khi xảy ra quá tốc :
(Release of mechanical Overspeed tripping (on use of Tachometer or Pick Up) 1 = Release (ngắt )
*Lựa chọn loại máy phát tốc :
0 = DC 91 (chiều ) 1 = AC (xoay chiều )
Tại hệ thống tàu container 1700 TEU chọn loại xoay chiều *Giới hạn điện áp làm việc máy phát tốc :
giới hạn :2-100 V *Tỉ lệ đạt tốc độ so với tốc độ định mức : giới hạn : 10-100 % *Tỉ lệ quá tốc so với tốc độ định mức : Giới hạn 80-130 % Cho phép đạt tới 110 % Cho phép trên mỗi DG 113 % *Tốc độ định mức :
Giới hạn : 100-2500 vòng/phút Trên mỗi DG :1000 vòng/phút *Số xung đếm được của bộ đếm xung từ bộ đếm xung : (Pick Up pulses per revolution)
Giới hạn : 20-250 Trung bình : 80
*Chọn hệ số cho các DG lúc khởi động thực nghiệm : 3 (Number of start attempts)
*Thời gian đạt tốc độ mong muốn từ lúc van gió được cấp điện : (Time to attain ignition speed, starting air valve is energized) Giới hạn : 1- 60 giây
Đối với DG : 10 giây
*Đặt thời gian dừng định mức sau khi tín hiệu dừng van được cấp điện: (Normal stop time, stop valve is energized)
Giới hạn cho phép : 10-120 giây Đặt tại mối DG : 60 giây
*Khoảng thời gian xung để đóng nhanh cửa nạp dừng lúc xảy ra quá tốc : (Pulse time for closing the rapid flaps on overspeed stop)
Giới hạn đặt 1-60 giây Đặt thực 1 giây *Đặt thời gian hạn chế nhiên liệu sau khi khởi động: (Fuel limitation after Start)
Giới hạn đặt : 1- 60 giây
Đặt cho mối máy phát : 22 giây *Sự ngắt khi mất điện lúc khởi động:
1 = released (ngắt)
*Độ trễ của cơ cấu ngắt báo động sau khi DG khởi động: Giới hạn đặt :1-20 giây Đặt cho mỗi DG : 10 giây * Sự lụa chọn bôi trơn cho DG ;
0 = bôi trơn bằng tay
1 = intervall prelubrication 2 = bôi trơn lúc DG khởi động *Thời gian báo đông trễ của sự tổn hao của bơm bôi trơn Giới hạn có thể dặt : 10-60 giây Đặt cho mối DG : 25 giây
*Khoảng thời gian chính xác sau các khoảng bơi trơn cho DG: Giới hạn : 1-60 phút
Đặt : 10 phút
*Thời gian lớn nhất để đạt đựoc áp lực dầu bôi trơn lúc khởi động Giới hạn : 10-60 giây
Đặt cho mối DG : 20 giây *Kiểu của loại cảm biến áp lực dầu bôi trơn :
0 = Contact ( các tiếp điểm) 1 = mA-Sensor (bộ cảm biến) *Chọn dải hoạt động cho bộ cảm biến áp lực dầu bôi trơn : 0 = 0 - 20 mA
1 = 4 - 20 mA *Dải cảm biến áp lực dầu bôi trơn:
Giới han 1-15 bar *Kiểu của loại cảm biến áp lực nước làm mát : 0 = Off
1 = Contact ( kiểu tiếp điểm) 2 = mA-Sensor (bộ cảm biến ) *Chọn dải hoạt động cho bộ cảm biến áp lực nước làm mát: 0 = 0 - 20 mA
* Dải cảm biến áp lực dầu bôi trơn : 1-15 par
*Lựa chon kết nối với module GMM 10 -bảo vệ máy phát : 1 = yes
*Bổ sung khối quản lý DIESEL DMU 10 khi được kết nối: (Additional Diesel Management Units DMU 10 connected )
0 = no
1 - 15 = highest Dieselnumber available (đạt được hệ số diesel lớn nhất)
Meaning (Ý nghía) Hiển thị (Dísplay) Giá trị mặc định Min Max DG 1 DG 2 DG 3 Thời gian để nhiệt độ diesel giảm
dần cho đến khi diesel dừng. Sau khi bộ ngắt mạch đã mở.( đây là đặc trưng hoạt động ở chế độ tự động) TD-STOP xxx.xs 30.0 5.0 900.0 180 180 180
Bộ khuếch đại của bộ hồ đồng bộ ;trong trường hợp có sự lệch về tần số ,tín hiệu cao thấp sẽ có khoảng thời gian t .trong đó t = x.x*-t
P-syn
x.xs/Cy 4.0 1.0 10.0 4 4 4
Khoảng thời gian nhỏ nhất tín hiệu thấp /cao của xung.Nếu khơng kể đến độ lệch thì khoảng xung sẽ khơng nhỏ hơn x.x
Minpuls x.xs 0.3 0.1 1.0 0.2 0.2 0.2
Khoảng thời gian mà xung kéo dài sẽ lặp lại sau mỗi x.x giây
PulsPer x.xs 3.2 2.0 10.0 3.0 3.0 3.0
Bộ khuếch đại điều khiển tần số tần số điều khiển tác động lên q trình phân chia tải là có hệ số x và nó sẽ bổ sung lượng cơng suất chưa đủ
F-Reg xx 5 0 800 5 5 5
Độ dung sai cho phép của bộ điều chỉnh cơng suất trong q trình phân chia tải.Nếu lượng công suất bị sai hụt nhỏ hơn x.x khơng có tín hiệu điều khiển
Pw-Tol x.x%
1.0 0.5 20.0 1.0 1.0 1.0
Trong quá trình phân chia tải nếu đường truyền của GMM 10 lỗi thì sẽ vẫn tiếp tục quá trinh.
Cơng suất lớn nhất của tải có thể bị giảm bởi chỉ số.Chỉ số tác động lên quá trình điều chỉnh hoạt động của tải và đưa tới bộ giám sát. Chỉ gửi tới bộ giám sát Giá tri > 100%
Pmax xxx%
Meaning(Ý nghĩa) Display (hiển thị)
Default (giá trị mặc định )
Min Max
Bộ điều khiển Diesel bằng điện -xác lập(x=1)
Nếu x=0 thì tất cả các tham số cịn lại khơng có ý nghĩa
elec.contr.x 0 0 1
Tốc độ định mức của díesel lai máy phát tại thời điểm tần số đạt giá tri định mức
Srated xxxrpm 1500 200 3600
Giá trị khởi động của tốc độ cấp cho bộ chỉnh định tích phân sau khi diesel khởi động
S-start xx% 40 2 100
Chạy thử,với tốc độ từ bộ điều chỉnh tích phân sau khi diesel khởi động
Srunup xx%/s 15 1 100
Bộ điều chỉnh tĩnh cho sự điều chỉnh bằng tay của bộ điều chỉnh tốc độ Tần số tĩnh cho phép trong q trình phân chia cơng suất bằng tay trong q trình cơng tác song song
Statics xx.x% 4.0 0.1 100
Giá trị cuộn dòng của cơ cấu điều chỉnh lúc tải dịnh mức
Crat xxx.xmA 150.0 0.0 200.0
Giá trị cuộn dòng của cơ cấu điều chỉnh lúc không tải
Cidle xxx.xmA 80.0 0.0 200.0
Hệ số thẩm định đánh giá sự biến đổi yêu cấu tốc độ khi sự phân bố công suất không đối xứng
_n yêu cầu = _P*K1
K1 xx.x% 10 1 200
Hạn chế độ sai lệch tải tác dụng_P G1 xx.x% 10.0 0.1 100.0
Độ khuếch đại của bộ điều khiển tốc độ ,lấy bình phương độ lệch
Độ khuếch đại của tần số điều khiển có thể đặt từ 0 cho bộ điều khiển điện của diesel. Độ khuếch đại min bộ điều
K4quadr xxx K4-min xx% 250 200 1 0 1000 200
chỉnh tốc độ
Meaning(Ý nghĩa) Display
(hiển thị)
Default (giá trị mặc định )
Min Max
Đánh giá về công suất bằng tín hiệu nhiễu loạn xảy ra trước đó
KL xx % 25 0 100
1/Hằng số thời gian của diesel lai máy phát bằng hằng số thời gian điều chỉnh tốc độ của bộ lấy tích phân
KTP x.xx/s 0.25 0.01 1.00
Bắt đầu nhận tải C-start xx % 100 0 200
Tải trọng bé nhất Cmin -xx % -20 -50 0
Tải trọng lớn nhất Cmax xxx % 120 50 200
Mở rộng sự điều khiển của DMU 10 được xác lập khi (x=1)
Ext.DMU10x 0 0 1
Relay DA –hight (X7:3,4); Cho phép thêm chức năng khác Các tham số làm sai lệch yêu cầu hệ thống .Mặc định : servomotor hight
DA-GovUp xxx 416 0 500
Relay DA-Low (X7:4,5);
Cho phép thêm chức năng khác Các tham số làm sai lệch yêu cầu hệ thống .Mặc định : servomotor low
DA-
GovDwnxxx
417 0 500
Hiển thị của servomotor
Giá tri = 0 các chức năng khơng điện Giá trị > 0 sau đó giá trị = thời gian lớn nhất cho phép để servomotor hoạt động theo tín hiệu đặt trước
MonGovMot xs
0 0 1000
Không khởi động lên màn hinh hiển thị nếu máy phát đã đạt được hệ số lớn nhất cho phép
MaxNoGen xx 15 1 15
Nếu giới hạn lớn nhất đạt được chế độ làm việc ngắn hạn thì khơng cần mở rộng kết nối khởi động DG từ màn hình hiển thị trong tất cả các trường hợp ,kể
MaxGen60s xx
cả DG bị lỗi Meaning (Ý nghía) Hiển thị (Dísplay) Giá trị mặc định Giới hạn (min÷max) DG1 DG2 DG3 Nhập các hàm(chức năng)vào màn hình giám sát –(LM) (Load monitor function) X=0: tất cả các trạng thái cân bằng của nhóm khơng hiển thị X=1:LM kích hoạt với sự mở rộng của ZDM401 X=2:LM kích hoạt như LM- thụ động với sự mở rộng của ZDM401 X=3 LM kích hoạt mà khơng nhờ đến sự mở rộng của ZDM401 X=4:LM kích hoạt thụ động mà khơng có sự mở rộng của ZDM401 Load monit x 0 0 ÷ 4 0 0 1
Tiếp tục khởi động diesel nếu công suất hiện tại 1 <<< xxxkVA StP1=xxxxkVA 300 0 ÷ 9999 200 Generatoren > xx% StP1rel=xxx% 80 50 ÷ 120 98