Một số bài giảng nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn trong dạy học số học lớp 6001 (Trang 35 - 56)

CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

2.1. Phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn

2.1.3. Một số bài giảng nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực

tiễn trong chương trình số học lớp 6

2.1.3.1. Bài giảng sử dụng phương pháp dạy học theo góc

*Bài giảng 1

BÀI 15. TÌM MỘT SỐ BIẾT GIÁ TRỊ MỘT PHÂN SỐ CỦA SỐ ĐÓ I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Tìm đƣợc một số khi biết giá trị một phân số của số đó. - Vận dụng để giải các bài toán cụ thể.

2. Thái độ - Phẩm chất *Thái độ

- u thích mơn học.

- Cẩn thận khi làm bài, tính tốn. - Nghiêm túc lĩnh hội tri thức. *Phẩm chất

- Tự giác học tập.

- Có trách nhiệm với nhiệm vụ đƣợc giao. 3. Năng lực cần hình thành

- Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực giao tiếp

- Năng lực hợp tác - Năng lực phân tích - Năng lực tính tốn - Năng lực tƣ duy tốn

II. Chuẩn bị *Giáo viên

- Lập kế hoạch bài dạy chu đáo, sách hƣớng dẫn, tài liệu tham khảo. - Phiếu học tập, nhiệm vụ tại mỗi góc, giấy A0, A4.

* Học sinh

- Sách hƣớng dẫn - Vở ghi, bút dạ

III. Phƣơng pháp dạy học - Học theo góc

- Hợp tác nhóm IV. Tiến trình lên lớp

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung kiến thức

Kiểm tra bài cũ (diễn ra trong quá trình học) Giới thiệu bài mới

Hoạt động 1. Nêu mục tiêu và cách thực hiện các nhiệm vụ theo góc

(mỗi góc có thời gian là 10 phút)

- Tóm tắt mục tiêu và nhiệm vụ của mỗi góc cho học sinh và yêu cầu học sinh lựa chọn góc phù hợp.

- Sau khi học sinh đã lựa chọn đƣợc góc, giáo viên hƣớng dẫn các em di chuyển về các góc. Nếu học sinh trong một góc q đơng giáo viên sẽ

- Chú ý lắng nghe.

- Quan sát, suy nghĩ và lựa chọn góc phù hợp với sở thích của bản thân.

- Ở mỗi góc, mỗi nhóm học sinh tự phân cơng nhóm trƣởng và thƣ kí. - Thảo luận cặp đơi hoặc nhóm để tìm hiểu hết các nhiệm vụ ở mỗi góc. - Mỗi nhóm tự rút ra nhận

động viên các em chuyển sang các góc cịn lại. - Yêu cầu học sinh hoàn thành nhiệm vụ tại các góc. Sau khi hoàn thành nhiệm vụ ở góc xuất phát các nhóm sẽ luân chuyển lần lƣợt sang các góc cịn lại và tiếp tục làm nhiệm vụ.

- Quan sát các hoạt động của cá nhân học sinh và nhóm học sinh. Trợ giúp các em nếu cần.

- Chú ý thời gian để nhắc nhở từng nhóm học sinh luân chuyển giữa các góc.

xét và kết luận, ghi kết quả vào phiếu học tập tƣơng ứng.

- Chú ý hoàn thành nhiệm vụ đồng thời chú ý thời gian để kết thúc nhiệm vụ và luân chuyển sang các góc khác.

Hoạt động 2. Hƣớng dẫn các nhóm báo cáo kết quả

(thực hiện trong 13 phút)

- Yêu cầu các nhóm đính kết quả tại góc tƣơng ứng. - Đại diện nhóm học sinh báo cáo lần lƣợt theo góc từ góc trải nghiệm, phân tích đến vận dụng.

- Yêu cầu các nhóm khác quan sát, chú ý lắng nghe,

- Cử đại diện nhóm lên báo cáo kết quả, có thể là nhóm trƣởng hoặc bất kì thành viên nào trong nhóm. Các nhóm khác chú ý quan sát lắng nghe và so sánh với kết quả của nhóm mình. 1. Tìm một số biết giá trị một phân số của số đó Quy tắc: Muốn tìm một số biết m n của số đó bằng a, ta tính:

nhận xét và bổ sung. - Đặt một số câu hỏi (nếu có).

- Nhận xét, chốt lại kiến thức và hƣớng dẫn học sinh ghi vở.

- Sau khi một nhóm báo cáo xong, các nhóm khác hay bất kì thành viên nào trong lớp có câu hỏi, nhận xét hay bổ sung đều có thể nêu ý kiến.

- Nhóm tự theo dõi, đánh giá và sửa chữa kết quả sau khi giáo viên đƣa ra ý kiến hoàn thiện.

:m ( , *)

a m n N

n

Hoạt động 3. Củng cố và giao nhiệm vụ về nhà

(thực hiện trong 2 phút) - Đƣa ra một số câu hỏi/bài tập để củng cố lại kiến thức vừa học. Bài toán: 1 3 tổng số kẹo

của cô là 15. Hỏi cơ có bao nhiêu cái kẹo?

- Dặn dò và giao nhiệm vụ về nhà.

+ Hoàn thành các bài tập trong sách hƣớng dẫn. + Tìm hiểu quy tắc vừa đƣợc học đƣợc áp dụng vào những tình huống nhƣ thế nào trong thực tiễn.

- Một đến hai học sinh trả lời câu hỏi.

THIẾT KẾ MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ VÀ PHIẾU HỌC TẬP CỦA TỪNG GÓC

GÓC TRẢI NGHIỆM 1. Mục tiêu

- Từ việc hồn thành bài tốn thực tế rút ra đƣợc quy tắc tìm một số biết giá trị một phân số của số đó.

2. Nhiệm vụ

- Đọc đề bài và các bƣớc tiến hành theo hƣớng dẫn ở bảng dƣới.

- Hoạt động nhóm thực hiện các bƣớc tiến hành và ghi kết quả vào ô trống. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

Đề bài. Một ngƣời muốn đi từ Khối Châu đến Hƣng n thì phải đi qua Kim

Động. Biết quãng đƣờng từ huyện Khoái Châu đến huyện Kim Động bằng 3

7

quãng đƣờng từ Khoái Châu đến Hƣng Yên và bằng 18km. Hỏi quãng đƣờng từ Khoái Châu đến Hƣng Yên dài bao nhiêu km?

Bài làm

Bƣớc Cách tiến hành Kết quả

1 Vẽ sơ đồ biểu diễn quãng đƣờng từ Khoái Châu đến Hƣng Yên.

2 Chia sơ đồ vừa vẽ thành 7 phần bằng nhau. 3 Xác định vị trí của huyện Kim Động.

4 18km là quãng đƣờng từ Khoái Châu đến Kim Động ứng với bao nhiêu phần của quãng đƣờng từ Khoái Châu đến Hƣng Yên?

5 1 phần quãng đƣờng từ Khoái Châu đến Hƣng Yên ứng với bao nhiêu km?

Từ các bƣớc làm trên, em hãy rút ra phép tính để tính đƣợc qng đƣờng từ Khối Châu đến Hƣng Yên và điền vào chỗ chấm:

Quãng đƣờng từ Khoái Châu đến Hƣng Yên là:

…………………………………………………………………………………. Bài toán trên đƣợc viết lại nhƣ sau: Muốn tính qng đƣờng từ Khối Châu đến Hƣng Yên biết 3

7 quãng đƣờng từ Khoái Châu đến Hƣng Yên bằng

18km, ta lấy ……………………………………………………………………

Tổng quát: Muốn tìm một số biết m

n của số đó bằng a, ta tính: ……….

GĨC PHÂN TÍCH 1. Mục tiêu

- Nghiên cứu nội dung bài học trong sách hƣớng dẫn lĩnh hội đƣợc quy tắc tìm một số biết giá trị một phân số của số đó.

2. Nhiệm vụ

- Cá nhân học sinh nghiên cứu nội dung sách hƣớng dẫn phần B. Hoạt động hình thành kiến thức

- Trao đổi, thống nhất ý kiến theo nhóm và ghi nội dung vào giấy A3. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Muốn tìm một số biết m n của số đó bằng a, ta tính …………………………… Ví dụ: 4 7 của số đó bằng 20. Số đó là: ……………………………………….. 3 5 của số đó bằng 6. Số đó là: …………………………………………. 8 3 của số đó bằng - 12. Số đó là: ……………………………………….

Hồn thành bài tập sau. Lãi suất gửi tiền tiết kiệm của ngân hàng Agribank

năm 2019 là 7%/năm. Mẹ gửi tiền trong một năm đƣợc số tiền là 3 180 000 đồng. Hỏi mẹ đã gửi ngân hàng bao nhiêu tiền?

Bài làm ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… GÓC VẬN DỤNG 1. Mục tiêu

- Từ bảng hỗ trợ kiến thức của giáo viên, học sinh sẽ áp dụng để lĩnh hội đƣợc quy tắc tìm một số biết một giá trị phân số của số đó.

2. Nhiệm vụ

- Học sinh ghi lại quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trƣớc - Từ quy tắc trên hãy hoàn thành phiếu học tập dƣới đây

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 Quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trƣớc là:

…………………………………………………………………………………. Giả sử kết quả của phép tính trên là a.

Vậy……………………………………………………………………………..

Hồn thành bài tập sau. Từ công thức trên, giả sử b là một số chƣa biết, m

n và a là các số đã biết. Tìm b? Bài làm ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………

Bài tập áp dụng. Tỉ lệ tăng dân số bình quân của Việt Nam trong vòng 10

năm từ năm 1999 đến năm 2009 là 1,2%/năm, giảm 0,5%/ năm so với 10 năm trƣớc và đây là tỉ lệ tăng thấp nhất trong 50 năm qua. Số dân Việt Nam tính đến năm 2009 là 8 5789 573 ngƣời. Hỏi dân số năm 2008 là khoảng bao nhiêu ngƣời? Bài làm …………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… *Bài giảng 2

BÀI 3. THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP SỐ NGUYÊN I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Biết so sánh hai số nguyên.

- Củng cố cách tìm số đối của một số nguyên. 2. Thái độ - Phẩm chất

*Thái độ

- u thích mơn học

- Cẩn thận khi làm bài, tính tốn

- Nghiêm túc, chủ động lĩnh hội kiến thức thức *Phẩm chất

- Tự giác trong mọi hoạt động

- Có ý thức, trách nhiệm với nhiệm vụ đƣợc giao 3. Năng lực cần hình thành

- Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác - Năng lực phân tích - Năng lực tính tốn - Năng lực tƣ duy tốn II. Chuẩn bị

*Giáo viên

- Lập kế hoạch bài dạy chu đáo, sách hƣớng dẫn. - Phiếu học tập, nhiệm vụ cho các nhóm, giấy A0, A3. - Một số hình ảnh, laptop.

*Học sinh

- Sách hƣớng dẫn - Vở ghi, bút dạ

III. Phƣơng pháp dạy học - Học theo góc

- Hợp tác nhóm IV. Tiến trình lên lớp

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung kiến thức

Kiểm tra bài cũ (diễn ra trong quá trình học) Giới thiệu bài mới

Hoạt động 1. Nêu mục tiêu và cách thực hiện các nhiệm vụ theo góc

(thời gian hoạt động được ghi ở trong phiếu học tập)

- Tóm tắt mục tiêu và nhiệm vụ của mỗi góc cho học sinh và yêu cầu học sinh lựa chọn góc phù hợp.

- Chú ý lắng nghe.

- Quan sát, suy nghĩ và lựa chọn góc phù hợp với sở thích của bản thân.

- Sau khi học sinh đã lựa chọn đƣợc góc, giáo viên hƣớng dẫn các em di chuyển về các góc. Nếu học sinh trong một góc q đơng giáo viên sẽ động viên các em chuyển sang các góc cịn lại. - Yêu cầu học sinh hoàn thành nhiệm vụ tại các góc. Sau khi hồn thành nhiệm vụ ở góc xuất phát các nhóm sẽ luân chuyển lần lƣợt sang các góc cịn lại và tiếp tục làm nhiệm vụ.

- Quan sát các hoạt động của cá nhân học sinh và nhóm học sinh. Trợ giúp các em nếu cần.

- Chú ý thời gian để nhắc nhở từng nhóm học sinh ln chuyển và hồn thành các góc.

học sinh tự phân cơng nhóm trƣởng và thƣ kí. - Thảo luận cặp đơi hoặc nhóm để tìm hiểu hết các nhiệm vụ ở mỗi góc. - Mỗi nhóm tự rút ra nhận xét và kết luận, ghi kết quả vào phiếu học tập tƣơng ứng.

- Chú ý hoàn thành nhiệm vụ đồng thời chú ý thời gian để kết thúc nhiệm vụ và luân chuyển sang các góc khác.

Hoạt động 2. Hƣớng dẫn các nhóm báo cáo kết quả

- Yêu cầu các nhóm đính kết quả tại góc tƣơng ứng.

- Cử đại diện nhóm lên báo cáo kết quả, có thể là

- Đại diện nhóm học sinh báo cáo lần lƣợt theo góc từ góc trải nghiệm, phân tích đến vận dụng.

- Yêu cầu các nhóm khác quan sát, chú ý lắng nghe, nhận xét và bổ sung. - Đƣa ra một số câu hỏi (nếu có).

- Nhận xét, chốt lại kiến thức và hƣớng dẫn học sinh ghi vở.

nhóm trƣởng hoặc bất kì thành viên nào trong nhóm. Các nhóm khác chú ý quan sát lắng nghe và so sánh với kết quả của nhóm mình.

- Sau khi một nhóm báo cáo xong, các nhóm khác hay bất kì thành viên nào trong lớp có câu hỏi, nhận xét hay bổ sung đều có thể nêu ý kiến.

- Nhóm tự theo dõi, đánh giá và sửa chữa kết quả sau khi giáo viên đƣa ra ý kiến hoàn thiện.

1. So sánh hai số nguyên

- Khi biểu diễn trên trục số nằm ngang, nếu điểm a nằm bên trái điểm b thì ta nói số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b và ngƣợc lại. - Kí hiệu: ab hoặc ab. *Chú ý: Trong hai số nguyên khác nhau ln có một số nhỏ hơn số kia. 2. Nhận xét - Mọi số nguyên dƣơng đều lớn hơn 0. - Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn 0.

- Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn bất kì số nguyên dƣơng nào.

Hoạt động 3. Củng cố và giao nhiệm vụ về nhà

- Đƣa ra câu hỏi củng cố lại kiến thức vừa học: Câu 1. Muốn so sánh hai

- Một hoặc hai học sinh trả lời câu hỏi.

số nguyên ta làm thế nào? Câu 2. Nhận xét mối quan hệ của các số nguyên dƣơng với số 0, số nguyên âm với số 0 và số nguyên âm với số nguyên dƣơng - Dặn dò và giao nhiệm vụ về nhà.

+ Hoàn thành các bài tập trong sách hƣớng dẫn. + Tìm hiểu vai trò của số nguyên trong đời sống.

THIẾT KẾ MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ VÀ PHIẾU HỌC TẬP CỦA TỪNG GÓC

GÓC QUAN SÁT VÀ VẬN DỤNG

(Thực hiện trong 20 phút)

1. Mục tiêu

- Từ các hình ảnh, kiến thức thực tế và kiến thức đã biết ở bài trƣớc đƣa ra đƣợc cách so sánh hai số nguyên.

2. Nhiệm vụ

- Quan sát hình ảnh và nhận xét về các hiện tƣợng thời tiết tƣơng ứng với nhiệt độ.

- Liên hệ với thực tiễn cùng với sự hiểu biết của bản thân dự đoán các hiện tƣợng sẽ xảy ra tƣơng ứng với nhiệt độ đã có.

- Nhắc lại cách biểu diễn các cố nguyên trên trục số.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

Nhiệt độ Nhận xét về hiện tƣợng thời tiết (nóng, mát, lạnh, có tuyết, …) 0 48 C 0 0 C 0 42 C  0 16 C 0 35 C 0 7 C  0 25 C

i) Nhận xét: Nhiệt độ cảng giảm thì thời tiết càng ……………………………. ii) Sắp xếp các hiện tƣợng thời tiết ở bảng trên theo thứ tự giảm dần:

…………………………………………………………………………………. iii) Từ đó, em hãy ghi lại các nhiệt độ tƣơng ứng với hiện tƣợng em vừa sắp xếp: ……………………………………………………………………………. iv) Em hãy biểu diễn các số nguyên ở trên trên trục số và nêu nhận xét về vị trí của các cặp điểm sau: (48, 25), (16, 0), (0, - 7), (- 7, - 42), (35, - 42).

Ví dụ: Điểm 48 nằm bên phải điểm 16 trên trục số hay điểm 16 nằm bên trái

điểm 48 trên trục số

Từ iii) và iv) hãy rút ra nhận xét và hoàn thành câu hỏi sau: Câu 1. Muốn so sánh hai số nguyên ta làm thế nào?

Câu 2. Nêu mối quan hệ giữa các số nguyên dƣơng với số 0, các số nguyên âm với số 0 và các số nguyên dƣơng với số ngun âm.

Hồn thành bài tập sau. Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm:

Em có biết.

Xà phịng đƣợc sáng chế khoảng năm – 3000

Giấy viết đƣợc sáng chế khoảng năm 100 trƣớc Công nguyên Tiền đƣợc sáng chế khoảng năm – 700

Trong các sáng chế nêu trên, sáng chế nào ra đời sớm nhất? GĨC PHÂN TÍCH

(Thực hiện trong 10 phút)

1. Mục tiêu

- Nghiên cứu nội dung kiến thức trong sách hƣớng dẫn để đƣa ra đƣợc cách so sánh hai số nguyên.

2. Nhiệm vụ

- Học sinh hoạt động cá nhân nghiên cứu nội dung sách hƣớng dẫn phần B. Hoạt động hình thành kiến thức.

- Hoạt động nhóm, trả lời câu hỏi và thống nhất kết quả ghi vào phiếu học tập: Muốn so sánh hai số nguyên ta làm thế nào?

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 1. So sánh hai số nguyên

Khi biểu diễn các số nguyên trên trục số (nằm ngang), nếu điểm a nằm ……… điểm b thì ta nói số ngun a nhỏ hơn số nguyên b và ngƣợc lại. Khi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn trong dạy học số học lớp 6001 (Trang 35 - 56)