Lần thử nghiệm thứ IV (từ ngày 1/7/2005 đến 10/7/2005)

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp: Thử nghiệm ươm nuôi cá xiêm (baetta splendes) và cá bống tượng (oxyeleotris marmorata) bằng trùn giấm (tubatrix aceti) ĐH Nông lâm TP Hồ Chí Minh (Trang 36 - 39)

IV. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.1.4Lần thử nghiệm thứ IV (từ ngày 1/7/2005 đến 10/7/2005)

Sau khi kết thúc thí nghiệm, chúng tơi tiến hành xác định tỷ lệ sống của cá thí nghiệm. Kết quả về tỷ lệ sống của cá thí nghiệm giữa các nghiệm thức được biễu diễn ở đồ thị sau: Tỷ lệ sống (%) 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 A B C D DC Nghiệm thức 20 con/l 50 con/l

Đồ thị 4.4 Tỷ lệ sống của cá xiêm khi kết thúc thí nghiệm

* Chú thích:

A: Lịng đỏ trứng gà B: Tảo khơ Spirulina C: Thức ăn tổng hợp D: Trùn giấm

DC: khơng cho ăn

Cá thí nghiệm được bố trí hồn tồn ngẫu nhiên vào 10 đơn vị thí nghiệm cĩ thể tích như nhau (V = 3 lít nước), và được ký hiệu lần lượt là A1, B1, C1, D1, ĐC1, A2, B2, C2, D2, ĐC2. Các khẩu phần thức ăn ứng với A, B, C, D và ĐC là lịng đỏ trứng gà, tảo khơ Spirulina, thức ăn tổng hợp trùn giấm. Cĩ 2 mật độ khác nhau, 20

con/lít nước là mật độ ứng với kí hiệu số 1 của các đơn vị thí nghiệm, 50 con/lít ứng với kí hiệu số 2. Ví dụ: A1 là lơ cĩ mật độ cá là 20 con/lít nước và được cho ăn long đỏ trứng gà. Phụ lục 2, bảng 4.

Qua đồ thị ta thấy cá ở lơ bỏ đĩi cĩ tỷ lệ sống thấp nhất. Cá ở lơ cho ăn trùn giấm và cho ăn lịng đỏ trứng cĩ tỷ lệ sống cao. Cá ở lơ cho ăn tảo và thức ăn tổng hợp Rotofier cĩ tỷ lệ sống thấp hơn. Cá ở các lơ cĩ mật độ khác nhau cĩ tỷ lệ sống tương đương nhau.

Lịng đỏ trứng gà và trùn giấm đều là những thức ăn cĩ nguồn gốc động vật, mà cá xiêm là lồi cá ăn mồi động vật nên chắc chắn lịng đỏ trứng gà và trùn giấm là thức ăn mà chúng ưa thích. Cá sẽ ăn mồi và tăng trưởng tốt hơn.

Cịn thức ăn tổng hợp và tảo khơ Spirulina là thức ăn cơng nghiệp. Qua quá

trình chế biến hàm lượng chất dinh dưỡng và vitamin sẽ giảm nên khơng cung cấp đầy đủ dưỡng chất cho cá tăng trưởng, phát triển và kháng bệnh. Cộng với tình trạng một số cá sẽ khơng ăn do khơng phải là thức ăn ưa thích của chúng. Vì vậy cá ở những lơ ngày cĩ tỷ lệ tử vong cao hơn.

Khi so sánh tỷ lệ sống của cá xiêm ở lần thử nghiệm thứ IV, chúng tơi được kết quả ở bảng 4.1 và bảng 4.2 như sau:

Bảng 4.1 Tỷ lệ sống trung bình của cá ở những lơ cĩ mật độ 20 con/lít nước

Nghiệm thức Tỷ lệ sống A 0.79a ± 0.09 B 0.47a ± 0.1 C 0.53a ± 0.21 D 0.9a ± 0.03 DC 0.5a ± 0.4

Bảng 4.2 Tỷ lệ sống trung bình của cá ở những lơ cĩ mật độ 50 con/lít nước Nghiệm thức Tỷ lệ sống A 0.87a ± 0.12 B 0.61a ± 0.21 C 0.67a ± 0.12 D 0.9a ± 0.15 DC 0.29a ± 0.5

Ghi chú: Các giá trị trên cùng một cột cĩ ký tự a giống nhau là sai biệt khơng cĩ ý nghĩa về mặt thống kê (P > 0,05).

Qua kết quả trên, chúng tơi nhận thấy rằng mọi sai biệt đều khơng cĩ ý nghĩa kể cả khi mật độ cá cao hay thấp. Điều đĩ chứng tỏ các khẩu phần thức ăn khác nhau khơng hề cĩ tác động lên tỷ lệ sống của cá xiêm ở giai đoạn cá bột.

Mặc dù cá xiêm là lồi ăn động vật nhưng tỷ lệ sống của nghiệm thức D (cho ăn trùn giấm) cũng khơng khác biệt gì so với các nghiệm thức khác. Theo chúng tơi nhận định do cá xiêm dễ nuơi, chúng cĩ phổ thức ăn rộng nên cĩ thể tiếp nhận dễ dàng các khẩu phần thức ăn khác nhau. Cho nên, vì thế chúng tơi khơng thể đưa ra kết luận gì về hiệu quả của việc sử dụng trùn giấm làm thức ăn cho cá bột.

Tuy nhiên, việc sử dụng trùn giấm làm thức ăn cho cá vẫn đem lại vài thuận lợi đĩ là: khơng làm ơ nhiễm mơi trường nước nuơi, đảm bảo luơn sẵn sàng ở mọi tầng nước để cá ăn khi chúng đĩi.

Khơng như những thức ăn khác: lịng đỏ trứng, tảo, thức ăn tổng hợp, một thời gian sau khi cho ăn, các hạt thức ăn sẽ chìm hết xuống đáy nhưng cịn trùn giấm thì khác. Chúng luơn lơ lững trong nước trong vịng 24 giờ. Vì thế, đảm bảo cá cĩ thể ăn bất cứ khi nào chúng đĩi trong vịng 24 giờ mà thức ăn lại khơng bị dự thừa và trở nên ươn thối như những loại thức ăn khác.

Tĩm lại, mặc dù qua đồ thị 4.4, ta thấy tỷ lệ sống của cá ở lơ sử dụng trùn giấm là cao nhất nhưng về mặt thống kê thì tỷ lệ sống của cá khi cho ăn trùn giấm và khi cho ăn các loại thức ăn khác là khơng khác nhau (P > 0,05).

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp: Thử nghiệm ươm nuôi cá xiêm (baetta splendes) và cá bống tượng (oxyeleotris marmorata) bằng trùn giấm (tubatrix aceti) ĐH Nông lâm TP Hồ Chí Minh (Trang 36 - 39)