Chỉ tiêu Lớn nhất Nhỏ nhất Trung bình
Đƣờng kính (cm) 22,93 10,19 16,39
Chiều cao (m) 18,60 11,40 15,07
Qua kết quả tại bảng 4.6 ta thấy, đường kính lớn nhất của cây Mỡ 10 tuổi đạt 22,93 cm, đạt trên 2 cm/năm, đường kính nhỏ nhất là 10,19 cm, đạt khoảng 1 cm/năm, giá trị trung bình đạt 16,39 cm, đây cũng là một kết quả tương đối cao so với cây gỗ Mỡ 10 tuổi. Chiều cao của cây Mỡ 10 tuổi tại vùng này là khá đồng đều, chênh lệch giữa chiều cao lớn nhất và chiều cao nhỏ nhất là không đáng kể, giá trị chiều cao trung bình là 15,07m.
Qua kết quả tại các bảng ta có bảng so sánh chiều cao và đường kính của cây Mỡ 10 tuổi được trồng tại 3 vùng có điều kiện tự nhiên, thổ nhưỡng khác nhau.
Bảng 4.7. Bảng so sánh đường kính và chiều cao cây mỡ trồng tại 3 vùng nghiên cứu
Chỉ tiêu Bình Trung Đơng Viên Bằng Lũng
Đường kính (mm) 15,20 16,73 16,39
Chiều cao (mm) 14,53 14,19 15,07
Qua kết quả tại bảng 4.7 cho thấy, đường kính trung bình của xã đại diện cho 3 vùng có điều kiện sinh trưởng khác nhau cho kết quả sinh trưởng về đường kính và chiều cao của gỗ mỡ là có sự khác nhau nhưng khơng đáng kể. Điều đó cho thấy, đường kính và chiều cao của cây gỗ mỡ phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó có yếu tố thời tiết, nhiệt độ, khí hậu, đất đai. Qua Bảng phân tích phẫu diện đất cho thấy, hàm lượng mùn có trong đất của xã Bình Trung là lớn nhất sau đó đến Bằng lũng và Đơng viên, nhưng sự chênh lệch là nhỏ. Với kết quả đó ta thấy đường kính của gỗ mỡ được trồng tại Bình Trung lại đạt nhỏ nhất (15,20 mm) sau đó đến Bằng Lũng (16,39 mm) và lớn nhất là Đơng Viên (16,73). Điều đó cho thấy sự chênh lệch về hàm lượng mùn trong đất tại 3 tầng là khơng có ảnh hưởng nhiều tới kết quả đường kính và chiều cao, mà có thể khẳng định rằng chiều cao và đường kính cây Mỡ 10 tuổi được trồng tại 3 vùng này có sự khác nhau là do điều kiện thời tiết, khí hậu tại 3 vùng. Về thời tiết tự nhiên ta thấy 3 vùng có khí hậu là gần giống nhau, nhưng sự khác 3 vùng này là ở Đông Viên và Bằng Lũng là có 2-3 con suối chảy qua là điều kiện thuận lợi để điều tiết khí hậu, nhiệt độ, cung cấp nước cho cây, tạo điều kiện phù hợp cho sự phát triển của cây gỗ Mỡ, trong khi đó ở Bình Trung thì lại khơng có suối. Vì vậy, khí hậu và nhiệt độ của Bình Trung khơng thuận lợi và phù hợp với cây gỗ Mỡ bằng 2 vùng Đông Viên và Bằng Lũng. Ngồi ra, để giải thích cho sự chênh lệch về đường kính và chiều cao cây Mỡ 10 tuổi còn do một số yếu tố khác như kỹ thuật chăm sóc, mật độ trồng (Bình Trung 2200 cây/ha, Đơng Viên và Bằng Lũng là 2100 cây/ha), phân bón….
Hình 4.1. Biểu đồ so sánh kích thước đường kính và chiều cao cây Mỡ trồng tại 3 vùng nghiên cứu
4.2. ảnh hƣởng của đƣờng kính, chiều cao cây Mỡ 10 tuổi đối với chất lƣợng gỗ
Chất lượng của một loại gỗ nào đó thơng thường ta dựa vào cấu tạo của gỗ, tính chất vật lý và tính chất cơ học của gỗ. Trong đề tài này, chúng tôi tiến hành nghiên cứu về chất lượng gỗ Mỡ 10 tuổi thơng qua một số tính chất vật lý (độ ẩm tuyệt đối, sức hút nước tối đa, khối lượng thể tích, khả năng co dãn của gỗ) và một số tính chất cơ học (độ bền ép dọc thớ, độ bền kéo dọc thớ, độ bền uốn tĩnh) của gỗ.
4.2.1. ảnh hƣởng của đƣờng kính, chiều cao cây đến độ ẩm tuyệt đối
Độ ẩm tuyệt đối của gỗ có tính chất ổn định, vì khối lượng gỗ khơ kiệt là một trị số cố định. Trong thực tế khi nói đến độ ẩm gỗ là nói đến độ ẩm tuyệt đối của gỗ. Độ ẩm tuyệt đối của gỗ phụ thuộc nhiều vào loại gỗ, vị trí khác nhau trong cây gỗ… Qua thí nghiệm cho thấy, độ ẩm trung bình tuyệt đối của gỗ mỡ 10 tuổi tại 3 vùng nghiên cứu là khác nhau tại bảng 4.8.
12.5 13 13.5 14 14.5 15 15.5 16 16.5 17
Bình Trung Đơng Viên Bàng Lũng
Đường kính (cm) Chiều cao (m)
Bảng 4.8. Kết quả độ ẩm tuyệt đối trung bình của gỗ mỡ 10 tuổi (%)
Đặc trƣng thống kê Bình Trung Đơng Viên Bằng Lũng
x 22,52 22,16 16,58
S 6,14 5.03 0.44
S% 27,27 22.70 2.62
P% 0,041 0.034 0.004
Qua kết quả tại bảng 4.8 ta thấy, độ ẩm của của gỗ được trồng tại Bình Trung có độ ẩm tuyệt đối là cao nhất (22,52%) tiếp đó là Đơng Viên (22,16%) và Bằng Lũng (16,58%). Sự khác nhau này là do nhiều yếu tố gây ra như: vị trí lấy mẫu (độ ẩm gỗ tại ngọn cao hơn gốc, gỗ giác cao hơn lõi), đường kính khác nhau sẽ, chiều cao khác nhau, điều kiện thí nghiệm…
Qua phụ biểu 01 cho thấy tại bảng Type III Sum of Squares analysis:
cho thấy giá trị Pr>F của đường kính và chiều cao cây gỗ (= <0,0001) nhỏ hơn 0,05 có nghĩa là độ ẩm tuyệt đối của gỗ mỡ có chịu sự ảnh hưởng của đường kinh và chiều cao cây gỗ. Với giá trị R2
= 0,897, có nghĩa là 89,7% sự biến đổi về độ ẩm tuyệt đối của gỗ là được giải thích do sự thay đổi của đường kính và chiều cao cây gỗ.
Tuy nhiên, mức độ ảnh hưởng của đường kính đến độ ẩm tuyệt đối là không theo một quy luật nhất định. Điều đó được thể hiện qua phụ biểu 02, thông qua giá trị R2 = 0,145: có nghĩa là 14,5% sự biến đổi của độ ẩm tuyệt đối của gỗ được giải thích là do sự biến đổi về đường kính của cây gỗ theo quy luật của phương trình phương trình hồi quy sau:
Độ ẩm tuyệt đối (%) = -5,87 + 1,55 * Đƣờng kính (cm) + 1,38 * Chiều cao (m) – 7,78E-02 * Đƣờng kính (cm) * Chiều cao (m).
Hình 4.2. Biểu đồ so sánh độ ẩm tuyệt đối theo đường kính và chiều cao của gỗ mỡ 10 tuổi được trồng tại 3 vùng nghiên cứu
4.2.2. ảnh hƣởng của đƣờng kính, chiều cao cây mỡ đến sức hút nƣớc tối đa của gỗ
Tính hút nước tối đa là năng lực hút lấy nước vào gỗ khi ngâm nó trong gỗ. Gỗ hút nước nhanh hay chậm, nhiều hay ít phụ thuộc vào nhiều nhân tố như loại gỗ, khối lượng thể tích, các chất trong gỗ, gỗ giác gỗ lõi, tốc độ sinh trưởng…. Sức hút nước của gỗ cũng ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng sản phẩm khi sử dụng, nhiều sản phẩm khi sử dụng được một thời gian thì bị cong vênh hoặc nứt dẫn đến hiện tượng sản phẩm bị xấu về mặt hình thức thậm chí bị hỏng sản phẩm. Qua thí nghiệm xác định tính hút nước tối đa của gỗ mỡ 10 tuổi, ta được kết quả tại bảng 4.9.
Bảng 4.9. Kết quả sức hút nước tối đa của gỗ mỡ 10 tui (%)
Đặc tr-ng thống kê Bình Trung Đơng Viên B»ng Lịng
x 199,93 173,64 187,13
S 28,76 27,39 32,61
S% 14,38 15,77 17,42
P% 0,021 0023 0,026
Qua kết qua tại bảng 4.9 cho thấy, sức hút nước tối đa của cây được trồng tại Bình Trung là cao nhất (199,93%), tiếp đến là Bằng Lũng (187,13%) và Đơng Viên (173,64%). Kết quả này cho thấy nó tỷ lệ với đường kính trung
0 5 10 15 20 25
Bình Trung Đơng Viên Bàng Lũng
Đường kính (cm) Chiều cao (m) Độ ẩm tuyệt đối (%)
bình của cây được trồng tại 3 vùng này. Tuy nhiên, sự khác biệt này được giải thích do nhiều yếu tố gây nên như vị trí lấy mẫu, điều kiện thí nghiệm….
Để kết luận độ hút nước tối đa của cây gỗ mỡ có phụ thuộc vào chiều
cao và đường kính của cây gỗ hay không? Qua phụ biểu 03 ta thấy tại bảng
Type III Sum of Squares analysis: cho thấy giá trị Pr>F của đường kính và
chiều cao của cây gỗ = < 0,0001, đều nhỏ hơn mức ý nghĩa 0,05, có nghĩa là sức hút nước tối đa của gỗ mỡ có chịu sự ảnh hưởng của đường kính và chiều cao của cây với R2 = 0,709, có nghĩa là 70,9% sự biến đổi về sức hút nước tối đa của gỗ là được giải thích do sự thay đổi của đường kính và chiều cao cây gỗ. Nhưng mức độ ảnh hưởng của đường kính đến sức hút nước tối đa của gỗ là khơng theo một quy luật nhất định. Điều đó được thể hiện qua phụ biểu 04, thơng qua giá trị R2 = 0,122: có nghĩa là 12,2% sự biến đổi của sức hút nước tối đa của gỗ được giải thích là do sự biến đổi về đường kính và chiều cao của cây gỗ theo quy luật phương trình phương trình hồi quy sau: Sức hút nƣớc tối đa (%) = 5,93 + 4,83 * Đƣờng kính (cm) + 13,98* Chiều cao (m)-0,42* Đƣờng kính (cm)*Chiều cao (m)
Hình 4.3. Biểu đồ so sánh sức hút nước tối đa theo đường kính và chiều cao của gỗ mỡ 10 tuổi được trồng tại 3 vùng nghiên cứu
4.2.3. ảnh hƣởng của đƣờng kính, chiều cao đến khối lƣợng thể tích gỗ
Khối lượng thể tích là một yếu tố quan trọng để đánh giá được một phần về giá trị cơng nghệ của gỗ. Có nhiều khái niệm khối lượng thể tích khác
0 50 100 150 200 250
Bình Trung Đơng Viên Bàng Lũng
Đường kính (cm) Chiều cao (m)
Sức hút nước tối đa (%)
nhau, ở đây ta xét đến khối lượng thể tích cơ bản. Khối lượng thể tích cơ bản là chỉ tiêu ổn định nhất, vì cả hai yếu tố để tính là những trị số khơng thay đổi. Khối lượng thể tích phụ thuộc rất nhiều yếu tố như: loài cây, tỷ lệ gỗ sớm - gỗ muộn, độ ẩm gỗ, vị trí khác nhau trên cây gỗ, vịng tăng trưởng hàng năm, tốc độ tăng trưởng của cây…. Kết quả thí nghiệm khối lượng thể tích của gỗ mỡ 10 tuổi được thể hiện trên bảng 4.10.