Đặc trƣng thống kê Bình Trung Đơng Viên Bằng Lũng
x 4,81 4,28 3,89 S 1,92 1,86 2,03 S% 39,91 43,47 52,10 P% 0,060 0,064 0,777 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18
Bình Trung Đơng Viên Bàng Lũng
Đường kính (cm) Chiều cao (m) Khối lượng thể tích (g/cm3)
Qua kết quả thí nghiệm tại bảng 4.11 ta thấy khả năng dãn nở của gỗ mỡ lớn nhất là được trồng tại Bình Trung (4,81%) tiếp đến là Đông Viên (4,28%) và Bằng Lũng (3,89%). Kết quả sự khác nhau này được giải thích là do vị trí lấy mẫu trên cây là khác nhau nên dẫn đến khối lượng thể tích khác nhau, tỷ lệ gỗ sớm gỗ muộn trên mẫu là khác nhau, chế độ sấy….
Đường kính và Chiều cao của cây khơng có ảnh hưởng đến khả năng dãn nở của gỗ, điều đó được thể hiện sau khi phân tích thống kế tại phụ biểu 07. Tại bảng Type III Sum of Squares analysis: giá trị Pr>F của đường kính
gỗ = 0,550 và chiều cao của cây có giá trị Pr>F = 0,721 đều lớn hơn mức ý nghĩa 0,05, có nghĩa rằng khả năng dãn nở của gỗ mỡ không chịu sự ảnh hưởng của đường kính và chiều cao của cây.
Hình 4.5. Biểu đồ so sánh khả năng dãn nở của gỗ mỡ 10 tuổi theo đường
kính và chiều cao cây được trồng tại 3 vùng nghiên cứu
4.2.5. ảnh hƣởng của đƣờng kính, chiều cao đến sức chịu ép dọc thớ của gỗ
Sức chịu ép dọc thớ thường được dùng để nghiên cứu quan hệ giữa các nhân tố ảnh hưởng đến cường độ gỗ. Do tính chất quan trọng đó của nó trong thực tế, lực ép dọc thớ được xem là chỉ tiêu chủ yếu để đánh giá khả năng chịu lực của gỗ và đưa ra khả năng và lĩnh vực sử dụng cho từng loại gỗ. Lực
0 2 4 6 8 10 12 14 16 18
Bình Trung Đơng Viên Bàng Lũng
Đường kính (cm) Chiều cao (m)
ép dọc thớ gỗ phụ thuộc vào nhiều yếu tố như chiều thớ gỗ, mắt gỗ, tỷ lệ 3 lớp của vách thứ sinh… Kết quả thí nghiệm sức chịu ép dọc thớ của gỗ Mỡ 10 tuổi được thể hiện trên bảng 4.12.