Đánh giá kết quả TN sư phạm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức dạy học theo trạm nội dung kiến thức về lăng kính, thấu kính vật lí 11 trung học phổ thông nhằm bồi dưỡng năng lực giải quyết các vấn đề thực tiễn cho học sinh (Trang 91 - 112)

CHƯƠNG 3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

3.4. Phân tích, đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm

3.4.2. Đánh giá kết quả TN sư phạm

3.4.2.1. Đánh giá thái độ học tập của học sinh:

Qua 2 buổi thực nghiệm ở trên lớp tôi nhận thấy:

. Các em rất hứng thú với các nhiệm vụ tại các trạm: đưa ra được các cách giải thích và phương án giải quyết tình huống mới độc đáo, sáng tạo. Ban đầu việc diễn đạt của các em còn hạn chế nhưng sau vài tiết học các em đã biết trình bày đúng, đủ nội dung câu trả lời theo cách hiểu của mình. thì các em đã biết cách phân cơng nhiệm vụ trong nhóm và mỗi cá nhân đều cố gắng hoàn thành nhiệm vụ được giao. Các em hăng hái tranh luận để làm sáng tỏ vấn đề, tình huống đặt ra làm cho khơng khí lớp học rất sơi nổi. Với các yêu cầu giải thích hiện tượng các em rất chịu khó nghiên cứu tài liệu, theo dõi và quan sát kỹ các hiện tượng. Đưa ra nhiều phương án giải thích thú vị. Với các yêu cầu thiết kế các ứng dụng khắc phục những tình huống , các em HS hăng say, chăm chỉ tiến hành thí nghiệm, thiết kế, chế tạo.

Tất cả các nhóm đều hồn thành các trạm học tập. Trong q trình làm việc các em cũng rất chủ động đặt ra các câu hỏi thắc mắc của các nhóm mình cho GV.

3.4.2.2. Đánh giá việc bồi dưỡng năng giải quyết vấn đề thực tiễn:

Để đánh giá việc bồi dưỡng năng giải quyết vấn đề thực tiễn tôi tiến hành kiểm tra 16 HS thực nghiệm ở hai lớp TN và lớp ĐC bằng hai bài kiểm tra: Bài 1 kiểm tra sau khi tiến hành thực nghiệm bài 1: “Tổ chức dạy học theo trạm nội dung kiến thức về lăng kính” , bài 2 kiểm tra sau khi dạy xong buổi thực nghiệm thứ 2: “Tổ chức dạy học theo trạm nội dung kiến thức về thấu kính”

a. Hình thức kiểm tra: Kiểm tra viết chung cho HS ở cả hai lớp TN và ĐC. Thời gian mỗi bài kiểm tra 40 phút. (Đề bài phụ lục 6, phụ lục 7).

b. Mục đích bài kiểm tra:

- Đánh giá năng lực vận dụng kiến thức giải quyết các vấn đề thực tiễn của HS.

c. Sau khi tổ chức cho HS kiểm tra, giáo viên chấm bài và xử lý kết quả thu được theo các phương pháp thống kê toán học.

+ Bảng thống kê số điểm.

+ Bảng thống kê số % học sinh đạt từ điểm xi trở xuống ( bảng tần suất luỹ tích hội tụ lùi ).

+ Vẽ đường cong tần suất luỹ tích.

+ Tính các tham số thống kê theo các cơng thức sau:

Điểm trung bình X = n 1 i iX n  . Phương sai: S2 = 1 ) ( 2     n X x ni i Độ lệch chuẩn : S = 2 S . Hệ số biến thiên: V = S X . 100%

Các tham số thống kê t và t0 được xác định theo phép kiểm định thống kê.

Bảng 3.1 - Bảng thống kê điểm số a. Bài số 1. Lớp Sĩ số HS Điểm số 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐC 20 0 0 0 1 3 10 3 2 1 0 0 TN 20 0 0 0 0 1 4 6 5 3 1 0 b. Bài số 2. Lớp Sĩ số HS Điểm số 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐC 20 0 0 0 2 4 8 3 1 2 0 0 TN 20 0 0 0 0 2 4 6 4 2 2 0

0 5 10 15 20 0 2 4 6 8 10 Bai so 1 ĐC TN 0 5 10 15 20 0 2 4 6 8 10 Bai so 2 ĐC TN

Bảng 3.2 - Bảng thống kê số HS đạt từ điểm xi trở xuống (Bảng tần suất luỹ tích hội tụ lùi)

a. Bài số 1.

Lớp Sĩ số HS

Số % học sinh đạt từ điểm xi trở xuống

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐC 20 0 0 0 5 30 80 85 90 100 - - TN 20 0 0 0 0 10 25 55 80 95 100 - b Bài số 2 Lớp Sĩ số HS

Số % học sinh đạt từ điểm xi trở xuống

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

ĐC 20 0 0 0 10 30 70 85 90 100 - -

Đồ thị các đường phân bố tần suất luỹ tích hội tụ lùi Bài số 1 0 20 40 60 80 100 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐC TN Bài số 2 0 20 40 60 80 100 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐC TN

Các tham số thống kê ở bảng dưới đây cho phép ta kiểm định các phương sai Bảng 3.3 - Các tham số thống kê Bài số 1 Lớp Sĩ số HS X S2 S V% ĐC 20 5,25 1,355 1,164 22,17% TN 20 6,4 1,621 1,273 19,89% Bài số 2 Lớp Sĩ số HS X S2 S V% ĐC 20 5,15 1,924 1,387 26,93% TN 20 6.3 2.116 1,455 23,09%

Đánh giá kết quả:

+ Điểm trung bình lớp thực nghiệm (6,4 ở bài số 1; 6,3 ở bài số 2) cao

hơn lớp đối chứng (5,25 ở bài số 1; 5,15 ở bài số 2)

+ Hệ số biến thiên giá trị điểm số của lớp thực nghiệm (19,89% ở bài số 1; 23,09% ở bài số 2) nhỏ hơn lớp đối chứng (22,17% ở bài số 1; 26,93% ở bài số 2) nghĩa là độ phân tán về điểm số quanh điểm trung bình của lớp thực

nghiệm là nhỏ hơn lớp đối chứng.

+ Đường phân bố tần suất lũy tích hội tụ lùi của lớp thực nghiệm nằm bên phải và ở phía dưới của đường phân bố tần suất lũy tích hội tụ lùi của lớp

đối chứng, chứng tỏ kết quả bài kiểm tra ở lớp TN tốt hơn lớp ĐC.

Như vậy việc tổ chức tiến hành dạy học theo hình thức dạy học theo trạm cho học sinh đã đem lại hiệu quả bước đầu trong việc bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn cho học sinh thể hiện ở kết quả học tập của lớp thực nghiệm cao hơn so với lớp đối chứng.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Việc thực nghiệm trong một số tiết học ít ỏi với số lượng học sinh hạn chế, chưa đủ để khẳng định giá trị phổ biến của phương pháp đã nêu ra trên đây. Tuy nhiên, những kết quả bước đầu thu được có thể chứng tỏ: nếu tổ chức giảng dạy theo trạm các kiến thức về lăng kính và thấu kính như đã trình bày ở trên sẽ bồi dưỡng cho học sinh năng lực giải quyết các vấn đề thực tiễn. Đây là cơng việc có thể thực hiện được, phù hợp với trình độ học sinh và điều kiện ở nhà trường phổ thông hiện nay.

Về mặt định tính: Học sinh ở các nhóm thực nghiệm đã tích cực, chủ động và tự lực khả năng giải thích hiện tượng, thiết kế phương án, chế tạo thiết bị hơn hẳn so với học sinh ở lớp đối chứng. Học sinh tỏ ra rất hứng thú và tập trung cao trong giờ học.

Về mặt định lượng: Chất lượng tiếp thu kiến thức Vật lí và năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn của học sinh các nhóm thực nghiệm là cao hơn so với nhóm đối chứng. Điều này được thể hiện rõ qua kết quả các bài kiểm tra của các nhóm: tỷ lệ % điểm Khá, Giỏi ở các nhóm thực nghiệm là cao hơn so với nhóm đối chứng.

Từ kết quả thu được qua đợt thực nghiệm sư phạm, tôi khẳng định giả thuyết khoa học đưa ra là phù hợp cả với lý thuyết và cả thực tiễn, đề tài này có tính khả thi.

KẾT LUẬN CHUNG 1. Kết luận

Từ kết quả thu được của luận văn, đối chiếu với nhiệm vụ đặt ra, chúng tôi đã giải quyết được những vấn đề về lí luận và thực tiễn như sau:

+ Làm rõ cơ sở lí luận của dạy học theo trạm và dạy học nhằm bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn cho HS trong dạy học vật lý ở trường THPT.

+ Lên kế hoạch giảng dạy theo hình thức dạy học theo trạm 2 nội dung kiến thức về lăng kính và về thấu kính trong chương trình lớp 11 và dự kiến sử dụng chúng trong quá trình dạy học .

+ Tiến hành thực nghiệm với 2 bài trên lớp và 2 bài kiểm tra sau mỗi bài dạy và cho thấy kết quả là có thể sử dụng hình thức dạy học theo trạm để bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn cho học sinh.

+ Bổ sung vào nguồn tài liệu tham khảo cho GV phổ thơng và học viên cao học có cùng chun ngành.

Với kết quả như trên, đề tài đã đạt được mục đích đề ra và khẳng định được giả thuyết khoa học ban đầu.

2. Hướng nghiên cứu tiếp

Mở rộng số đối tượng thực nghiệm, ở những nơi khác nhau, qua đó có những điều chỉnh nhận định chính xác hơn, bổ sung và điều chỉnh để đề tài hoàn thiện hơn.

Mở rộng việc soạn thảo kế hoạch giảng dạy và sử dụng hình thức giảng dạy theo trạm nhằm bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn cho HS ở các phần khác trong chương trình vật lí THPT đặc biệt là những phần có liên quan nhiều đến ứng dụng trong đời sống và kĩ thuật, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học vật lí ở trường.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Văn Biên, Nguyễn Thị Thu Thủy (2011), “Dạy học theo trạm

một số kiến thức về hiệu ứng nhà kính và các kết quả thu được”, Tạp chí giáo dục.

2. Lương Dun Bình (2003), Vật lí đại cương. Nxb Giáo dục.

3. Lương Duyên Bình, Vũ Quang, Nguyễn Xuân Chi. Đàm Trung Đồn,

Bùi Quang Hân, Đồn Duy Hinh (2007), Vật lí 11. Nxb Giáo dục.

4. Phùng Việt Hải, Phùng Thị Tố Loan, Lê Thị Diệu (2013), “Ứng dụng

dạy học theo trạm trong chương chất khí, vật lí 10”. Tạp chí Khoa học – Số

01 (2013) tr 84 – 90. Trường Đại học An Giang.

5. Nguyễn Thế Khôi, Nguyễn Phúc Thuần, Nguyễn Ngọc Hưng, Vũ Thanh Khiết, Phạm Xuân Quế, Phạm Đình Thiết, Nguyễn Trần Trác

(2010), Vật lí 11 Nâng cao. Nxb Giáo dục.

6. Nguyễn Thế Khôi, Nguyễn Phúc Thuần, Nguyễn Ngọc Hưng, Vũ Thanh Khiết, Phạm Xuân Quế, Phạm Đình Thiết, Nguyễn Trần Trác

(2010), Bài tập vật lí 11 Nâng cao. Nxb Giáo dục.

7. Nghị quyết số 29-NQ/TW. Hội nghị lần thứ 8 (2013), đề án “Đổi mới

căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”. Ban Chấp hành Trung ương khóa XI.

8. Phan Trọng Ngọ (2005). Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà

trường. NXB ĐHSP HN.

9. Phạm Xuân Quế, Ngô Diệu Nga, Nguyễn Văn Biên, Nguyễn Anh

Thuấn, Nguyễn Văn Nghiệp, Nguyễn Trọng Sửu (2014), Tài liệu tập huấn

kiểm tra đánh giá trong quá trình dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh. Bộ Giáo dục và đào tạo.

10. Lương Việt Thái (2012), “Một số vấn đề về phát triển chương trình

pháp đột phá đổi mới căn bản toàn diện nền giáo dục Việt Nam” (Tháng 6 – 2012). Hội Khoa học Tâm lí – Giáo dục Việt Nam.

11. Phạm Hữu Tịng (2004), Dạy học Vật lí ở trường phổ thông theo định

hướng phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo và tư duy khoa học.

Nxb Đại học sư phạm.

12. Đỗ Hương Trà (2011), Các kiểu tổ chức dạy học hiện đại trong dạy học

vật lí ở trường phổ thơng. Nxb Đại học sư phạm.

13. Nguyễn Văn Tuấn (2010), “chuyên đề bồi dưỡng sư phạm về phương

pháp dạy học theo hướng tích hợp”. Đại học sư phạm kỹ thuật thành phố Hồ

PHỤ LỤC

Phụ lục 1.

Kết quả thăm dò ý kiến học tập của học sinh.

Câu 1: Em có thích học vật lí Quang hình khơng?

Tổng số phiếu Nội dung Số HS lựa chọn Tỷ lệ (%)

100 a. Rất thích 26 26

b. Thích 46 46

c. Chưa thích 11 11

d. Khơng thích 17 17

Câu 2: Trong giờ về lăng kính, thấu kính em thích điều gì nhất ? Tổng số phiếu Nội dung Số HS lựa chọn Tỷ lệ (%)

100 a. Thực hiện các thí nghiệm. 11 11 b. Quan sát các thí nghiệm. 43 43 c. Ghi nhớ các công thức 15 15 d. Vận dụng công thức giải bài tập. 31 31

Câu 3: Trong giờ học về quang hình GV giảng dạy có thường xun sử dụng các thí nghiệm khơng?

Tổng số phiếu Nội dung Số HS lựa chọn Tỷ lệ (%)

100 a. Không sử dụng 37 37

b. Đôi khi sử dụng 58 58

c. Thường xuyên sử dụng 5 5

Câu 4: Trong giờ học về quang hình em có được tiến hành các thí nghiệm khơng?

Tổng số phiếu Nội dung Số HS lựa chọn Tỷ lệ (%)

100 a. Không 87 87

b. Đôi khi 13 13

Câu 5: Trong giờ học về quang hình thích được học theo cách thức nào?

Tổng số phiếu Nội dung Số HS lựa chọn Tỷ lệ (%)

100 a. Học theo nhóm 43 43

b. Cá nhân 19 19

c. Tùy nội dung 38 38

Câu 6: Em có quan sát thấy lăng kính, thấu kính trong thực tế khơng ? Tổng số phiếu Nội dung Số HS lựa chọn Tỷ lệ (%)

100 a. Thấy thường xuyên 11 11

b. Ít thấy 79 79

c. Chưa thấy 10 10

d. Không thấy 0 0

Câu 7: Em thấy các kiến thức về lăng kính, thấu kính được ứng dụng như thế nào trong cuộc sống hàng ngày?

Tổng số phiếu Nội dung Số HS lựa chọn Tỷ lệ (%)

100 a. Rất nhiều 22 22

b. Nhiều 43 43

c. Ít 31 31

d. Khơng có 4 4

Câu 8: Khi về nhà em sử dụng các kiến thức về lăng kính, thấu kính như thế nào?

Tổng số phiếu Nội dung Số HS lựa chọn Tỷ lệ (%)

100 a. Làm bài tập 100 100

b. Chế tạo thiết bị phục vụ cuộc sống.

0 0

Phụ lục 2.

Kết quả thăm dò ý kiến giảng dạy của giáo viên.

Câu 1: Theo các thầy (cô). Việc bồi dưỡng nội dung kiến thức chương Quang hình học trong chương trình vật lí 11 THPT hiện nay có quan trọng đối với HS?

Tổng số phiếu Nội dung Số GV lựa chọn Tỷ lệ (%)

10 a. Rất quan trọng 1 10

b. Quan trọng 4 40

c. Không quan trọng. 5 50

d. Không cần thiết 0 0

Như vậy, 50% GV cho là khơng quan trọng, điều này có thể liên quan đến việc tổ chức dạy học (60% GV chỉ dạy lướt nội dung này)

Câu 2: Các nội dung kiến thức chương Quang hình học trong chương trình vật lí 11 THPT khơng liên quan nhiều đến thi đại học nên thường dạy lướt qua hoặc ít đầu tư vào nội dung này?

Tổng số phiếu Nội dung Số GV lựa chọn Tỷ lệ (%)

10 a. Rất đồng ý 1 10

b. Đồng ý 6 60

c. Không đồng ý 3 30

Câu 3: Thầy (cô) nhận thấy việc giảng dạy hướng tới sự phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn cho HS như thế nào?

Tổng số phiếu Nội dung Số GV lựa chọn Tỷ lệ (%)

10 a. Rất cần thiết 10 100

b. Cần thiết 0 0

c. Chưa chưa cần thiết. 0 0

Câu 4: Cách thức mà thầy (cô) tổ chức hoạt động nhằm phát huy năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn cho HS như thế nào?

Tổng số phiếu Nội dung Số GV lựa chọn Tỷ lệ (%)

10 a. Hoạt động theo nhóm 1 10

b. Hoạt động cá nhân 6 60

c. Kết hợp cả hai hoạt động trên.

3 30

Câu 5: Các thầy (cơ) nhận xét gì về mức độ tham gia của các em HS khi tổ chức hoạt động giảng dạy nhằm phát huy năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn cho HS?

Tổng số phiếu Nội dung Số GV lựa chọn Tỷ lệ (%) 10 a. Tất cả HS đều tham

gia.

6 60

b. Đa số HS tham gia 4 40

c. Rất ít HS tham gia. 0 0

d. Khơng có HS nào tham gia.

0 0

Câu 6: Các thầy (cô) thường tổ chức hoạt động nhằm bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn cho HS vào pha nào của dạy học?

Tổng số phiếu Nội dung Số GV lựa chọn Tỷ lệ (%)

10 a. Học lý thuyết. 1 10 b. Học thí nghiệm thực hành. 3 30 c. Làm bài tập vận dụng tại lớp. 5 30 d. Làm bài tập về nhà. 1 10

Câu 7: Thầy (cơ) có thường xuyên sử dụng các dụng cụ thực hành khi giảng dạy các kiến thức chương Quang hình vật lí 11 khơng ?

Tổng số phiếu Nội dung Số GV lựa chọn Tỷ lệ (%)

10 a. Thường xuyên sử dụng 1 10

b. Đôi khi sử dụng 3 30

c. Sử dụng rất ít. 6 60

d. Khơng sử dụng 0 0

Câu 8: Có thầy (cơ) khơng thường xun sử dụng các dụng cụ thực

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức dạy học theo trạm nội dung kiến thức về lăng kính, thấu kính vật lí 11 trung học phổ thông nhằm bồi dưỡng năng lực giải quyết các vấn đề thực tiễn cho học sinh (Trang 91 - 112)