Chƣơng 3 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM
3.4.4. Tiến hành thực nghiệm sư phạm
Trước khi thực nghiệm chúng tôi tiến hành kiểm tra kiến thức học sinh đã học thông qua bài kiểm tra 45 phút để khẳng định năng lực nhận thức của HS hai lớp tham gia thử nghiệm là như nhau.
- Chúng tôi tiến hành dạy 2 tiết bài dạy theo mơ hình giáo dục tích cực đã đưa ra ở chương 2 với hai lớp thử nghiệm và hai lớp đối chứng đã chọn.
- Chúng tôi thu các phiếu học tập của các nhóm trong lớp thực nghiệm và lớp đối chứng để đánh giá hiệu quả công việc.
- Tiến hành trao đổi, rút kinh nghiệm sau mỗi giờ học. Từ đó điều chỉnh kế hoạch dạy học cho phù hợp, nhằm nâng cao chất lượng học tập.
- Chúng tôi tiến hành bài dạy theo dự án như kế hoạch bài dạy đã đưa ra trong chương 2. Chia lớp theo nhóm để thực hiện dự án.Thu hồi sản phẩm và tiến hành kiểm tra đánh giá hiệu quả dự án bằng bài kiểm tra đã chuẩn bị sẵn. - Chúng tôi tiến hành triển khai bài dạy học sinh tự học tự nghiên cứu.
3.5. Kết quả thực nghiệm sƣ phạm
3.5.1. Cơ sở đánh giá kết quả thực nghiệm
- Dựa vào các nhận xét, các ý kiến đóng góp của giáo viên tham gia thực nghiệm.
- Dựa vào kết quả phiếu học tập phát cho học sinh, kết quả các bài kiểm tra và sản phẩm bài dạy theo dự án của các nhóm HS.
- Dựa vào bảng thớng kê kết quả ho ̣c tâ ̣p của HS.
3.5.2. Phân tích đi ̣nh lượng
3.5.2.1. Tính các tham số đặc trưng.
* Trung bình cộng: Tham số đặc trưng cho sự tập trung của số liệu.
1 1 n i i i X X f n = = å
* Phƣơng sai (S2), độ lệch chuẩn (S): Tham số đo mức độ phân tán của các số liệu
quanh giá trị trung bình cộng. 1 ) ( 2 2 n X X n S i i 2 S S
Giá trị S càng nhỏ chứng tỏ số liệu càng ít phân tán.
+ nlà số học sinh được kiểm tra ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. + fi là số bài kiểm tra đạt điểm tương ứng là Xi trong đó 0Xi 10
* Hệ số biến thiên (V): Trong trường hợp hai bảng số liệu có giá trị trung bình
cộng khác nhau, người ta so sánh mức độ phân tán của các số liệu đó bằng hệ số biến thiên. Nghĩa là nhóm nào có hệ số biến thiên V nhỏ hơn sẽ có chất lượng đồng đều hơn.
.100%
X S V
Nếu V < 30%: Độ dao động đáng tin cậy.
Nếu V > 30%: Độ dao động không đáng tin cậy.
* Sai số giá trị trung bình cộng ():
n
S
So sánh chất lượng của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng ta xét 2 trường hợp sau: + Khi hai bảng số liệu có X bằng nhau thì ta tính độ lệch chuẩn S, nhóm nào có độ lệch chuẩn S bé hơn thì nhóm đó có chất lượng tốt hơn.
+ Khi hai bảng số liệu có X khác nhau, thì so sánh mức độ phân tán của các số liệu bằng hệ số biến thiên V. Nhóm nào có V nhỏ hơn thì nhóm đó có chất lượng đồng đều hơn và nhóm nào có X lớn hơn thì có trình độ cao hơn (chất lượng tốt hơn).
3.5.2.2. Kết quả thực nghiệm định lượng
Để đánh giá kết quả TNSP, trong q trình dạy các lớp TN và ĐC, chúng tơi cho HS làm 3 bài kiểm tra 45 phút: Bài kiểm tra 45 phút sau bài dạy hướng dẫn học sinh tự học,tự nghiên cứu. Bài kiểm tra đánh giá kết quả học tập sau dự án. Bài kiểm tra kết thúc đợt thực nghiệm. Chúng tôi đã xây dựng biểu điểm bậc 10 cho mỗi đề kiểm tra giúp cho việc đánh giá hiệu quả dạy - học đảm bảo tính khách quan và chính xác.Kết quả TN được phân tích để rút ra các kết luận khoa học mang tính khách quan. Phân tích số liệu thu được từ TN bằng phần mềm Microsoft excel []. Qua 3 bài kiểm tra 45 phút, chúng tôi thu được kết quả sau:
Bảng 3.1. Kết quả điểm số của HS qua 3 lần kiểm tra trong TN
Điểm Tần số (lần KT1) Tần số(lần KT2) Tần số (lần KT3) Lớp TN Lớp ĐC Lớp TN Lớp ĐC Lớp TN Lớp ĐC 3 0 0 0 0 0 0 4 0 0 0 0 0 0 5 0 7 0 8 0 1 6 8 6 2 7 0 10 7 12 13 13 12 12 14 8 12 10 14 8 13 10 9 8 6 9 7 11 8 10 5 3 7 3 9 2 Tổng 45 45 45 45 45 45
Từ số liệu bảng 3.1, chúng tơi tính các giá trị trung bình, phương sai, độ lệch chuẩn, hệ số biến thiên
Bảng 3.2. Các tham số đặc trưng qua 3 lần kiểm tra trong TN Lần KT Lớp N (bài) Các giá trị X S2 S Cv (%) 1 TN 45 7.78 1.55 1.24 15.94 ĐC 45 7.24 2.05 1.43 19.75 2 TN 45 8.13 1.27 1.13 13.9 ĐC 45 7.18 2.23 1.49 20.75 3 TN 45 8.38 1.17 1.08 12.89 ĐC 45 7.44 1.45 1.2 16.13 Tổng hợp TN 135 8.1 1.39 1.18 14.57 ĐC 135 7.29 1.92 1.39 19.07
Bảng 3.3. Kết quả phân loại trình độ của HS qua 3 lần kiểm tra trong TN
Giỏi: 9, 10 / Khá: 7, 8 / Trung bình: 5, 6 / Yếu, kém: 0, 1, 2, 3, 4
Lần KT Lớp N (bài) Điểm dƣới TB
Điểm TB Điểm Khá Điểm Giỏi
SL % SL % SL % SL % 1 TN 45 0 0 8 17.78 24 53.33 13 28.89 ĐC 45 0 0 13 28.89 23 51.11 9 20 2 TN 45 0 0 2 4.44 27 60 16 35.56 ĐC 45 0 0 15 33.33 20 44.44 10 22.22 3 TN 45 0 0 0 0 25 55.56 20 44.44 ĐC 45 0 0 11 24.44 24 53.33 10 22.22 Tổng hợp TN 135 0 0 10 7.4 76 56.3 49 36.3 ĐC 135 0 0 39 28.89 67 49.63 29 21.48
Từ bảng 3.3. Ta có đồ thị biểu diễn tỉ lệ phần trăm điểm trung bình, khá, giỏi của lớp TN và ĐC
Đồ thị 3.1. Tỉ lệ phần trăm điểm trung bình, khá, giỏi của lớp TN và ĐC qua 3 bài kiểm tra 0% 20% 40% 60% 80% 100% TN1 ĐC1 TN2 ĐC2 TN3 ĐC3 TNTH ĐCTH ĐG ĐK ĐTB
Bảng 3.4. Phân phối tần số, tần suất và tần suất luỹ tích kết quả kiểm tra cả ba lần.
Điểm XI Số HS đạt điểm XI % HS đạt điểm XI % HS đạt điểm XI trở xuống TN ĐC TN ĐC TN ĐC 0 0 0 0.00 0.00 0.00 0.00 1 0 0 0.00 0.00 0.00 0.00 2 0 0 0.00 0.00 0.00 0.00 3 0 0 0.00 0.00 0.00 0.00 4 0 0 0.00 0.00 0.00 0.00 5 0 16 0.00 11.85 0 11.85 6 10 23 7.4 17.04 7.4 28.89 7 37 39 27.41 28.89 34.81 57.78 8 39 28 28.89 20.74 63.7 78.52 9 28 21 20.74 15.56 84.44 94.07 10 21 8 15.56 5.9 100 100 Tổng 135 135
Đồ thị 3.2. Đường phân bố tần suất
(lớp 11A1; 11A2 trường THPT Phương Sơn)
0 10 20 30 40 50 Điểm số T ần s u ất Thực nghiệm 0 0 0 0 7.4 27.41 28.89 20.74 15.56 Đối chứng 0 0 0 11.85 17.04 28.89 20.74 15.56 5.9 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đồ thị 3.3. Đường phân bố tần suất lũy tích (hội tụ lùi i () %)
(lớp 11A1; 11A2 trường THPT Phương Sơn)
0 20 40 60 80 100 Điểm số Tần suất lũy tích Thực nghiệm 0 0 0 0 7.4 34.8 63.7 84.4 100 Đối chứng 0 0 0 11.9 28.9 57.8 78.5 94.1 100 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Nhận xét:
Từ kết quả thực nghiệm sư phạm ta thấy:
- Điểm trung bình cộng của học sinh lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng
- Tỉ lệ % HS đạt điểm khá, giỏi ở các lớp thực nghiệm luôn cao hơn lớp đối chứng
- Tỉ lệ % HS đạt điểm trung bình của lớp thực nghiệm ln thấp hơn lớp đối chứng (vì đây là các lớp ban nâng cao nên hầu như khơng có điểm dưới trung bình)
- Hệ số phân tán STN < SĐC, chứng tỏ điểm số của lớp thực nghiệm ít phân tán hơn lớp đối chứng. Như vậy chất lượng của các lớp thực nghiệm là đồng đều hơn. - Hệ số biến thiên giá trị điểm số của lớp thực nghiệm nhỏ hơn lớp đối chứng nghĩa là: độ phân tán về điểm số quanh điểm trung bình của lớp thực nghiệm là nhỏ hơn lớp đối chứng. Mặt khác CvTN nằm trong khoảng 10-30% (có dao động trung bình) nên kết quả thu được đáng tin cậy
- Đồ thị đường phân bố tần suất của lớp thực nghiệm luôn nằm bên phải đồ thị phân bố tần suất của lớp đối chứng. Đồ thị tần suất tích lũy của lớp thực nghiệm ln nằm dưới đồ thị tần suất tích lũy của lớp đối chứng.
3.5.3. Phân tích định tính.
Từ những kết quả trong và sau thực nghiệm cho thấy các lớp TN có kết quả học tập cao hơn các lớp ĐC cả về chất lượng lĩnh hội kiến thức, năng lực tư duy (đặc biệt là tư duy hệ thống, tư duy sáng tạo), khả năng vận dụng kiến thức và độ bền kiến thức.
Về chất lƣợng lĩnh hội kiến thức:
- Khi xem xét các bài kiểm tra chúng tôi thấy rằng học sinh lớp TN đã nắm vững các khái niệm, các kĩ năng cơ bản.
- Tỉ lệ học sinh đạt điểm yếu, kém ở các lớp ĐC cao hơn các lớp TN rất nhiều trong khi tỉ lệ học sinh khá giỏi ở các lớp TN lại cao hơn ở các lớp ĐC nhiều. Như vậy, chất lượng lĩnh hội kiến thức ở nhóm lớp TN cao hơn so với nhóm
Về năng lực tƣ duy và khả năng vận dụng kiến thức:
Năng lực tư duy thể hiện ở khả năng nhận biết vấn đề, khả năng phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát hóa và vận dụng kiến thức để giải các bài tập.
Năng lực tư duy, đặc biệt là tư duy sáng tạo của HS ở các nhóm TN tốt hơn nhiều so với HS ở các nhóm ĐC.
Qua theo dõi bài học trên lớp, chúng tơi thấy rằng: Khơng khí học tập của lớp sơi nổi, tích cực hơn, có tinh thần hợp tác; HS tự phấn khởi, tin hơn trong học tập. Trình độ của HS dần được nâng lên, đă ̣c biê ̣t các em tự tin hơn khi trình bày ý kiến của mình...
Ý kiến của GV tham gia trong đợt thực nghiê ̣m chủ yếu là ý kiến sau: Vâ ̣n dụng quy trình dạy học phần Lượng giác lớp 11 theo hướng tiếp câ ̣n chuẩn quốc tế như luâ ̣n văn đưa ra hiê ̣u quả cao đối với các trường chuyên, lớp cho ̣n.
Tổng kết
Như vâ ̣y viê ̣c xây dựng quy trình da ̣y phần Hàm số lượng giác , phương trình lươ ̣ng giác theo hướng tiếp câ ̣n chuẩn quốc tế đưa vào giảng da ̣y bước đầu cho các trường THPT chuyên , sau đó mở rô ̣ng cho các trường THPT là có thể thực hiê ̣n đươ ̣c.
Người giáo viên cần được trang bi ̣ đầy đủ kiến thức , cơ sở lý luâ ̣n về quy trình giảng dạy theo hướng tiếp cận chuẩn quốc tế để có thể thiết lập kế hoạch giảng dạy được t ốt nhất phù hợp với từng lớp đối tượng học sinh . Từ đó lôi cuốn các em vào các hoạt động học tập tự giác , tích cực, đơ ̣c lâ ̣p và phát triển trí sáng ta ̣o của mình. Đồng thời hình thành những phẩm chất tốt đẹp . Chính vì vậy mà mục đích thử nghiệm đã đạt được và giả thiết khoa học nêu ra đã được kiểm nghiệm.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận
Qua quá trình nghiên cứu, luận văn đã thu được những kết quả chính sau: - Luận văn đã hệ thống hóa cở lý luận về một số phương pháp dạy học tích cực: PPDH dựa trên giải quyết vấn đề, PPDH theo dự án, PPDH hướng dẫn HS tự học, tự nghiên cứu.
- Luận văn đã nghiên cứu và hệ thống hóa cở lý luận quy trình dạy học tiếp cận chuẩn quốc tế.
- Luận văn xây dựng được quy trình dạy học theo hướng tiếp cận chuẩn quốc tế phần Hàm số Lượng giác -Phương trình lượng giác - Đại số và giải tích lớp 11 THPT .
- Luận văn cũng đã đưa ra một số bài giảng về Hàm số lượng giác – Phương trình lượng giác theo hướng tiếp cận chuẩn quốc tế như kế hoạch dạy học theo mơ hình giáo dục tích cực, hướng dẫn học sinh tự học tự nghiên cứu, dạy học theo dự án nhằm mục đích nâng cao tinh thần tự giác học hỏi, tìm tịi sáng tạo trong học tập của học sinh. Giúp HS tích cực chủ động trong học tập. Góp phần quan trọng vào việc đổi mới PPDH hiện nay.
- Luận văn đã thể hiện việc thực nghiệm sư phạm các bài giảng đối với từng đối tượng HS. Cho thấy kết quả khả quan đối với học sinh lớp có trình độ tiếp thu tốt. Điều đó bước đầu khẳng định tính khả thi hiệu quả của đề tài.
Từ những kết quả thu được cho phép kết luận rằng: Giả thuyết khoa học là chấp nhận được, mục đích nghiên cứu được thực hiện, nhiệm vụ của luận văn hoàn thành.
Do điều kiện về thời gian, luận văn vẫn còn hạn chế như chưa xây dựng được một giáo trình mang tính đầy đủ về phần Hàm số lượng giác – Phương trình lượng giác. Đó là nội dung cần được tiếp tục hồn thiện.
2. Khuyến nghị
2.1. Đối với giáo viên Toán ở các trường THPT
GV cần phải xác định mục tiêu dạy học rõ ràng, trên cơ sỏ từ chuẩn mơn học. Cần có kế hoạch dạy học cụ thể phù hợp với từng bài học. GV cần cải tiến PPDH
theo từng đối tượng học sinh.
GV nghiên cứu việc áp dụng quy trình dạy học mà luận văn đã đề xuất vào quá trình dạy học chủ đề Lượng giác lớp 11 sáng tạo, phù hợp với từng đối tượng học sinh và mở rộng đối với từng chủ đề khác.
2.2. Đối với các cấp quản lý của nghành giáo dục
Ở các trường chuyên các tỉnh lẻ cần phổ biến mở các lớp tập huấn về giảng dạy PPDH theo hướng tiếp cận chuẩn quốc tế nhằm giúp GV có cơ hội tiếp cận và học hỏi phương pháp dạy học này. Từ đó mở rộng ra các trường học, cấp học trong cả nước.
Nâng cấp cơ sở vật chất: Máy tính, máy chiếu Projector, máy chiếu hắt....Tài liệu nghiên cứu. Để giúp giáo viên cũng như học sinh có điều kiện giảng dạy, nghiên cứu và học tập đạt hiệu quả cao nhất, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục. Phát triển đất nước.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trần Thị Vân Anh. Hướng dẫn giải các dạng bài tập từ các đề thi quốc gia.
Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2009.
2. Bộ Giáo dục và đào tạo. Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Tốn. Nxb
Giáo dục, 2007.
3. Bộ Giáo dục và đào tạo. Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng mơn
Tốn lớp 11. Nxb Giáo dục Việt Nam, 2010.
4. Bộ Giáo dục và đào tạo. Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục trung học
phổ thông mơn Tốn. Nxb Giáo dục, 2007.
5. Bộ Giáo dục và đào tạo. Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình
sách giáo khoa lớp 11 mơn Tốn. Nxb Giáo dục, 2007.
6. Bộ Giáo dục và đào tạo – Hội Tốn học Việt Nam. Tuyển tập 30 năm tạp chí
Toán học và tuổi trẻ. Nxb Giáo dục, 2004.
7. Nguyễn Ngọc Bích, Tơn Quang Cƣờng, Phạm Kim Chung. Bài giảng
phương pháp và công nghệ dạy học. Hà Nội, 2007.
8. Nguyễn Đức Chính. Quy trình tập huấn kỹ năng nghề nghiệp, Hà Nội, 2009. 9. Phan Đức Chính, Vũ Dƣơng Thụy, Tạ Mân, Đào Tam, Lê Thống Nhất. Các
bài giảng luyện thi mơn Tốn (tập 2). Nxb Giáo dục, 1996.
10. Phan Đức Chính, Phạm Văn Điều, Đỗ Văn Hà, Phan Văn Hạp, Phạm Văn Hùng, Phạm Đăng Long, Nguyễn Văn Mậu, Đỗ Thanh Sơn, Lê Đình Thịnh.
Mơt số phương pháp chọn lọc giải các bài toán sơ cấp, tập 3. Nxb Đại học Quốc
Gia Hà Nội, 2001.
11. Doãn Minh Cƣờng. Giới thiệu đề thi tuyển sinh vào đại học (Năm học 1997-
1998 đến năm học 2005-2006). Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2005.
12. Tôn Quang Cƣờng. Thiết kế quy trình dạy học tiếp cận chuẩn quốc tế. Hà Nội,
2009.
13. Vũ Cao Đàm. Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nxb Giáo
dục, 2009.
14. Đại học Quốc Gia Hà Nội (khoa sƣ phạm). Chương trình đào tạo cấp bằng,
chứng chỉ quốc tế của Đại học Khảo Thí Quốc Tế CAMBRIDDGE cho giáo viên và chuyên gia đào tạo, Hà Nội, 2007.
15. Nguyễn Huy Đoan (chủ biên), Nguyễn Xuân Liêm, Nguyễn Khắc Minh,