4.1. Phân tích điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của huyện Văn Lâm
4.1.1. Vị trí địa lý
Văn Lâm là huyện nằm về phía bắc của tỉnh H−ng Yên, có 11 đơn vị hành chính, gồm 10 x0 và một thị trấn với tổng diện tích đất là 7443,25 ha, đ−ợc giới hạn bởi:
- Phía Bắc giáp Thành phố Hà Nội và tỉnh Bắc Ninh. - Phía Tây giáp huyện Văn Giang.
- Phía Nam giáp huyện Yên Mỹ và huyện Mỹ Hào. - Phía đông giáp với tỉnh Hải D−ơng.
Hình 4.1. Bản đồ hyuện Văn Lâm – tỉnh H−ng Yên
Văn lâm có quốc lộ 5A và đ−ờng sắt Hà Nội - Hải phòng chạy từ đông sang tây, hai trục giao thông này là điều kiện thuận lợi để Văn Lâm có thể giao l−u trực tiếp với hai trung tâm kinh tế, văn hoá lớn của các tỉnh phía Bắc. Hệ thống cầu, đ−ờng chính trên địa bàn đ0 cơ bản đ−ợc đầu t−, cải tạo. Đ−ờng giao thông nông thôn đ−ợc quan tâm xây dựng, cải tạo các tuyến đ−ờng trục
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp ... 35 x0, cứng hoá đ−ờng trục thôn giúp cho việc l−u thông vân chuyển hàng hoá nh− giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật…cũng nh− tiêu thụ nông sản phẩm của bà con nông dân rất thuận lợi.
Địa hình đồng ruộng của huyện Văn Lâm nhìn chung có độ cao thấp không đều nhau, sự chênh lệch về cốt đất t−ơng đối lớn và có xu thế thoải dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam. Các x0 thuộc phía Tây Bắc địa hình đồng ruộng đa số là vàn đến vàn cao, diện tích thấp trũng ít không đáng kể. Các x0 d−ới Nam và Đông Nam (d−ới đ−ờng sắt) đồng ruộng đa số là vàn thấp, thấp và trũng. Nhìn chung, đất đai của huyện thuận lợi cho việc thâm canh tăng vụ.
Văn Lâm chịu ảnh h−ởng của các nguồn n−ớc chính là l−u l−ợng dòng chảy của hệ thống sông Bắc H−ng Hải và hệ thống kênh m−ơng, sông ngòi phân bố trên địa bàn huyện gồm có: sông Đình Dù, sông L−ơng Tài, sông Bần Vũ Xá, sông Bún... cùng với hệ thống kênh m−ơng nội đồng. Nhìn chung hệ thống n−ớc t−ới cho cây trồng đ0 chủ động đ−ợc nh− cung cấp n−ớc t−ới cho cây về mùa khô hạn, tiêu úng trong mùa m−a lũ. Ngoài ra, huyện Văn Lâm có nguồn n−ớc ngầm với trữ l−ợng lớn, chất l−ợng tốt, có khả năng khai thác tới 10.000m3/ngày đêm, qua phân tích hàm l−ợng n−ớc có 43 chất đảm bảo cho khai thác sử dụng, đáp ứng công suất nhà máy n−ớc khoảng 100 triệu lít/năm.
4.1.2. Tài nguyên khí hậu
Nằm trong vùng đồng bằng Bắc Bộ, huyện Văn Lâm chịu ảnh h−ởng của vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa. Thời tiết trong năm đ−ợc chia làm hai mùa rõ rệt.
- Mùa hè nóng ẩm, m−a nhiều từ tháng 5 đến tháng 10.
- Mùa lạnh hanh khô kéo dài từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau.
Văn Lâm có khí hậu đặc tr−ng là nóng, ẩm và m−a nhiều về mùa hè, khô hanh về mùa đông. Thích hợp với nhiều loại cây trồng tạo điều kiện phát triển sản xuất nông nghiệp đa dạng. Song cần có biện pháp phòng chống lụt b0o, khô hạn kịp thời và xác định cơ cấu ngành nông nghiệp hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất và mức sống của nhân dân.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp ... 36 Sự phân hóa theo mùa rõ rệt mang tính biến động mạnh mẽ và chịu ảnh h−ởng của biển. Sự phân hóa nhiệt độ liên quan đến ph−ơng vĩ tuyến và khoảng cách với biển, đ−ợc thể hiện rõ qua sự ảnh h−ởng của gió đất và gió biển. Trên phạm vi toàn vùng đồng bằng sông Hồng, h−ớng gió thổi từ đất liền và từ biển th−ờng trùng với h−ớng gió mùa và h−ớng các thung lũng rộng, nên gió biển thổi vào đất liền khá sâu, tạo nên sự đồng nhất t−ơng đối về nhiệt độ trên toàn vùng. Kết quả đánh giá khí hậu thời tiết đ−ợc thể hiện ở bảng 4.1 và hình 4.2 d−ới đây:
Bảng 4.1. Một số chỉ tiêu khí t−ợng huyện Văn Lâm từ năm 1995 - 2009 Nhiệt độ (0C) Tháng Tối cao Tối thấp Trung bình Độ ẩm (%) L−ợng m−a (mm) Số giờ nắng (giờ) Bốc hơi (mm) 1 27,0 6,3 16,6 83 18,7 66,3 96,0 2 26,9 6,7 18,1 87 23,8 41,1 58,7 3 29,6 9,6 20,2 89 49,4 38,1 67,5 4 34,4 13,7 23,9 88 74,5 87,3 75,8 5 35,8 18,4 26,9 86 186,5 162,8 97,0 6 37,2 23,1 29,2 82 170,8 171,8 133,5 7 36,4 24,3 29,2 83 205,0 168,8 100,2 8 38,2 23,7 28,3 87 249,8 150,6 107,0 9 33,9 21,6 27,0 85 200,8 153,6 95,5 10 32,9 18,9 25,2 83 123,2 142,7 97,8 11 31,0 13,6 24,9 80 76,6 133,4 139,1 12 28,1 9,7 21,5 80 23,2 90,3 88,4 TB 32,62 15,80 24,25 85 116,9 117,50 96,38 Tổng 8861,7 1402,3 1406,8 115,3
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp ... 37 0.0 50.0 100.0 150.0 200.0 250.0 300.0