Nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu nghiên cứu cải tiến hệ thống cây trồng hàng năm nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp tại huyện văn lâm, tỉnh hưng yên (Trang 38 - 43)

3.1. Đối t−ợng và phạm vi nghiên cứu

3.1.1. Đối t−ợng nghiên cứu

- Điều kiện sản xuất nông nghiệp bao gồm điều kiện tự nhiên, kinh tế, x0 hội của huyện Văn Lâm, tỉnh H−ng yên.

- Hệ thống cây trồng hàng năm (loại cây trồng, giống, các công thức luân canh và hệ thống các biện pháp kỹ thuật…) ở địa ph−ơng.

3.1.2. Phạm vi nghiên cứu

- Do thời gian thực tập hạn chế nên đề tài này chỉ tập trung nghiên cứu về hiệu quả kinh tế của hệ thống cây trồng hàng năm trên địa bàn huyện Văn Lâm, tỉnh H−ng Yên

- Đ−a vào trồng thử nghiệm một số giống lúa lai và khoai tây mới có tiềm năng năng suất cao tại địa bàn của huyện.

- Thời gian nghiên cứu từ tháng 8/2009 - 08/2010.

3.2. Nội dung nghiên cứu

3.2.1. Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế, xD hội của huyện Văn Lâm, tỉnh H−ng Yên.

3.2.2. Đánh giá thực trạng hệ thống cây trồng (loại cây trồng, giống, hệ thống luân canh, các biện pháp kỹ thuật...) ở địa ph−ơng.

3.2.3. Đánh giá hiệu quả kinh tế của một số công thức luân canh cây trồng để tìm kiếm hệ thống cây trồng hàng năm có hiệu quả cao.

3.2.4. Đề xuất một số giải pháp cải tiến hệ thống cây trồng hàng năm và thử nghiệm một số giống trong hệ thống cây trồng mới nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế tại huyện Văn Lâm, tỉnh H−ng Yên.

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc sĩ nụng nghip ... 30 3.3. Ph−ơng pháp nghiên cứu

3.3.1. Thu thập các thông tin thứ cấp của huyện Văn Lâm

- Vị trí địa lý

- Điều kiện thời tiết, khí hậu

- Đặc điểm đất đai, địa hình, nguồn n−ớc và chế độ thuỷ văn - Hiện trạng sử dụng đất, các hệ thống cây trồng

- Tình hình dân số, lao động, cơ sở hạ tầng - Điều kiện kinh tế, x0 hội khác.

3.3.2. Điều tra, khảo sát trực tiếp trên đồng ruộng:

- Hệ thống cây trồng hàng năm - Năng suất các loại cây trồng - Các biện pháp kỹ thuật canh tác

- Mức độ đầu t− trong sản xuất nông nghiệp

3.3.3. Điều tra, phỏng vấn nông hộ:

Trên cơ sở 3 tiểu vùng sinh thái của huyện, chọn 3 x0 là x0 Đình Dù đại diện vùng ven thị trấn, thị tứ; x0 Chỉ Đạo đại diện cho vùng giữa và x0 Minh Hải đại diện cho vùng xa đô thị.

Sử dụng phiếu điều tra đ0 chuẩn bị sẵn (questionaire), tiến hành phỏng vấn các nông hộ theo ph−ơng pháp ngẫu nhiên. Các thông tin thu thập gồm có:

+ Đất đai: diện tích, thành phần cơ giới đất, địa hình (chân đất)

+ Hệ thống cây trồng: chủng loại, giống, thời vụ, kỹ thuật chăm sóc, năng suất, chi phí sản xuất...

3.3.4. Triển khai các mô hình thử nghiệm:

3.3.4.1. Mô hình thử nghiệm một số giống khoai tây mới vụ đông trong công thức luân canh (D−a chuột xuân - Lúa mùa sớm - khoai tây đông):

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc sĩ nụng nghip ... 31 - Các giống trồng thử nghiệm gồm có: Giống Solara, giống Diamant, giống KT3 và giống đối chứng là VT2.

- Ph−ơng pháp bố trí: Mô hình bố trí theo ph−ơng pháp khối ngẫu nhiên đầy đủ, 4 công thức với 3 lần nhắc lại. Trên 3 thửa ruộng của hộ nông dân, mỗi thửa ruộng đ−ợc chia làm 4 phần để trồng các giống khoai tây nh− trên. Diện (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tích của mỗi thửa ruộng từ 360m2 – 500m2. Diện tích mỗi ô thí nghiệm theo

dõi là 20 m2

- Qui trình kỹ thuật:

+ Làm đất: cày bừa làm nhỏ đất, kết hợp thu gom gốc rạ để hạn chế sâu bệnh truyền sang khoai tây.

+ Lên luống: Luống đơn rộng 70-80 cm( kể cả r0nh), chiều cao luống 20- 25cm, r0nh 20-25cm.

+ Ngày trồng: 25/10/2009 với mật độ trồng: 5 khóm/m2

+ Ngày thu hoạch: 25/01/2010

+ L−ợng phân bón cho 1 ha: 10 tấn phân chuồng ủ mục + 130 kg N + 80

kg P2O5 + 140 kg K2O

+ Cách bón phân và chăm sóc:

Bón lót: Toàn bộ phân chuồng và lân + 1/3 đạm

Bón thúc lần 1: Khi cây cao 15-20cm, bón 1/3 đạm + 1/2 kali, kết hợp với việc xới nhẹ, làm sạch cỏ và vun luống

Bón thúc lần 2: sau bón thúc lần 1 từ 15-20 ngày, bón toàn bộ l−ợng phân còn lại, kết hợp với việc xới nhẹ, làm cỏ và vun luống lần cuối

- Một số chỉ tiêu theo dõi:

+ Đặc điểm hình thái, sinh tr−ởng phát triển của cây khoai tây + Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất:

Số củ/khóm

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc sĩ nụng nghip ... 32 Năng suất lý thuyết( tấn/ha):

Số củ/khóm x Pcủ x Mật độ trồng

NSLT(tấn/ha) =

100 Năng suất thực thu (tấn/ha).

+ Hiệu quả kinh tế, hiệu quả lao động, hiệu quả 1 đồng vốn:

3.3.4.2. Mô hình thử nghiệm một số giống lúa mới vụ xuân trong công thức luân canh (Lúa xuân - Lúa mùa – cà chua đông):

- Địa điểm thực hiện: Tại x0 Chỉ Đạo – huyện Văn Lâm

- Giống thử nghiệm: các giống lúa lai 3 dòng là Syn6, N.−u 69 và TBR-1, giống đối chứng là Nhị −u 838.

- Ph−ơng pháp bố trí: mô hình bố trí kiểu khối ngẫu nhiên đầy đủ (RCB), 4 công thức với 3 lần nhắc lại trên 3 thửa ruộng của các hộ nông dân, Trên mỗi thửa ruộng đ−ợc chia làm 4 phần để gieo cấy các giống Syn 6, Nhị −u 838, N.−

69 và TBR- 1. Diện tích mỗi thửa ruộng khoảng 360 - 500 m2. Diện tích của

mỗi ô thí nghiệm theo dõi là 20m2.

- Qui trình kỹ thuật:

+ Làm đất: cày ải, tr−ớc khi cấy bừa kỹ và nhuyễn

+ Ngày cấy: 22/02/2010, cấy khi mạ đ−ợc 2,5 - 3 lá; với mật độ: 35 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

khóm/m2.

+ L−ợng phân bón cho 1 ha: 8,5 tấn phân chuồng ủ mục + 130 kg N + 90

kg P2O5 + 110 kg K2O

+ Cách bón:

Bón lót: toàn bộ phân chuồng và phân lân + 30% l−ợng phân đạm + 20% phân kali

Bón thúc: 2 lần với l−ợng phân bón nh− sau:

Bón thúc lần 1(sau khi lúa bén rễ hồi xanh): 60% l−ợng đạm+30% l−ợng kali Bón thúc lần 2 (khi lúa đứng cái làm đòng): 10% l−ợng đạm + 50% l−ợng kali còn lại

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc sĩ nụng nghip ... 33 - Các chỉ tiêu theo dõi:

+ Đặc điểm hình thái, đặc điểm sinh tr−ởng phát triển + Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất:

Số khóm/m2

Số bông hữu hiệu/khóm Số hạt chắc/bông

Số bông hữu hiệu/khóm xSố hạt chắc/bông x P1.000 hạt

Năng suất cá thể (g/khóm) =

1.000

Năng suất cá thể x Số khóm/m2

Năng suất lý thuyết( tạ/ha) = 10.000

100.000 Năng suất thực thu( tạ/ha)

+ Hiệu quả kinh tế, hiệu quả lao động, hiệu quả 1 đồng vốn.

3.4. Ph−ơng pháp phân tích và xử lý số liệu

Số liệu thu thập đ−ợc xử lý, tính toán trên máy tính bằng phần mềm Excel và phần mềm IRRISTAT 5.0

Tính hiệu quả kinh tế: theo tài liệu dẫn của Phạm Thị H−ơng và cộng sự (2005) [16].

- Tổng thu nhập (GR) = năng suất x giá bán

- Tổng chi phí l−u động (TVC) = Chi phí vật chất + chi phí lao động. - Chi phí vật chất : gồm vật t− + giống + thuốc BVTV + n−ớc t−ới ... (không tính công lao động)

- Thu nhập thuần = Tổng thu - Tổng chi phí vật chất - Hiệu quả đồng vốn: Tổng thu/Tổng chi phí vật chất

- Giá trị ngày công lao động: thu nhập thuần/ tổng ngày công lao động * So sánh hiệu quả của hai hệ thống cũ và mới, áp dụng công thức tính tỷ trọng chênh lệch thu nhập trên chênh lệch chi phí (MBCR):

GR(mới) - GR(cũ) MBCR =

TVC(mới) - TVC(cũ)

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc sĩ nụng nghip ... 34

Một phần của tài liệu nghiên cứu cải tiến hệ thống cây trồng hàng năm nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp tại huyện văn lâm, tỉnh hưng yên (Trang 38 - 43)