.1 Biểu đồ kết quả tỉ lệ bài kiểm tra

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh phổ thông trong dạy học bất đẳng thức trung bình cộng trung bình nhân001 (Trang 88 - 93)

Dựa vào kết quả bài kiểm tra và quan sát biểu đồ ta có thể nhận thấy tỉ lệ học sinh đạt điểm giỏi ở lớp thực nghiệm cao hơn hẳn so với lớp đối chứng, đặc biệt là loạt bài đạt khá, giỏi cao hơn hẳn. Kết quả thu được trên bước đầu cho phép kết luận rằng

Trong việc giải các bất đẳng thức được yêu cầu trong đề kiểm tra, tại lớp thực nghiệm số học sinh biết lựa chọn cách giải, cách biến đổi hợp lý nhất cho từng câu đều cao hơn so với lớp đối chứng. Điều này cho chúng ta khẳng định được học sinh lớp thực nghiệm có kỹ năng giải tốn tốt hơn, linh hoạt hơn

trong mỗi tình huống được yêu cầu, xuất hiện nhiều lời giải theo các hướng khác nhau, đó chính là điểm sáng tạo trong tư duy của học sinh lớp thực nghiệm. Thông qua kết quả thực nghiệm trên là cơ sở bước đầu cho chúng tơi có thể nhận định rằng, hệ thống bài tập giải bất đẳng thức được xây dựng cùng các biện pháp được đưa ra nhằm rèn luyện và phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh được trình bầy trong luận văn có tính khả thi.

3.5 Kết luận chung về thực nghiệm sư phạm

Quá trình thực nghiệm cùng những kết quả rút ra sau thực nghiệm cho thấy mục đích thực nghiệm đã hồn thành, tính khả thi và hiệu quả của các kỹ năng cần rèn luyện cho học sinh và các biện pháp phát triển tư duy sáng tạo đã được khẳng định. Thực hiện rèn luyện cho học sinh các kỹ năng và các biện pháp phát triển tư duy sáng tạo được nêu ở trên sẽ góp phần quan trọng vào việc nâng cao hiệu quả dạy học mơn tốn ở trường trung học phổ thông.

Kết luận chương 3

Thông qua thực nghiệm sư phạm, từ việc tìm hiểu, đánh giá kết quả thống kê dạy học sáng tạo của giáo viên và rèn luyện tư duy sáng tạo của học sinh trong quá trình học tập, chúng ta thấy rằng

- Thực tiễn dạy học hiện nay ở các trường còn một số vấn đề đáng quan tâm, đó là việc đổi mới phương pháp giảng dạy còn chưa thực sự được chú trọng, đặc biệt là việc bồi dưỡng tư duy sáng tạo trong nhà trường còn hạn chế trong cả nhận thức và trong việc thực hiện của giáo viên.

- Bất đẳng thức là phần tương đối khó đối với học sinh, và nó địi hỏi học sinh phải tư duy rất nhiều mới có thể làm được bài vì vậy giáo viên cần phải chú ý phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh thông qua dạy bất đẳng thức.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Sáng tạo là một phẩm chất rất cần thiết của con người mới trong xã hội phát triển. Việc rèn luyện tư duy sáng tạo là khả thi và cần thiết tiến hành ngay trong nhà trường phổ thông, điều này đã được nhận thức thành một nhiệm vụ đặt ra cho ngành giáo dục. Dạy học mơn Tốn nói chung và dạy bất đẳng thức nói riêng có nhiều điều kiện thuận lợi để thực hiện nhiệm vụ dạy học này. Qua quá trình thực hiện đề tài, luận văn thu được những kết quả chính sau

1. Góp phần làm rõ cơ sở lý luận về tư duy, tư duy sáng tạo và các kỹ năng phát triển tư duy sáng tạo.

2. Tìm hiểu về thực trạng dạy và học bất đẳng thức trong chương trình tốn Trung học phổ thơng.

3. Luận văn đã đề xuất các biện pháp cụ thể để rèn luyện và phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh. Trong mỗi biện pháp đều có các ví dụ minh họa và các bài tập rèn luyện.

4. Đã tổ chức thực nghiệm sư phạm để xác định tính khả thi và hiệu quả của các biện pháp đã đề xuất.

5. Hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu đã đặt ra. Hơn nữa đề tài và phương pháp nghiên cứu của luận văn có thể áp dụng cho nhiều nội dung khác nhau của mơn Tốn.

6. Luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho giáo viên và học sinh Trung học phổ thông.

Qua việc thực hiện luận văn, chúng tôi hy vọng rằng, trong thời gian tiếp theo những tư tưởng và giải pháp đã được đề xuất sẽ tiếp tục được thử nghiệm, khẳng định tính khả thi trong việc bồi dưỡng tư duy sáng tạo cho học sinh.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Bộ giáo dục và đào tạo, Đại số 10 cơ bản, NXB Giáo dục, 2008.

[2] Bộ giáo dục và đào tạo, Bài tập Đại số 10 cơ bản, NXB Giáo dục, 2008. [3] Bộ giáo dục và đào tạo, Sách giáo viên Đại số 10 cơ bản, NXB Giáo dục, 2008.

[4] Bộ Giáo Dục và Đào Tạo, Chuẩn kiến thức kĩ năng toán lớp 10, NXB

Giáo dục, 2010.

[5] Nguyễn Hữu Châu, Dạy học giải quyết vấn đề trong mơn tốn, Tạp chí

Nghiên cứu Giáo dục, 1995.

[6] Nguyễn Hữu Châu, Các phương pháp dạy học tích cực, Tạp chí khoa học Xã hội, 1996.

[7] Nguyễn Hữu Châu, Dạy học toán nhằm nâng cao hoạt động nhận thức của học sinh, Tạp chí Thơng tin Khoa học Giáo dục, 1997.

[8] Nguyễn Hữu Châu, Dạy học hợp tác, Tạp chí Thơng tin Khoa học Giáo

dục, 2005.

[9] Hoàng Chúng, Rèn luyện khả năng sáng tạo toán học ở trường phổ thông, Nhà xuất bản Giáo Dục, 1969.

[10] Vũ Dũng, Từ điển Tâm lý học, trung tâm Khoa học xã hội và nhân văn quốc gia, Viện tâm lý học, NXB Khoa học và xã hội, Hà Nội, 2000.

[11] Phan Dũng, Sáng tạo và đổi mới, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2012.

[12] Vũ Cao Đàm, Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học. NXB Giáo dục, Hà Nội, 2007.

[13] Nguyễn Thị Phương Hoa, Lý luận dạy học hiện đại, Tập bài giảng cho

học viên cao học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2006.

[14] Nguyễn Kim Hùng, Sáng tạo bất đẳng thức, NXB Hà Nội, Hà Nội, 2007. [15] Phan Huy Khải, Các phương pháp giải toán giá trị lớn nhất, nhỏ nhất, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2011.

[16] Nguyễn Bá Kim, Phương pháp dạy học mơn Tốn, NXB Đại học Sư

phạm, Hà Nội, 2007.

[17] Nguyễn Vũ Lương (chủ biên), Phạm Văn Hùng, Nguyễn Ngọc Thắng,

Các bài giảng về bất đẳng thức Côsi, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà

Nội.

[18] Nguyễn Vũ Lương (chủ biên) Các bài giảng về bất đẳng thức Côsi, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

[19] Bùi Văn Nghị, Giáo trình phương pháp dạy học những nội dung cụ thể

mơn Tốn, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, 2008.

[20] Nguyễn Bá Kim, Vũ Dương Thụy, Phương pháp dạy học mơn Tốn tập

1, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1992.

[21] Nguyễn Vũ Thanh, 263 bài toán bất đẳng thức chọn lọc, NXB Giáo Dục, 1997.

[22] Nguyễn Vũ Thanh, Bất đẳng thức và Giá trị Nhỏ Nhất, NXB Giáo Dục, 2006.

[23] Nguyễn Minh Tuấn, Lý thuyết cơ sở của hàm lồi và các bất đẳng thức cổ

điển, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014.

[24] Danton J.Adventures in thinking.Australia: Thomas Nelson, 1985. [25] G.Polya, Giải bài toán như thế nào?, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1997. [26] G.Polya, Sáng tạo toán học, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1997.

[27] G.Polya, Toán học và những suy luận có lý, NXB Giáo dục, Hà Nội,

1997.

[28] Nguyễn Đức Tấn, Chuyên đề bất đẳng thức và ứng dụng trong đại số,

NXB Giáo Dục, 2003.

[29] Nguyễn Quang Uẩn, Tâm lý học đại cương, Nhà xuất bản Giáo Dục, Hà Nội, 1997.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh phổ thông trong dạy học bất đẳng thức trung bình cộng trung bình nhân001 (Trang 88 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)