.3b Bảng thống kê số % bài kiểm tra đạt điểm Xi sau TNSP

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng hệ thống bài tập và hướng dẫn học sinh tự học chương chất khí vật lí lớp 10 cơ bản nhằm phát triển năng lực tự học của học sinh trung học phổ thông (Trang 75)

Lớp Số bài KT

Số % bài kiểm tra đạt điểm Xi

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

TN 41 0 0 0 2,4 7,3 17,1 24,4 26,8 14,6 7,3 ĐC 41 0 0 4,9 4,9 14,6 19,5 22 19,5 12,2 2,4

Từ bảng 3.2a và 3.2b, chúng tôi xây dựng được đồ thị phân bố tần suất điểm bài kiểm tra của lớp TN và lớp ĐC trước TNSP (Hình 3.3) và sau TNSP (Hình 3.4)

Hình 3.3: Đồ thị phân bố tần suất bài kiểm tra của lớp TN và ĐC trƣớc TNSP

0 4.9 2.4 7.3 12.2 17.1 19.5 22 14.6 0 0 2.4 4.9 4.9 9.8 19.5 19.5 24.4 14.6 0 0 5 10 15 20 25 30 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Điểm Xi Số % bài đạt đi ểm Xi TN ĐC

Hình 3.4: Đồ thị phân bố tần suất bài kiểm tra của lớp TN và ĐC sau TNSP

Từ đồ thị phân bố tần suất điểm (Hình 3.3) bài kiểm tra trước TNSP và đồ thị phân bố tần suất điểm (Hình 3.4) bài kiểm tra sau TNSP cho thấy sự phân bố điểm của các giá trị Xi đều nhỏ hơn 30%. Hai đồ thị (Hình 3.3) rất gần chứng tỏ phân bố điểm của hai lớp khá tương đồng, con hai đồ thị (Hình 3.4) tách rời nhau và đường đồ thị của lớp TN lệch về phía bên phải so với đường đồ thị của lớp ĐC, số phần trăm bài điểm tra đạt điểm cao của lớp TN cao hơn số phần trăm bài kiểm tra đạt điểm cao của lớp ĐC điều đó chứng tỏ TNSP có tác động tốt đến nhóm TN

Để có thể khẳng định về chất lượng của đợt thực nghiệm, chúng tôi tiến hành xử lí số liệu thống kê tốn học và thu được kết quả sau:

Bảng 3.4. Bảng tổng hợp các tham số của nhóm TN và nhóm ĐC đối với bài kiểm tra sau TNSP Lớp Nội dung TN (N = 41) xi 3 4 5 6 7 8 9 10 fi 0 1 3 7 10 11 6 3 Xi - X 4,4 3,4 2,4 1,4 0,4 0,6 1,6 2,6 (Xi - X )2 19,36 11,56 5,76 1,96 0,16 0,36 2,56 6,76 (Xi - X )2. fi 0 20,48 17,28 13,72 1,6 3,96 15,36 20,28 0 0 0 2.4 7.3 17.1 24.4 26.8 14.6 7.3 0 0 4.9 4.9 14.6 19.5 22 19.5 12.2 2.4 0 5 10 15 20 25 30 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Điểm Xi Số % bài đạt đi ểm Xi TN ĐC

S2 2,09 S 1,45 X 7,4 V (%) 19,6 ĐC (N = 41) Xi 3 4 5 6 7 8 9 10 fi 2 2 6 8 9 8 5 1 xi - X 3,7 2,7 1,7 0,7 0,3 1,3 2,3 3,3 (xi - X )2 13,69 7,29 2,89 0,49 0,09 1,69 5,29 10,89 (xi - X )2. fi 27,38 14,58 17,34 3,92 0,81 13,52 26,45 10,89 S2 2.87 S 1.69 X 6,7 V (%) 25,2

Qua bảng tổng hợp trên ta thấy điểm trung bình ở lớp TN cao hơn lớp ĐC, kết quả này khẳng định lớp TN đạt được kết quả cao hơn và chất lượng học tập tốt hơn lớp ĐC. Độ lệch chuẩn s có giá trị nhỏ nên số liệu thu được ít phân tán do đó giá trị trung bình có độ tin cậy cao

Hệ số biến thiên V của lớp TN (19,6%) nhỏ hơn lớp ĐC (25,2%) chứng tỏ mức độ phân tán quanh giá trị trung bình cộng của lớp TN cũng nhỏ hơn nghĩa là chất lượng của lớp TN đồng đều hơn lớp ĐC.

Từ các kết quả thực nghiệm và phân tích kết quả TN đã cho thấy chất lượng học tập của HS lớp TN cao hơn HS lớp ĐC và thông qua hệ thống bài tập đã xây dựng đã giúp HS phát triển ngăng lực tự học.

3.5. Hiệu quả của hệ thống bài tập đã được soạn thảo

Để đánh giá về mặt định tính tác dụng của hệ thống bài tập đã soạn thảo đối với việc tự học của HS THPT chúng tôi đã xây dựng các phiếu điều tra và tiến hành tham khảo ý kiến của 41 HS nhóm TN. Kết quả như sau:

TT Nội dung Đánh giá của HS

Có Khơng Số lượng % Số lượng % 1 Em có thích hệ thống bài tập tự học có hướng dẫn đã phát khơng? 39 95,1 2 4,9 2 Cách trình bày hệ thống bài tập có giúp em tự học dễ dàng không? 35 85,4 6 14,6

3 Em có tự làm được các bài tập trong tài liệu không?

30 73,2 11 26,8

4 Em có thường xuyên tự học với hệ thống bài tập đã soạn thảo không?

27 65,9 14 34,1

5 Hệ thống bài tập đã soạn thảo có giúp em dễ dàng tiếp thu và củng cố

kiến thức không?

29 70,7 12 29,3

6 Hệ thống bài tập đã soạn thảo có giúp em nâng cao khả năng tự học

vật lí khơng?

31 75,6 10 24,4

7 Hệ thống bài tập đã soạn thảo có giúp em học mơn vật lí tốt hơn

khơng?

37 90,2 4 9,8

Qua điều tra, chúng tơi có thể bước đầu kết luận được là hệ thống bài tập chương “chất khí” đã xây dựng có cấu trúc rõ ràng, các câu hỏi, gợi ý đúng trọng tâm, chính xác về mặt kiến thức và các bài tập đã xây dựng đảm bảo được nguyên tắc xây dựng bài tập là từ đơn giản đến phức tạp. Số lượng HS cho rằng hệ thống bài tập đã xây

học với tài liệu tự học và có 75,6% HS cho rằng hệ thống bài tập đã xây dựng giúp các em nâng cao hiệu quả tự học. Ngoài ra, việc sử dụng hệ thống bài tập có hướng dẫn trong quá trình TNSP cịn tạo cho HS niềm say mê học tập, tích cực, chủ động trao đổi với GV, thảo luận nhóm để hiểu bài và đạt kết quả học tập tốt hơn.

+ Đối với GV

Hệ thống bài tập được soạn thảo giúp cho GV nắm vững chương trình mơn học, có cách nhìn tổng thể hơn về chương “Chất khí”. Đồng thời GV cịn rèn luyện được cho HS khả năng tự học, tự nghiên cứu và giúp nhận rõ những ưu, khuyết điểm của HS từ đó giúp HS tự phát hiện để tự phát huy các ưu điểm hoặc tự sửa chữa các khuyết điểm kịp thời.

3.6. Tiểu kết chƣơng 3

Những kết quả ban đầu thu được của quá trình thực nghiệm sư phạm với nội dung khoa học và thời lượng có hạn , chưa đủ để khẳng định giá trị của đề tài. Nhưng với những kết quả định tính và định lượng chúng tơi đã phân tích chứng tỏ rằng: Việc xây dựng hệ thống bài tập và hướng dẫn tự học chương “Chất khí”, vật lí 10 cơ bản thực sự có tác dụng giúp HS phát triển tư duy và năng lực tự học.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Luận văn này đã tổng hợp cơ sở lí luận và thực tiễn trong quá trình thực hiện đề tài. Đặc biệt là đã phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động tự học của học sinh THPT và thực trạng sử dụng bài tập vật lí trường THPT Lương Tài 2

Trên cơ sở đó chúng tơi đã nghiên cứu, soạn thảo hệ thống bài tập và hướng dẫn HS tự học chương “Chất khí” nhằm phát triển tư duy và năng lực tự học của HS THPT Những kết quả đã đạt được trong quá trình thực hiện đề tài:

- Hệ thống hóa cơ sở lí luận về dạy và học bài tập vật lí. Trên cơ sở đó, chúng tơi xây dựng được hệ thống bài tập và hướng dẫn tự học chương “Chất khí” và khẳng định tính khả thi của đề tài thơng qua quá trình TNSP

- Phân tích các kết quả thực nghiệm sư phạm tại lớp TN và lớp ĐC ở trường THPT Lương Tài 2, mục đích và tính khả thi của đề tài đã đạt được trong phạm vi kiến thức chương “Chất khí” vật lí 10 cơ bản

- Với hạn chế về thời gian TNSP, kết quả đạt được bước đầu đã khẳng định tính đúng đắn về giả thuyết khoa học ban đầu của đề tài, nhưng chưa đủ để khẳng định hoàn toàn giá trị phổ cập của đề tài đối với các chương khác trong chương trình vật lí THPT.

2. Khuyến nghị

Có thể áp dụng ý tưởng của đề tài để mở rộng nghiên cứu cho các nội dung khoa học khác trong chương trình dạy và học ở trường THPT.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Adam Khoo (Trần Đăng Khoa và Uông Xuân Vy dịch) (2007),Tôi tài giỏi,

bạn cũngthế, Nxb Phụ nữ.

2. Lƣơng Duyên Bình (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên), Nguyễn Xuân Chi – Tô Giang – Trần Chí Minh – Vũ Quang – Bùi Gia Thịnh (2006),“Sách giáo khoa

Vật lý 10”, Nxb Giáo dục.

3. Lƣơng Duyên Bình (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên), Nguyễn Xuân Chi – Tô Giang – Trần Chí Minh – Vũ Quang – Bùi Gia Thịnh (2006), “Sách giáo viên

Vật lý 10”, Nxb Giáo dục.

4. Lƣơng Duyên Bình (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên), Nguyễn Xn Chi – Tơ Giang – Trần Chí Minh – Vũ Quang – Bùi Gia Thịnh (2013), “Sách Bài tập Vật lý 10” NXB Giáo dục.

5. Bộ Giáo dục và đào tạo (2015), công văn số 4509/BGDĐT-GDTrH ngày 03/09/2015 về hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2015 - 2016

6. Carl Rogers; Cao Đình Quát (dịch và giới thiệu) (2001), Phương pháp dạy và

học hiệu quả, Nxb Trẻ - TP HCM

7. Nguyễn Duy Cẩn (2010), Tăng cường năng lực tự học cho sinh viên hóa học ở trường đại học sư phạm bằng phương pháp tự học có hướng dẫn theo môđun,

Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học sư phạm Hà Nội. - 2

8. Chính phủ (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020 ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 của Thủ tướng chính phủ.

9. Lê Hiển Dƣơng (2008), Hình thành và phát triển năng lực tự học cho sinh viên

ngành Toán hệ cao đẳng sư phạm, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học

Vinh – 4

10. Đảng cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết Hội nghị BCH TW Đảng lần thứ 8

(Khóa XI).

11. Gordon W. Green Jr (Trần Vũ Thạch dịch) (2007), Để luôn đạt điểm 10, Nxb

12. Đoàn Thanh Hà (2012), Xây dựng tài liệu và tổ chức hướng dẫn học sinh tự học

theo môđun trong dạy học chương “Hạt nhân nguyên tử” Vật lý lớp 12, Luận văn

thạc sĩ, Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội.

13. Đinh Thị Hƣơng (2014), Xây dựng và hướng dẫn học sinh giải hệ thống bài tập

chương “Sóng cơ học” vật lí 12 nâng cao nhằm phát triển tư duy và nâng cao hiệu quả tự học của học sinh, Luận văn thạc sĩ, Trường đại học giáo dục - Đại

học Quốc gia Hà Nội – 6

14. Klas Mellander (Nguyễn Kim Dân dịch ) (2004), Hiểu biết là sức mạnh để

thành công, Nxb Văn hóa - Thơng tin

15. Vũ Thị Phƣơng Linh (2009), Thiết kế Ebook hỗ trợ việc dạy và học phần Hóa hữu cơ 11 trung học phổ thơng (Chương trình Nâng cao), Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh.

16. Lƣơng Thế Mạnh (2015), Hình thành và phát triển năng lực tự học cho học sinh

trong dạy học Vật lý ở trường Dự bị Đại học Dân tộc, Luận án tiến sĩ – Đại học

Vinh.

17. Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường,

NXB ĐHSP, Hà Nội

18. Nguyễn Thị Việt Thuần (2008), Vận dụng phương pháp dạy học hợp tác vào dạy ngữ văn lớp 10 ở trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng thành phố Cần Thơ,

Luận văn thạc sĩ, Trường đại học Cần Thơ.

19. Nguyễn Cảnh Toàn (2001), Dạy –tự học, Nxb Giáo dục.

20. Nguyễn Cảnh Toàn (Chủ biên), Nguyễn Kì, Lê Khánh Bằng, Vũ Văn Tảo (2004), Học và dạy cách học, Nxb ĐHSP, Hà Nội

21. Nguyễn Cảnh Tồn (Chủ biên), Nguyễn Kì, Vũ Văn Tảo, Bùi Tƣờng (1998),

Quá trình dạy – tự học, Nxb Giáo dục.

22. Từ điển tiếng việt (2002), Trung tâm từ điển, Viện ngôn ngữ học, Nxb Đà Nẵng.

23. Thái Duy Tuyên (2010), Phương pháp dạy học truyền thống và đổi mới, Nxb

24. Phạm Hoài Thu (2016), Tổ chức dạy học chương “Động lực học chất điểm”, Vật lí 10 theo hướng phát triển năng lực tự học của học sinh, Luận văn thạc sĩ sư

phạm vật lí, Trường Đại học giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội 25. Rubakin. N.A (1982), Tự học như thế nào, Nxb Thanh niên

PHỤ LỤC 1:HƢỚNG DẪN HS TỰ HỌC

BÀI TẬP VỀ THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ A. Mục tiêu

+ Kiến thức: Củng cố kiến thức về chất khí, thuyết động học phân tử chất khí + Kĩ năng: Vận dụng thuyết động học phân tử chất khí để giải thích các hiện tượng liên quan đến chất khí

B. Chuẩn bị

Hệ thống bài tập chương “Chất khí”

C. Tiến trình giảng dạy

1. Kiểm tra bài cũ: Phiếu học tập

Câu 1: Hãy ghép một nội dung ở cột bên trái với một nội dung phù hợp ở cộtphải

1. Khi so sánh lực tương tác giữa các phân tử thì lực

a) hỗn loạn khơng ngừng.

2. Khi các phân tử ở rất gần nhau thì b) tương tác giữa các phân tử của chất khí là nhỏ nhất.

3. Các phân tử chất khí chuyển động c) khơng đáng kể so với thể tích bình chứa chúng.

4. Các phân tử chất rắn d) lực hút giữa các phân tử nhỏ hơn lực đẩy.

5. Chất khí lí tưởng có thể tích riêng của các phân tử

e) chỉ dao động xung quanh các vị trí cân bằng xácđịnh.

6. Một lượng chất ở thể khí f) khơng có thể tích và hình dạng xác định.

7. Các phân tử của khí lí tưởng chỉ g) rất lớn so với kích thước của chúng.

8. Khoảng cách giữa các phân tử chất khí

h) tương tác với nhau khi va chạm với nhau.

2. Hoạt động 2: Vận dụng thuyết động học phân tử chất khí để giải bài tập Hoạt động của thầy và trò

Nội dung Ghi

chú Nhắc lại nội dung thuyết động học phân tử chất khí - Thuyết động học phân tử chất khí:

+ Các chất có cấu tạo gián đoạn và gồm một số rất lớn các phân tử. Các phân tử lạiđượccấutạotừcácnguyêntử.

+ Các phân tử chuyển động hỗn loạn không ngừng (chuyển động nhiệt). Các phân tử chuyển động càng nhanh nhiệt độ của chất khí càng cao

+ Kích thước phân tử rất nhỏ (khoảng 10-10 cm) so với khoảng cách giữa chúng.

+ Số phân tử trong một thể tích nhất định là rất lớn. Trong nhiều trường hợp có thể bỏ qua kích thước của các phân tử và coi mỗi phân tử như một chất điểm.

+ Các phân tử không tương tác với nhau trừ lúc va chạm. Sự va chạm giữa các phân tử và giữa phân tử với thành bình tuân theo những định luật về va chạm đàn hồi của cơ học Newton. Các giả thuyết a,b đúng với mọi chất khí cịn các giả thuyết c,dchỉ đúngvớichấtkhílýtưởng. Ápsuất: p F

S

 

- Áp suất: Lực của các phân tử chất khí tác dụng lên một đơn vị diện tích trên thành bình chính là áp suất của chất khí.

Đơn vị của ápsuất:

Trong hệ SI, đơn vị áp suất là N/m2hay Pascal, kí hiệu làPa: 1N/m2=1Pa

Ngồi ra, áp suất cịn đo bằng: Atmơtphe kỹ thuật, ký hiệu là at:

- Tó m tắt lí thuy ết

- Thế nào là áp suất ? đơn 1at = 0,981.105 N/m2= 736 mmHg và Atmôtphe vật lý, ký hiệu là atm:

vị của áp suất - Phát cho HS hệ thốn g bài tập định tính đã xây dựn g - Yêu cầu HS, các bài tập mẫu và tiến hành trao

Bài 1: Dùng thuyết động học phân tử giải thích định luật Boyle – Mariotte (B –M)?

đổi, thảo luận để giải các bài tập đó - Trao đổi, thảo luận để giải bài tập Bài 2: Vìsaokhiphanướcchanhngườitathườnglàmchođườngtantrướcrồimớicho đá lạnhvào?

Bài tập về nhà: Hoàn thành bài tập cơ bản và nâng cao trong tài liệu đã xây dựng

HƢỚNG DẪN HS TỰ HỌC BÀI TẬP VỀ CÁC ĐỊNH LUẬT CHẤT KHÍ VÀ PHƢƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƢỞNG

A. Mục tiêu bài học

Củng cố kiến thức cho HS về các đẳng q trình, các định luật chất khí và phương trình trạng thái của khí lí tưởng

Hệ thống bài tập về các định luật của chất khí lí tưởng và phương trình trạng thái của khí lí tưởng

+ Kĩ năng: Giải các bài tập về các định luật của chất khí lí tưởng và phương trình trạng thái của khí lí tưởng

B. Chuẩn bị:

Hệ thống bài tập về các định luật của chất khí lí tưởng và phương trình trạng thái của khí lí tưởng

C. Tiến trình dạy học:

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

Câu 1: Vận dụng thuyết động học phân tử để giải thích định luật Sác – lơ

Hoạt động 2: Vận dụng để giải bài tập về các định luật chất khí và phương trình trạng thái của khí lí tưởng

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung Ghi chú

- Nhắc lại định nghĩa quá trình đẳng nhiệt - Nhắc lại nội dung định

luật B – M - Hướng dẫn HS đưa ra phương pháp giải các bài tập định lượng về định luật B – M của chất khí lí tưởng - Xác định chính xác trạng thái 1, trạng thái 2, trạng thái trung gian

- Quá trình đẳng nhiệt: là quá trình biến đổi trạng thái trong đó nhiệt độ được giữ không đổi

- Định luật B - M: Trong quá trình biến đổi đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích: P.V = hằng số hay P1.V1 = P2.V2

- Xác định được các thông số P, V, T của từng trạng thái

-Tóm tắt lí thuyết - Phương pháp giải

(nếu có)

- Xác định được trong q trình biến đổi trạng thái thơng số nào được giữ không đổi từ đó xác định đẳng q trình và định luật chất khí áp dụng

Tóm tắt?

- Xác định các thông số đã biết và chưa biết của từng trạng thái? Có trạng thái trung gian hay không? - Xác định quá trình biến đổi trạng thái là đẳng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng hệ thống bài tập và hướng dẫn học sinh tự học chương chất khí vật lí lớp 10 cơ bản nhằm phát triển năng lực tự học của học sinh trung học phổ thông (Trang 75)