Kết quả khảo sát về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học môn toán tại trường trung học cơ sở chu văn an huyện thanh trì thành phố hà nội (Trang 88)

Văn An - huyện Thanh Trì - thành phố Hà Nội.

3.4.2. Số lượng phiếu trưng cầu

- Tác giải tiến hành lấy ý kiến của 10 người bao gồm: 2BGH và 8 GV mơn tốn và học sinh của trường THCS Chu Văn An - huyện Thanh Trì - thành phố Hà Nội.

3.4.3. Các mức độ đánh giá

- Có ba mức độ đánh giá về tính cần thiết và tính khả thi, kết quả được tính theo điểm tương ứng các mức từ cao xuống thấp nhất.

3.4.4. Kết quả khảo nghiệm

Để tiến hành đánh giá sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất ở trên, tác giả đã tiến hành khảo sát 10 đồng chí BGH và giáo viên tốn bằng các phương pháp như: phỏng vấn, lập phiếu điều tra, phát phiếu và thu phiếu điều tra, xử lý dữ liệu. Tác giả thu được kết quả theo bảng tổng hợp sau:

Bảng 3.1: Kết quả khảo sát về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý các biện pháp quản lý

TT

Quản lý sinh hoạt của tổ chuyên môn Mức độ cần thiết Tính khả thi Số người đánh giá Điểm trung bình Thứ Bậc Số người đánh giá Điểm trung bình Thứ Bậc Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Rất khả thi Khả thi Không khả thi 3đ 2đ 0đ 3đ 2đ 0đ 1 Tổ chức cao nhận thức và tầm quan trọng về việc dạy học mơn tốn theo phát triển năng lực người học cho BGH và GV toán. 8 2 0 2,8 3 7 3 0 2,7 3 2 Tổ chức bồi dưỡng năng lực dạy học cho đội ngũ GV toán 9 1 0 2,9 2 9 1 0 2,9 1 3

Tăng cường quản lý nhằm thay đổi phương thức hoạt

động của tổ chuyên môn

4

Chỉ đạo đổi mới phương pháp học tập tích cực, sáng tạo mơn tốn cho học sinh

9 1 0 2,9 2 9 1 0 2,9 1

5

Đổi mới quản lý kiểm tra đánh giá

giáo viên tốn

thơng qua đánh giá chất lượng mơn tốn của học sinh.

8 2 0 2,8 3 7 3 0 2,7 3

6

Tăng cường quản lý về CSVC, PTDH cho HĐDH mơn tốn

10 0 0 3,0 1 8 2 0 2,8 2

Biểu đồ 3.1. Kết quả khảo sát về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý

Nhận xét:

Qua điều tra, thu thập ý kiến từ CBQL, GV về mức độ cần thiết và tính khả thi của 6 biện pháp tác giả nhận thấy: Đa số các ý kiến tương đối thống nhất, các biện pháp cụ thể mà luận văn nêu ra đều mang tính cấp thiết và tính khả thi cao, tuy

nhiên vẫn còn một số biện pháp giữa các tỷ lệ chưa được đồng bộ. Khơng có nhóm biện pháp nào được đánh giá là khơng cần thiết và khơng khả thi.

Tóm lại, 6 biện pháp đều được đa số các nhà quản lý, cán bộ giáo viên trong trường nhất trí tán thành. Điều này cho thấy: những biện pháp trên đều được xác định là thiết thực, quan trọng trong hoạt động dạy học mơn tốn trong trường . Tác giả hy vọng rằng các biện pháp đã được đề xuất trong luận văn sẽ được áp dụng, phổ biến nhân rộng trong tồn trường để góp phần tích cực vào việc quản lý nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học mơn tốn tại trường trong giai đoạn hiện nay.

Kết luận chƣơng 3

Từ những nghiên cứu thực trạng đã được phân tích và khảo sát tác giả muốn nâng cao chất lượng mơn tốn ở trường THCS Chu Văn An theo hướng tiếp cận phát triển năng lực người học nên ở trong Chương 3, tác giả đã đưa ra 6 biện pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lượng trong hoạt động dạy học mơn tốn. Các biện pháp đều được BGH và GV trong nhà trường đánh giá cao về mức độ cần thiết và tính khả thi thực hiện các biện pháp, tuy mức độ cần thiết ở các biện pháp có sự chêch lệch, nhưng khơng chênh lệch cao. Do vậy, những biện pháp đã được đề xuất trên có tính khả thi trong thực tiễn hoạt động dạy học mơn tốn theo tiếp cận phát triển năng lực của người học trong nhà trường.

Cụ thể các biện pháp như sau:

- Tổ chức cao nhận thức và tầm quan trọng về việc dạy học mơn tốn theo phát triển năng lực người học cho BGH và GV toán.

- Tổ chức bồi dưỡng năng lực dạy học cho đội ngũ GV toán.

- Tăng cường quản lý nhằm thay đổi phương thức hoạt động của tổ chuyên môn. - Chỉ đạo đổi mới phương pháp học tập tích cực, sáng tạo mơn tốn cho học sinh. - Đổi mới quản lý kiểm tra đánh giá giáo viên tốn thơng qua đánh giá chất lượng mơn tốn của học sinh.

- Tăng cường quản lý về CSVC, PTDH cho HĐDH mơn tốn

Các biện pháp được đề xuất đã được khảo sát về tính cần thiết và tính khả thi của CBQL, GV, chuyên gia đều nhận được ý kiến đánh giá rất cao.

Vì vậy, áp dụng đồng bộ các biện pháp được đề xuất trong chương 3 sẽ nâng cao chất lượng dạy học mơn tốn và quản lý hoạt động dạy học mơn tốn ở trường THCS Chu Văn An - huyện Thanh Trì - thành phố Hà Nội.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo trong nhà trường là việc làm thường xuyên và cần thiết của ngành giáo dục ở tất cả các cấp học. Tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và năng lực của người học là nhiệm vụ cấp bách của người dạy, của cán bộ quản lý trong nhà trường. Quản lý hoạt động dạy học là một yêu cầu thiết thực và có ý nghĩa chủ đạo nhằm nâng cao chất lượng giáo dục. Việc nghiên cứu các biện pháp quản lý hoạt động dạy học tốn ở trường THCS Chu Văn An có ý nghĩa thiết thực đối với cơng tác giáo dục tồn diện trong nhà trường nhằm nâng cao chất lượng dạy học và đáp ứng được yêu cầu đổi mới giáo dục và nhu cầu xã hội hiện nay của đất nước.

Căn cứ vào những cơ sở lý luận và thực tiễn cũng như thực trạng hoạt động dạy học mơn tốn của nhà trường, luận văn mạnh dạn đề xuất các nhóm biện pháp quản lý đồng bộ nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn tốn nói riêng và chất lượng giáo dục đào tạo nói chung của trường THCS trường như sau:

Nhóm biện pháp quản lý hoạt động dạy toán của đội ngũ giáo viên, nhóm biện pháp quản lý hoạt động học mơn tốn của học sinh, nhóm biện pháp về đổi mới cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động dạy học mơn tốn .

Đây là một hệ thống các biện pháp có mối quan hệ mật thiết, góp phần giải quyết những vấn đề liên quan đến đổi mới phương pháp dạy học, quản lý hoạt động dạy học mơn tốn. Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học mơn tốn ở trường THCS Chu Văn An đã đề xuất, qua kết quả khảo sát bước đầu đã chứng tỏ mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp.

Tuy nhiên khơng có biện pháp nào là “Vạn năng” mà chúng chỉ phát huy tác dụng tối đa khi được phối hợp, vận dụng một cách hợp lý, đồng bộ, linh hoạt và sáng tạo hoặc tùy vào đặc điểm kinh tế-xã hội của địa phương cũng như điều kiện thực tế của mỗi trường mà Hiệu trưởng sẽ lựa chọn một hoặc vài biện pháp chủ đạo để phát huy tác dụng tối đa của các biện pháp đề xuất. Do đó các cấp quản lý, các lực lượng GD trong và ngồi nhà trường cần có sự quan tâm, tạo mọi điều kiện thuận lợi, cùng phối hợp chặt chẽ của để giúp hiệu trưởng làm tốt công tác quản lý nhằm nâng cao chất lượng DHMT theo tiếp cận phát triển năng lực người học một

cách đích thực. Từ những kết quả nghiên cứu trên, tác giả xin đưa ra một số khuyến nghị như sau:

2. Khuyến nghị

2.1. Đối với Sở GD&ĐT thành phố Hà Nội

Nghiên cứu, xây dựng nội dung chương trình phù hợp với mục tiêu của cấp THCS, đảm bảo tính khoa học và sư phạm, đảm bảo tính thống nhất, thể hiện tinh thần đổi mới phương pháp dạy học, đáp ứng yêu cầu phát triển năng lực của từng đối tượng học sinh, đảm bảo tính khả thi. Cần sớm hoàn thiện biên soạn SGK đáp ứng nhu cầu phát triển năng lực HS theo định hướng của Sở đã đề ra.

Cải tiến quy trình đánh giá trong thi cử phù hợp với nội dung chương trình và phương pháp dạy học. Đồng thời không để trường hợp chuyện xảy ra rồi mới trả lời với nhân dân là quá bất cập, Sở phải có một đội ngũ chuyên viên chuyên nghiệp để nghiên cứu ràng buộc tính khả thi và các tình huống có thể xảy ra trước khi thực hiện.

2.2. Đối với phịng GD&ĐT huyện Thanh Trì

Tham mưu với UBND huyện tăng cường ngân sách đầu tư cho giáo dục (cơ sở vật chất - thiết bị dạy học).

Tạo điều kiện cho cán bộ quản lý thường xuyên được tham gia các khóa học bồi dưỡng về chun mơn, nghiệp vụ trong công tác quản lý.

Tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra các hoạt động sư phạm của nhà trường.

Tăng cường tổ chức các hội thảo, chuyên đề bồi dưỡng PPDH trực tiếp cho đội ngũ GV theo tin thần đổi mới của Bộ.

Tăng cường chỉ đạo, thanh tra, kiểm tra, đánh giá chất lượng dạy học của GV, xây dựng ngân hàng đề trắc nghiệm, tự luận cho các cấp học để GV và HS có thể khai thác và sử dụng theo cổng CNTT.

Ban hành các văn bản quy định rõ các tiêu chí đánh giá, xếp loại GV theo hướng đổi mới PPDH một cách chính xác, cụ thể và khoa học đến trường và trên Website của Phòng GD huyện. Tạo điều kiện cho GV, HS, PH truy cập đến trang Web này.

Quan tâm tạo điều kiện về kinh phí cho các trường xây dựng và trang bị CSVC - PTDH đáp ứng nhu cầu tối thiểu về nâng cao chất lượng dạy học.

2.3. Đối với Trường THCS Chu Văn An - Thanh Trì

Thường xuyên tham mưu, đề xuất với các cấp ủy Đảng, chính quyền, Sở Giáo dục và Đào tạo, Ban đại diện cha mẹ học sinh phối kết hợp chặt chẽ để đưa giáo dục toàn diện nhà trường ngày một phát triển mạnh mẽ hơn.

Xây dựng quy chế làm việc, quy chế phối hợp, quy chế dân chủ, quy chế chi tiêu nội bộ…phù hợp, khả thi được áp dụng trong nhà trường để hoạt động chun mơn nhà trường có đủ các điều kiện thực hiện nhiệm vụ một cách có hiệu quả nhất. Tạo mọi điều kiện thuận lợi cho cán bộ, giáo viên, nhân viên trong nhà trường được tham gia hoạt động, cống hiến, nghiên cứu khoa học, học hỏi kinh nghiệm, tham dự các hội thảo, chuyên đề bồi dưỡng PPDH, tham quan, giao lưu để có với các đơn vị điển hình để nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường.

Khuyến khích GV sử dụng giáo án điện tử vì đây là phượng tiện hỗ trợ rất tích cực cho giờ dạy. Cho GV đăng ký tiết dạy theo hướng tiếp cận phát triển năng lực người học. Có biện pháp và hình thức thưởng phạt cụ thể nhằm tạo động lực cho GV quyết tâm phấn đấu.

Quan tâm đến các hình thức tổ chức hoạt động GD ngoài giờ lên lớp cho HS nhằm đa dạng hóa các PP DHMT. Khuyến khích GV năng động và sáng tạo trong việc thiết kế các chương trình hoạt động GD ngoài giờ lên lớp, phương pháp Dạy học dự án.

Đặc biệt CBQL phải cố gắng tạo kết dính thật tốt cho đội ngũ GV trong trường không phân biệt đối xử GV giữa các bộ mơn, tránh lợi ích nhóm. Ln tạo sự bình đẳng trong nhà trường, ln trong sạch là điều mà CBQL phải hướng đến. CBQL không nên quá dùng quyền hạn mà dễ dẫn đến làm cấp dưới mình khơng cịn động lực phấn đấu.

TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu tiếng Việt

1. Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng (2012), Kết luận số 51-KL/TW ngày 29/10/2012 Hội nghị lần thứ sáu khóa XI, Hà Nội.

2. Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm về QLGD, Trường Cán bộ QLGD&ĐT, Hà Nội.

3. Đặng Quốc Bảo (1999), Khoa học quản lý và tổ chức. Nxb Thống kê Hà Nội.

4. Đặng Quốc Bảo, Bùi Việt Phú (2012), Một số góc nhìn về phát triển và QLGD. Nxb Giáo dục Việt Nam.

5. Bộ GD&ĐT (2009), Chỉ đạo CMGD trường trung học phổ thông.

6. Bộ GD&ĐT (2011), Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thơng và trường phổ thơng có nhiều cấp học.

7. Bộ GD&ĐT (2013), Chương trình hành động của ngành GD thực hiện Chiến

lược phát triển GD Việt Nam 2011-2020.

8. Bộ GD&ĐT (2013), Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2013 - 2014.

Nxb Giáo dục, Hà Nội.

9. Chính phủ Nƣớc Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Chiến lược

GD từ 2010 đến 2020, Hà Nội.

10. Nguyễn Minh Cƣờng (2013), Bồi dưỡng và đào tạo nhân lực trong điều kiện mới.

11. Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận NCKH. NXB Khoa học và kỹ thuật,

Hà Nội

12. Trần Khánh Đức (2010), GD và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI.

Nxb Giáo dục Việt Nam.

13. Đặng Xuân Hải, Nguyễn Sỹ Thƣ (2012), QLGD, quản lý nhà trường trong

bối cảnh thay đổi. Nxb Giáo dục Việt Nam.

14. Bùi Minh Hiền (2011), Quản lý Giáo dục. Nxb Đại học Sư phạm.

15. Bùi Hiền (2001), Từ điển GD học. Nxb Từ điển Bách khoa.

16. Ngô Sĩ Huy - Nguyễn Văn Lê (2000), Giáo dục học. Nhà xuất bản Giáo dục

17. Ngô Sĩ Huy - Nguyễn Văn Lê (2000), Xã hội học. Nhà xuất bản Giáo dục

Nxb Giáo dục, Hà Nội.

19. Trần Kiểm (2010), Khoa học tổ chức và quản lý trong GD. Nxb Đại học Sư

phạm, Hà Nội.

20. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), QLGD - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn,

Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội

21. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về QLGD, học viện QLGD.

22. Nguyễn Ngọc Quang(1986), Những vấn đề cơ bản về lý luận QLGD. Trường

CBQL GD Trung ương 1 Hà Nội.

23. Quốc hội Nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2007), Luật GD năm 2005. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

24. Quốc hội (2009), Luật GD sửa đổi. Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

25. Sở GD&ĐT Hà Nội (2010), Chiến lược phát triển GD 2010-2020 của Sở

GD&ĐT Hà Nội.

26. Thành phố Hà Nội (2011), Về nâng cao chất lượng GD phổ thông giai đoạn

2011 - 2015, Chỉ thị của Ban thường vụ thành uỷ, Hà Nội.

27. Trung tâm từ điển (2005), Từ điển tiếng Việt. Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. II. Tài liệu tiếng Anh

28. Kluwer Academic Publishers (2003), The Singapore School and the School

Excellence Model, Educational Research for Policy and Practice 2. Printed in

Phụ Lục 1

PHIẾU HỎI Ý KIẾN

(Dành cho BGH và giáo viên toán Trƣờng THCS Chu Văn An)

Để góp phần nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động dạy học mơn tốn tại trường THCS Chu Văn An - huyện Thanh Trì - thành phố Hà Nội, đồng chí vui lịng cho biết ý kiến của mình về thực trạng quản lý hoạt động dạy học mơn tốn tại nhà trường thông qua trả lời các câu hỏi dưới đây:

Câu 1: Để góp phần đánh giá đúng thực trạng về hoạt động giảng dạy mơn tốn ở trƣờng THCS Chu Văn An hiện nay, xin Thầy/Cô cho biết ý kiến của mình về các nội dung sau đây: (đánh dấu x vào ô tƣơng ứng)

STT Nội dung đánh giá Mức độ thực hiện

Tốt Khá TB Yếu

1 Soạn bài, chuẩn bị kỹ bài giảng trước khi lên lớp

2 Cập nhật, mở rộng bài giảng với những kiến thức mới

3 Sử dụng phương tiện dạy học tích cực đúng với đặc thù bộ mơn

4

Thường xuyên thay đổi PP giảng dạy để phù hợp với nội dung bài giảng và đối tượng HS

5

Yêu cầu, hướng dẫn, kiểm tra việc học và làm tập ở nhà bài, đọc và tìm hiểu kiến thức mới.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học môn toán tại trường trung học cơ sở chu văn an huyện thanh trì thành phố hà nội (Trang 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)