Sản phẩm: Biện pháp bảo vệ động vật quý hiếm d Tổ chức thực hiện:

Một phần của tài liệu Giáo án môn hoạt động trải nghiệm 6 chân trời sáng tạo cả năm (Trang 110 - 114)

- Tác động của biến đổi khí hậu Thiên tai và dấu hiệu của thiên ta

c. Sản phẩm: Biện pháp bảo vệ động vật quý hiếm d Tổ chức thực hiện:

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV đưa các hình ảnh về một số lồi động vật quý hiếm.

– GV chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm trình bày những thơng tin tìm hiểu được liên quan đến 2 loài động vật theo những gợi ý sau:

- Bảo vệ các lồi động vật q hiếm là góp phần bảo tồn sự đa dạng của hệ sinh thái trên Trái Đất và đó cũng chính là bảo vệ mơi trường.

- Các biện pháp bảo vệ động vật quý hiếm:

+ Những loài động vật này phân bố ở đâu? + Chúng có đặc điểm gì nổi bật?

+ Tại sao chúng có nguy cơ tuyệt chủng? + Làm thế nào để bảo vệ chúng?

- Yêu câu chia sẻ cách thức vận động người thân, bạn bè, thành viên cộng đồng không sử dụng các đồ dùng và sản phẩm có nguồn gốc từ động vật quý hiếm.

- GV có thể đưa ra một số tình huống liên quan đến việc sử dụng các đồ dùng và sản phẩm có nguồn gốc động vật quý hiếm để HS giải quyết.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 5 phút. - GV quan sát HS thảo luận, hỗ trợ HS khi cần.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.

- GV và HS của các nhóm khác có thể đặt câu hỏi cho nhóm trình bày

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, kết luận.

trường sống cho thực vật.

+ Hạn chế khai thác bừa bãi các loài thực vật quí hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của loài.

+ Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, khu bảo tồn...để bảo vệ các lồi thực vật, trong đó có thực vật q hiếm.

+ Tuyên truyền giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng. + Tham gia bảo vệ, chăm sóc và trồng cây xanh ở trường, địa phương.

TUẦN 26 – TIẾT 3: SINH HOẠT LỚP

Sổ tay bảo vệ môi trường a. Mục tiêu:

- HS biết được những điều nên làm và không nên làm để bảo vệ môi trường.

- Truyền tải những thơng điệp tích cực về bảo vệ mơi trường đến với mọi người xung quanh.

b. Nội dung: GV hướng dẫn, HS thảo luận đưa ra c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS. c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.

d. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- Các nhóm thiết kế Sổ tay bảo vệ mơi trường theo gợi ý sau:

+ Bìa sổ tay: nổi bật được tên của nhóm mình, đảm bảo tính độc đáo và sáng tạo; + Nội dung sổ tay: Mỗi nhóm sẽ chọn 1 trong 4 nội dung sau (hoặc cả 4 nội dung)

 Bảo vệ môi trường đất;  Bảo vệ mơi trường nước;  Bảo vệ mơi trường khơng khí;  Bảo vệ động, thực vật.

• Cột “Nên ”: ghi những hành động đơn giản, có ích đối với yếu tố đó. • Cột “Khơng nên” : ghi những hành động chưa đẹp, có ảnh hưởng khơng

- Thiết kế thơng điệp liên quan đến chủ đề của nhóm mình và trình bày ở bìa sổ tay.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ. - GV quan sát và hỗ trợ HS khi cần thiết.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- Đại diện mỗi nhóm giới thiệu Sổ tay bảo vệ mơi trường của nhóm mình trước lớp. - Các cuốn sổ tay này sẽ được treo ở góc lớp để tất cả HS có thể xem.

- GV mời các HS khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét sự tích cực, tinh thần, thái độ của HS trong hoạt động vừa rồi. - GV kết luận:

+ Mơi trường đóng vai trị rất quan trọng trong cuộc sống của con người. Mỗi chúng ta cần chung tay góp sức để giảm thiểu tình trạng biến đổi khí hậu và bảo vệ Trái Đất xanh. + Mỗi chúng ta cần chung tay, góp sức để giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu và bảo

vệ Trái Đất xanh. Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/… 25. CỘNG ĐỒNG QUANH EM I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức

- Nhận biết được mối quan hệ gắn bỏ qua lại giữa nhà trường và các tổ ch đoàn thể trong cộng đồng.

- Biết được ý nghĩa của sự kết nối với cộng đồng xung quanh.

2. Về năng lực HS được phát triển các năng lực:

- Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, lao động; kiên trì thực hiện mục tiêu học tập

- Giao tiếp và hợp tác: Hợp tác với các bạn trong lớp trong các hoạt động cùng bạn bè tham gia giải quyết nhiệm vụ học tập; thiết lập mối quan hệ tốt đẹp với các thành viên trong cộng đồng.

- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết xác định, lựa chọn hoạt động để xây dựng Dự án vì cộng đồng.

- Thích ứng với cuộc sống: Vận dụng kiến thức, hiểu biết để giải quyết tình huống phát sinh trong q trình làm việc nhóm, trong giải quyết các tình huống mới; kiên trì vượt qua

khó khăn khi thực hiện việc tuyên truyền để cộng đồng người thân cùng tham gia thực hiện và ủng hộ Dự án vì cộng đồng.

- Tổ chức và thiết kế hoạt động: Xây dựng Dự án vì cộng đồng.

3. Về phẩm chất

- Trách nhiệm: Tích cực hồn thành nhiệm vụ học tập, lao động; quan tâm đến các cơng việc của cộng đồng; tích cực tham gia hoạt động tập thể, hoạt động phục vụ cộng đồng. - Chăm chỉ: Cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt.

- Nhân ái: Tích cực, chủ động tham gia các hoạt động vì cộng đồng.

- Trung thực: Tơn trọng lẽ phải, bảo vệ lẽ phải trước mọi người, khách quan công bằng trong nhận thức, ứng xử.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với GV 1. Đối với GV

- Giấy A0, A4, bút chì, bút màu, màu vẽ.

- GV chuẩn bị các phiếu “Nếu..” (khoảng 10 đến 15 phiếu) ghi các tình huống giả định về những hoạt động thực hiện trong cộng đồng (Ví dụ như: ủng hộ đồng bào lũ lụt, giúp đỡ bà mẹ Việt Nam anh hùng, quyên góp sách vở cho trẻ em nghèo,...).

2. Đối với HS

- SGK, đồ dùng học tập

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

TUẦN 27 – TIẾT 1: SINH HOẠT DƯỚI CƠ

Kết nối với cộng đồng: toạ đàm với các tình nguyện viên Hoạt động 1: Chào cờ

a. Mục tiêu: HS hiểu được chào cờ là một nghi thức trang trọng thể hiện lòng yêu nước, tự

hào dân tộc, và sự biết ơn đối với các thế hệ cha anh đã hi sinh xương máu để đổi lấy độc lập, tự do cho Tổ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp mỗi học sinh biết đoàn kết để tạo nên sức mạnh, biết chia sẻ để phát triển.

b. Nội dung: HS hát quốc ca. TPT hoặc BGH nhận xét.c. Sản phẩm: kết quả làm việc của HS và TPT. c. Sản phẩm: kết quả làm việc của HS và TPT.

d. Tổ chức thực hiện:

- HS điều khiển lễ chào cờ. - Lớp trực tuần nhận xét thi đua.

- TPT hoặc đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển khai các công việc tuần mới.

Hoạt động 2: Giao lưu nhóm tình nguyện viên a. Mục tiêu:

- Nhận thức được trách nhiệm và các yêu cầu của đội viên và có ý thức tự rèn luyện bản thân để xây dựng nhóm tình nguyện viên.

- Tự tin, hào hứng tham gia giao lưu với các bạn.

b. Nội dung: tổ chức giao lưu nhóm tình nguyện viênc. Sản phẩm: kết quả thực hiện của HS. c. Sản phẩm: kết quả thực hiện của HS.

d. Tổ chức thực hiện:

HS dẫn chương trình:

- Tun bố lí do, giới thiệu đại biểu. - Giới thiệu nội dung giao lưu.

- Giới thiệu danh sách đội viên vào vòng chung kết, các đội viên được giới thiệu ra chào hỏi các bạn.

- Tiến hành các phần giao lưu. Giới thiệu lần lượt từng đội viên theo số báo danh.

HOẠT ĐỘNG 3: Tổng kết giao lưu a. Mục tiêu:

- Tự hào về những thành quả đạt được khi tham gia giao lưu;

b. Nội dung: GV nhận xét và trao quà cho HSc. Sản phẩm: kết quả buổi giao lưu c. Sản phẩm: kết quả buổi giao lưu

d. Tổ chức thực hiện:

- GV nhận xét chung về hoạt động giao lưu.

- Trao quà lưu niệm: trân trọng, vui vẻ, kịp thời để động viên.

+ Mời tất cả nhóm tình nguyện viên và HS tham gia giao lưu lên sân khấu. + Mời TPT, Bí thư Chi đồn trao q lưu niệm nhóm tình nguyện viên

- GV mời một số HS trả lời câu hỏi: Qua buổi giao lưu hôm nay, em rút ra bài học gì cho bản thân? Em có hướng phấn đấu thế nào trong thời gian tới?

- HS chia sẻ ý kiến/ thu hoạch của bản thân sau khi tham gia hoạt động.

TUẦN 27 – TIẾT 2: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC

Một phần của tài liệu Giáo án môn hoạt động trải nghiệm 6 chân trời sáng tạo cả năm (Trang 110 - 114)