3.2 .Nội dung thiết kế
3.5. Giải thích thiết kế
3.5.1. Điểm mới về nội dung
Trong q trình thực hiện thiết kế chúng tơi nhận thấy điểm mới trong nội dung là đã khắc sâu các giá trị đặc sắc của tác phẩm về cả nội dung và hình thức nghệ thuật. Nội dung tác phẩm được triển khai một cách lơ gíc, hợp lí, phù hợp với nhận thức của học sinh và quy luật cảm thụ tác phẩm văn chương. Vận dụng tốt các kiến thức ngồi tác phẩm để có cái nhìn sâu sắc và toàn diện hơn.
3.5.2. Điểm mới về phương pháp
Thiết kế bài dạy chủ yếu làm rõ các hoạt động trong quá trình chiếm lĩnh tác phẩm của học sinh và cách vận dụng những câu hỏi tích cực hố để thúc đẩy sự làm việc tích cực, chủ động, sáng tạo của các em. Các thao tác của thầy và trò được thể hiện một cách cụ thể. Vai trò của giáo viên và học sinh cũng được làm rõ, thầy tổ chức, định hướng, trò chủ động thực hiện các việc làm để tự mình chiếm lĩnh các giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm. Qua các hoạt động này, các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng, thái độ của giờ học được thực hiện. Mặt khác, nó góp phần hình thành thói quen làm việc tự giác, tích cực và sáng tạo của học sinh. Bên cạnh câu hỏi tích cực hố, trong q trình dạy học tác phẩm văn chương, giáo viên phải kết hợp với nhiều loại câu hỏi và phương pháp khác để đạt được kết quả tốt nhất.
3.6. Hƣớng dẫn thực hiện thiết kế
Trong chương trình Ngữ văn lớp 11, tác phẩm „„Vộị vàng” được giảng dạy trong 2 tiết bao gồm các khâu của giờ học. Tuy nhiên thiết kế chỉ tập trung thể hiện các hoạt động chiếm lĩnh TPVC của học sinh, các hoạt động khác của giờ học không được nhắc đến.
Trọng tâm của thiết kế thể hiện ở việc vận dụng hệ thống câu hỏi tích cực
hoá hoạt động TPVC. Đây là những câu hỏi có tác dụng thúc đẩy học sinh làm việc chủ động, tích cực, sáng tạo để chiếm lĩnh giá trị nội dung tư tưởng và hình thức nghệ thuật của bài thơ „„Vội vàng” theo quy luật đặc trưng của giờ dạy tác phẩm văn chương.
Thiết kế đã thể hiện việc làm cụ thể của giáo viên và học sinh. Giáo viên vừa dẫn dắt, gợi mở vừa đưa ra câu hỏi để hướng dẫn, tổ chức học sinh làm việc. Học sinh thực hiện theo các yêu cầu công việc của giáo viên, tuỳ theo câu hỏi có thể làm việc cá nhân hoặc theo nhóm. Học sinh cũng có quyền tranh luận, phản biện với giáo viên và bạn bè về những vấn đề còn khúc mắc chưa thoả mãn, có thể nêu câu hỏi để yêu cầu được trả lời.
Trong q trình giảng dạy tác phẩm có sự vận dụng linh hoạt các phương pháp, giáo viên khơng chỉ đặt câu hỏi mà cịn phối hợp, giúp đỡ học sinh thực hiện các yêu cầu của giờ học.Ngồi câu hỏi tích cực hố có thể kết hợp với nhiều loại câu hỏi khác.
3.7. Đánh giá thiết kế
3.7.1. Tự đánh giá
- Về hoạt động của giáo viên và học sinh: bài thiết kế đã đảm bảo các yêu cầu về hoạt động của giáo viên và học sinh. thể hiện rõ vai trò định hướng, tổ chức, thiết kế hoạt động của thầy, sự tích cực, chủ động, sáng tạo của trị trong q trình chiếm lĩnh tác phẩm văn chương. Thể hiện sự đổi mới về phương pháp, hình thành và phát triển ở học sinh niềm say mê học tập.
- Yêu cầu về kiến thức, kỹ năng, thái độ: bài thiết kế đã đảm bảo các yêu cầu cần đạt được về kiến thức, kỹ năng và thái độ của học sinh trong giờ học. Đặc biệt, hình thành ở học sinh các kỹ năng khám phá tác phẩm văn chương, phương pháp tự học, tự nghiên cứu.
- Về tính khả thi: giáo án thể nghiệm đã thể hiện một cách cụ thể các hoạt động của giáo viên và học sinh trong quá trình chiếm lĩnh tác phẩm văn chương, vì vậy giáo viên có thể dễ dàng thực hiện trên lớp, học sinh có nhiều thuận lợi trong qúa trình tiếp nhận nên sẽ hứng thú học tập hơn.
3.7.2. Tổ nhóm chun mơn đánh giá
Trong q trình thực hiện thiết kế này chúng tơi đã tiến hành gửi mẫu thiết kế cho các thành viên trong đơn vị tổ Ngữ văn của trường THPT Vĩnh
Bảo, huyện Vĩnh Bảo, thành phó Hải Phịng tham gia đánh giá về ưu điểm và nhược điểm của thiết kế.
* Ưu điểm
Về nội dung, đảm bảo được nội dung cơ bản và nội dung nâng cao khi tìm hiểu giá trị bài thơ. Đặc biệt thiết kế đã thực hiện rất tốt các hoạt động hướng học sinh tự bộc lộ được quan điểm thái độ về giá trị của từng phần và của cả bài thơ. Nội dung phù hợp với chuẩn kiến thức và kĩ năng của bài học.
Về phương pháp, thiết kế đã có sự đổi mới cụ thể. Các câu hỏi được sử dụng trong thiết kế đã phát huy được vai trò chủ đạo của thầy và vai trò chủ động, tích cực, sáng tạo của trị. Việc thực hiện các hoạt động của giáo viên và học sinh rất linh hoạt. Đây là một giáo án thiết kế theo hướng dạy học tích cực, đáp ứng được yêu cầu đổi mới phương pháp.
* Nhược điểm
Phần hoạt động của giáo viên chưa được thể hiện rõ, đặc biệt ở khâu dẫn dắt, gợi ý.
Nếu giáo viên không khéo léo điều khiển học sinh làm việc có thể ảnh hưởng đến tiến trình của giờ dạy.
KẾT LUẬN
Sự phát triển của xã hôi đang ngày càng đặt ra cho giáo dục Việt nam những cơ hội và thử thách mới. Với yêu cầu dạy học mới hiện nay đòi hỏi giáo viên phải chủ động tìm ra các phương pháp tối ưu nhất, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học. Việc vận dụng hệ thống câu hỏi tích cực hố hoạt động chiếm lĩnh TPVC là một trong những phương án dạy học tích cực nhằm nâng cao hiệu quả dạy học văn trong nhà trường. Ở đề tài luận văn này chúng tơi đề cập đến cách hiểu về câu hỏi tích cực hố, cơ sở lí luận và thực tiễn của việc vận dụng hệ thống câu hỏi tích cực hố hoạt động chiếm lĩnh tác phẩm văn chương cho học sinh. Chỉ ra cách thức vận dụng hệ thống câu hỏi này để học sinh làm việc tích cực, chủ động, sáng tạo nhằm chiếm lĩnh giá trị nội dung và hình thức nghệ thuật của bài thơ „„Vội vàng”, thiết kế thử nghiệm giáo án theo hướng đã nêu trong luận văn.
Những câu hỏi tích cực hố hoạt động chiếm lĩnh tác phẩm văn chương của học sinh là những câu hỏi có tác dụng thúc đẩy q trình làm việc với tác phẩm của học sinh một cách tự giác, chủ động, tích cực, sáng tạo để chiếm lĩnh giá trị nội dung tư tưởng và hình thức nghệ thuật của tác phẩm văn chương. Tích cực được biểu hiện ở bên ngoài bằng thái độ, hành động với công việc, ở bên trong thể hiện bằng những vận động tư duy, trí nhớ, những chấn động của các cung bậc tình cảm, cảm xúc. Quá trình làm việc của học sinh trong giờ dạy tác phẩm văn chương không phải chỉ thể hiện ở số lượt phát biểu của các em, ở những biểu hiện bên ngồi mà quan trọng hơn, nó thể hiện ở sự trăn trở thực sự của tư duy, cảm xúc, thúc đẩy học sinh khao khát tìm hiểu, vận dụng kinh nghiệm đã biết của bản thân để lí giải vấn đề đặt ra trong tác phẩm, tác động đến việc hình thành kĩ năng, thái độ của học sinh. Những câu hỏi được vận dụng một cách linh hoạt nhằm tác động đến quá trình là việc với tác phẩm của học sinh đều có thể xếp vào hệ thống những câu hoit tích cực hóa. Trong đó các câu hỏi phát triển tư duy văn học, nêu và giải quyết vấn đề, câu hỏi sáng tạo, câu hỏi tự bộc lộ cảm xúc là những câu hỏi
quan trọng nhất. Mục đích của luận văn này là đề xuất cách vận dụng hệ thống câu hỏi tích cực hố hoạt động chiếm lĩnh TPVC cho học sinh trung học phổ thông trong dạy học bài thơ „„Vội vàng” của Xuân Diệu. Tuy nhiên câu hỏi tích cực hố khơng phải là loại câu hỏi duy nhất được sử dụng trong giờ học mà nó cịn kết hợp với các loại câu hỏi và biện pháp khác để tạo ra hiệu quả cao nhất trong giờ học.
Trong quá trình sử dụng câu hỏi, giáo viên cần lưu ý kết hợp giữa việc hỏi với gợi ý, dẫn dắt, khuyến khích học sinh làm việc; phối hợp giữa việc làm ở nhà và việc làm trên lớp của học sinh, khả năng làm việc độc lập và phối hợp nhóm giữa các em.
Việc vận dụng hệ thống câu hỏi tích cực hố hoạt động chiếm lĩnh TPVC sẽ tạo cho học sinh khả năng làm việc với tác phẩm, từ đó tạo ra hứng thú và niềm say mê với môn học. Các kỹ năng cơ bản như: nghe, nói, đọc, viết của học sinh được rèn luyện và phát triển. học sinh thực sự trở thành chủ thể trong hoạt động học tập của mình.
Tuy nhiên, việc tác động vào quá trình làm việc của học sinh không chỉ dừng lại ở cách thức sử dụng câu hỏi tích cực hố mà cịn được bổ trợ bởi nhiều biện pháp khác. Cũng như hiệu quả của giờ dạy không chỉ phụ thuộc vào việc thiết kế giáo án mà còn ở tài năng, tâm huyết của người thầy và thái độ học tập của học sinh. Tác phẩm „„Vội vàng” của Xuân Diệu là một tác phẩm tiêu biểu còn chứa đựng nhiều vấn đề cần khai thác với nhiều cách thiết kế và phương pháp dạy học khác nhau.
Với khuôn khổ hạn hẹp của một luận văn tốt nghiệp, với kiến thức, năng lực và kinh nghiệm có hạn khơng thể tránh khỏi những hạn chế, sai sót trong q trình thực hiện. Chúng tơi chân thành mong đợi những ý kiến đánh giá, xây dựng của các nhà nghiên cứu, các độc giả, các anh chị, các bạn đồng nghiệp. Những góp ý quý giá ấy sẽ giúp chúng tơi có cái nhìn khách quan hơn với vấn đề khoa học, đồng thời góp thêm những kinh nghiệm quý báu cho những lần nghiên cứu sau của chúng tôi được cơng phu và có giá trị khoa học cao hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Vũ Quốc Anh cùng nhiều tác giả. Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức
môn Ngữ Văn lớp 11. Nxb Giáo dục , (2010).
2. Lê Bảo. Xuân Diệu. Nxb Giáo dục, (1999).
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Chương trình Giáo dục phổ thơng môn Ngữ văn. Nxb Giáo dục, (2006).
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Tài liệu tập huấn giáo viên dạy học, kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình giáo dục phổ thông, (2010).
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Sách giáo khoa Ngữ văn 11 tập 2. Nxb Giáo dục, (2006).
6. Ngô Cẩn “Một cách đặt câu hỏi trong giờ Văn”, Nghiên cứu giáo dục 11-1972. 7. Nguyễn Quang Cƣơng. Hệ thống câu hỏi trong sách giáo khoa Văn học. Đại học sư phạm Hà Nội, (2000).
8. Nguyễn Hải Châu (chủ biên). Giới thiệu giáo án Ngữ văn 11 tập 2. Nxb
Hà Nội, (2007).
9. Nguyễn Thị Châu. Sử dụng câu hỏi nhằm tích cực hoá hoạt động nhận thức trên lớp môn Giáo dục học của sinh viên trường CĐSP Điện Biên. Luận
văn thạc sĩ khoa học giáo dục. Đại học sư phạm Hà Nội, (2007).
10. Lê Linh Chi. “Nhật kí văn học - một cách dạy học văn”, Báo Giáo dục
TP HCM, (2009).
11. Nguyễn Viết Chữ. “Sức mạnh câu hỏi trong giờ giảng văn”, Kỉ yếu Hội
thảo khoa học „„Đổi mới phương pháp dạy học văn PTTH”, ĐHSP, 11-1995.
12. Nguyễn Viết Chữ. Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương trong nhà
trường. NXB Giáo dục, (2009).
13. Phạm Minh Diệu (chủ biên). Thiết kế bài giảng Ngữ văn 11. Nxb Quốc
gia Hà Nội, (2007).
15. Hà Minh Đức cùng các tác giả. Lí luận văn học. Nxb Giáo dục, (2007). 16. Hà Minh Đức - Lê Bá Hán. Cơ sở lí luận văn học, tập 2. Nxb ĐHTHCH, (1985). 17. Nguyễn Thị Phƣơng Hoa. Lí luận dạy học hiện đại. Tập bài giảng cao
học. Đại học Quốc gia Hà Nội, (2009).
18. Nguyễn Ái Học. Phương pháp tư duy hệ thống trong dạy học văn. Nxb
GD, (2010).
19. Nguyễn Thuý Hồng. Đổi mới đánh giá kết quả học tập môn Ngữ văn của
học sinh THCS, THPT. Nxb Giáo dục. (2007).
20. Nguyễn Trọng Hoàn. Tiếp cận văn học. Nxb KHXH, HN, (2002).
21. Nguyễn Trọng Hoàn. Rèn luyện tư duy sáng tạo trong dạy học tác phẩm
văn chương. Nxb Giáo dục, (2003).
22. Nguyễn Thanh Hùng. Câu hỏi trong dạy học tác phẩm văn chương và
những cách nhìn hiện đại, 4.2010.
23. Nguyễn Thanh Hùng. “Đa dạng và hiệu quả của câu hỏi trong dạy học
văn, Tạp chí giáo dục”, số 148, 2006.
24. Nguyễn Thanh Hùng. Giáo trình phương pháp dạy học Ngữ Văn ở trung
học cơ sở. Nxb ĐHSP HN, (2008).
25. Nguyễn Thanh Hùng. “Bản chất dạy học văn ở phổ thông”, NCGD, số 11, 1989.
26. Nguyễn Thanh Hùng. “Phân tích chiều sâu của tác phẩm văn chương
trong nhà trường”, NCGD, số 6, 1990.
27. Nguyễn Thanh Hùng. “Định hướng phương pháp dạy tác phẩm trữ tình”, NCGD, số 3, 1991.
28. Nguyễn Thanh Hùng. “Đọc hiểu tác phẩm văn chương trong nhà
trường”, NXBGD, (2008).
29. Nguyễn Thanh Hùng. “Nghĩ về bước chuyển và hướng chuyển của phương pháp dạy học Văn”, NCGD, số 5, 1994.
31. Nguyễn Thanh Hùng. Hiểu văn, dạy văn. Nxb Giáo dục, (2003).
32. Nguyễn Thanh Hùng – Lê Thị Diệu Hoa. Phương pháp dạy học ngữ văn THPT những vấn đề cập nhật, Nxb ĐHSP HN, (2006).
33. Đỗ Việt Hùng, Nguyễn Thị Ngân Hoa. Phân tích phong cách ngơn ngữ
tác phẩm văn học.Nxb ĐHSP HN, (2003).
34. Nguyễn Thị Thanh Hƣơng. Phương pháp tiếp cận tác phẩm văn học ở
trường trung học. Nxb Giáo dục, (1998).
35. Nguyễn Thị Thanh Hƣơng. “Các điều kiện để nâng cao hiệu quả giờ
dạy học văn, NCGD, số 2, (1991).
36. Nguyễn Trọng Khánh. Phân tích tác phẩm văn học trong nhà trường từ
góc độ ngơn ngữ, Nxb Giáo dục, (2006).
37. Phan Trọng Luận. “Một quan điểm mới về cơ chế dạy học tác phẩm văn”, NCGD, số 10, 1986.
38. Phan Trọng Luận. “Cảm thụ văn học giảng dạy văn học”, Nxb Giáo
dục, (1998).
39. Phan Trọng Luận. Văn chương bạn đọc sáng tạo, Nxb ĐHQG, HN, (2003). 40. Phan Trọng Luận. Con đường nâng cao hiệu quả giảng dạy văn. Nxb
Giáo dục, ( 1978).
41. Phan Trọng Luận. Văn học nhà trường nhận diện tiếp cận đổi mới. Nxb ĐHSP, (2009).
42. Phan Trọng Luận. Phân tích tác phẩm văn học trong nhà trường, Nxb
Giáo dục, (1997).
43. Phan Trọng Luận - Trƣơng Dĩnh - Nguyễn Thanh Hùng. Phương pháp dạy học văn tập 1, Nxb ĐHSP, (2008).
44. Phan Trọng Luận. Thiết kế bài học Ngữ văn 11. Nxb Giáo dục, (2008). 45. Phan Trọng Luận và các tác giả. Sách giáo khoa Ngữ văn 11.Nxb Giáo
dục, (2006).
46. Phan Trọng Luận và các tác giả. Sách Giáo viên Ngữ văn 11. Nxb Giáo dục, (2006).
47. Nguyễn Đăng Mạnh. Phân tích- bình giảng tác phẩm văn học 11.Nxb
Giáo dục, (2007).
48. Nguyễn Đăng Mạnh. Con đường đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn. Nxb Giáo dục, (2007).
49. Nguyễn Thị Hồng Năm. “Thiết kế câu hỏi dạy học văn- một thử thách
với giáo viên”, Tạp chí giáo dục, số 147, (2006).
50. Cao Tố Nga. “Vài suy nghĩ về hệ thống câu hỏi trong bài giảng văn trên
tinh thần đổi mới”. Tạp chí Ngơn ngữ, số 12, (2001).
51. Nguyễn Thị Hồng Ngân. “Đặc điểm câu hỏi của giáo viên trên lớp học”. Tạp chí Ngơn ngữ, số 3, (2010).
52. Nguyễn Thị Ngân. Câu hỏi nêu vấn đề trong giảng văn. Tiểu luận thạc sĩ. Đại học sư phạm Hà Nội, 1996.
53. Lữ Huy Nguyên. Xuân Diệu thơ và đời. Nxb VH, 2004.
54. Hoàng Phê (chủ biên). Từ điển Tiếng Việt. Nxb Đà Nẵng, 2005.
55. Đỗ Huy Quang “Giờ học đối thoại con đường giải quyết một nghịch lí